Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gv thực hiện: Đỗ Thị Hồng Châu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Trả lời : Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Ảnh lớn bằng vật. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 6, ngày 30 tháng 9 năm 2016. Tiết 7: Bài 7.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: C1. Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi ở hình 7.1 và cho nhận xét : 1. Ảnh có phải là ảnh ảo không? Vì sao ? 2. Ảnh lớn hay nhỏ hơn vật ?. Hình 7.1.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: C1 1. Ảnh ảo, vì không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh nhỏ hơn vật. Hình 7.1.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: 2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2) Bố trí thí nghiệm như hình bên, trong đó hai cục pin giống nhau đặt thẳng đứng, cách gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của cục pin tạo bởi hai gương..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gương cầu lồi Gương phẳng So sánh độ lớn ảnh tạo bởi 2 gương.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: 1.Quan sát: 2.Thí nghiệm kiểm tra: (Hình 7.2) 3.Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau: 1. Là ảnh .ảo . . . . .không hứng được trên màn chắn. 2. Ảnh .nhỏ . . . . . . hơn vật.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm: (Hình 7.3). Đặt một gương phẳng thẳng đứng trước mặt. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng một gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> C2. So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.. Gương lồi phẳng Gương cầu.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: 1.Thí nghiệm: (hình 7.3) 2.Kết luận:. C2: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát rộng được một vùng………..hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. KL; Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng:. C3. Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng:. C3. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước,vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng:. C4. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?. Hình 7.4.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> GƯƠNG CẦU LỒI I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi: II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: III. Vận dụng:. C4. Gương cầu lồi này giúp cho người lái xe phát hiện được phía đường bị khuất có vật cản hoặc có xe chạy ngược chiều hay không, tránh được tai nạn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CỐ So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng?. Giống nhau: Đều là ảnh ảo vì không hứng được trên màn chắn. Khác nhau: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh của vật đó tạo bởi gương phẳng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật.. D. Ảnh thật, lớn bằng vật.. Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:. A.Mặt lõm của một phần mặt cầu. B.Mặt phẳng của gương phẳng. C. Mặt lồi của một phần mặt cầu. D. Cả A, B, C đều đúng.. Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn. C. Rộng hơn.. B. Bằng nhau. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> (1). (2). A. Người. GƯƠNG CẦU LỒI. B. Ảnh. Người. Ảnh. GƯƠNG PHẲNG. Hãy cho biết tên gọi của gương trong các hình 1 và 2?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Từ hàng dọc là gì? 1. Cái mà ta nhìn thấy trong gương phẳng. 2.4.Vật cótượng mặt ánh Hiện 3. Hiện tượng xảy ra phản xạ hình cầu. sáng khi gặp gương khi trái đất đi vào phẳng thì bị vùng bóng tốihắt củalại theotrăng. một hướng xác mặt định. 5. Điểm sáng mà ta nhìn thấy trên trời, ban đêm, trời quang mây.. Ả N H Ả O GƯƠN GC Ầ U N H Ậ T T H ỰC P H Ả N X Ạ S A O.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> I.BÀI VỪA HỌC: Học thuộc phần ghi nhớ trang 21.sgk.. Làm tất cả bài tập trong sbt. Đọc mục “Có thể em chưa biết”. I.BÀI SẮP HỌC:. GƯƠNG CẦU LÕM Xem bài và tìm hiểu tính chât của gương này.
<span class='text_page_counter'>(26)</span>