Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 27 Tieu hoa o da day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1 - Hoạt động không phải là hoạt động tiêu hoá lý học ở khoang miệng là: A. Tiết nước bọt làm ướt và mềm thức ăn B. Nhai làm mềm và nhuyễn thức ăn C. Đảo trộn thức ăn thấm đẫm nước bọt D. Biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ.. O. 2 - Loại enzim trong nước bọt có tên là gì? A. Tripsin B. Pepsin C.. D. Lipaza O Amilaza 3 -Loại thức ăn được biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng là: A. Hoa quả B. Mỡ thực vật C. Tinh bột chín D. Prôtêin O 4 – Cơ quan không tham gia tiêu hoá ở khoang miệng là: A. Răng B. Lưỡi C. Thực quản. D. Tuyến nước bọt O 5 – Enzim trong nước bọt tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ nào?: A. pH =5.2, t = 370C B. pH = 7.2, t = 270C C. pH = 7.2, t = 370C D. pH = 5.2, t = 270C. O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 27:. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY. I/ CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY II/ TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tâm. vị. 3 lớp cơ. bề mặt. bên trong dạ dày. Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày. Môn vị. TuyÕn vÞ. Tế bào tiết pepsinôgen. Hình 27.1. Cấu tạo dạ Tế bào tiết dày và lớp niêm mạc của HCl nó - Hình dạng: Căn cứ vàohình đặc điểmkết cấuhợp tạonghiên hãy dựcứu đoán xem tin ở dạ dàytrình có thểbày Quan sát trên thông SGK - Cấu dày: diễn các hoạat độngdạtiêu hoá nào? cấu ra tạo củatạo dạthành dày? - Tuyến tiêu hoá:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 27:. TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY. I/ CẤU TẠO CỦA DẠ DÀY. - Hình dạng túi thắt hai đầu. - Thành dạ dày có 4 lớp: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng. + Lớp cơ dày, khoẻ gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo. + Lớp dưới niêm mạc: nhiều tuyến tiết dịch vị. II/ TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát hình ảnh thí nghiệm: - Trình bày cách tiến hành thí nghiệm? - Mục đích của thí nghiệm?. I. P. Papl«p. Thức ăn. 3 phút sau. Dịch vị. Thíhoặc nghiệm ăndày giảsẽở gây chóphản xạ tiết dịch vị -Thức ăn chạm nhẹ vào lưỡi niêm bữa mạc dạ -Thành phần dịch vị gồm: + Nước: 95% + Enzim pepsin + Acid clohidric : 5% + Chất nhày.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thử đặt tên cho hoạt động tiêu hoá trong hình ảnh sau? Hoạt động co bóp ở dạ dày. Thức ăn. Cơ vòng ở môn vị.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cơ vòng ở tâm vị. Hãy đặt tên cho hoạt động tiêu hoá trong hình ảnh sau? Hoạt động của enzim pepsin. E nz i. m. Pe ps in. Prôtêin. Cơ vòng ở môn vị Axit HCl. Pepsinôgen.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Qua các hình minh hoạ trên kết hợp với nghiên cứu thông tin mục II SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 27 SGK. Biến đổi thức ăn ở dạ dày. Các thành Các hoạt động phần tham tham gia gia hoạt động. Biến đổi lí học. - Hoà loãng thức - Sự tiết dịch vị - Tuyến vị ăn -Sự co bóp của Các lớp cơ của - Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dạ dày dạ dày dịch vị. - Hoạt động Biến đổi hoá học của enzim pepsin. -Enzim - pepsin. Tác dụng của hoạt động. - Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co cơ vòng ở môn vị. Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào? Gluxit và lipit đều bị biến đổi về mặt lý học Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. Lipit không tiêu hoá trong dạ dày.. Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ?. Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhầy ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động co bóp của dạ dày. Thøc ¨n. C¬ vßng ë m«n vÞ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> H. Th¶o luËn nhãm, tr¶ lêi lêi c¸c c©u hái 2,3,4 Bµi tËp 2 trong vë bµi tËp 2. Sù ®Èy thøc ¨n tõ d¹ dÇy xuèng ruét non nhê hoạt động của cơ quan bộ phận nào? Thức ăn đợc đẩy xuống ruột non nhờ hoạt động co của c¸c c¬ d¹ dµy phèi hîp víi sù co c¬ vßng ë m«n vÞ. 3. Loại thức ăn gluxit, lipit đợc tiêu hoá trong dạ dµy nh thÕ nµo? - Gluxit và lipit đều biến đổi về mặt lí học - ở giai đoạn đầu (20 -30’) khi dịch vị cha trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã đợc trộn đều với thức ăn từ khoang miÖng tiÕp tôc ph©n gi¶i mét phÇn tinh bét (gluxit) thành đờng mantôzơ - Thức ăn lipit không đợc tiêu hoá hoá học trong dạ dày..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> C¬ vßng ë t©m vÞ Hoạt động của enzim pepsin. E nz i. m. Pe ps in. Pr«tªin. C¬ vßng ë m«n vÞ Axit HCl. Pepsin«gen.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. Thö gi¶i thÝch xem v× sao pr«tªin trong thøc ¨n bÞ dÞch vÞ ph©n huû nhng pr«tªin cña líp niªm m¹c d¹ dày lại đợc bảo vệ không bị phân huỷ? Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày đợc bảo vệ không bị dÞch vÞ ph©n huû lµ nhê chÊt nhÇy do tuyÕn vÞ tiÕt ra phñ lªn bÒ mÆt niªm m¹c, ng¨n c¸ch c¸c tÕ bµo niªm m¹c víi enzim pepsin. T¹i saođộng b¸c sÜ khuyªn h¹nv¶ chÕ H.H.§Ó ho¹t col¹i bãp cña d¹mäi dµyng đỡời“vất ” th× uèngkhi rîu¨n bia níc uèng cã chÊt kÝch thÝch? trong tavµ cÇn chó ý g×?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> C©u 3. C©u 2 10 ®. C©u1. 7 ®iÓm 4 ®iÓm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Häc thuéc bµi theo néi dung vë bµi tËp - Lµm c¸c bµi tËp phÇn II, III trong vë bµi tËp trang 71 - §äc môc “Em cã biÕt ” trong SGK trang 89 - §äc t×m hiÓu bµi 28.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt giê C©u 1. Chọn câu trả lời đúng. 1. Thêi gian thøc ¨n lu gi÷ vµ tiªu ho¸ trong d¹ dµy lµ: A. 1 giê B. 2 - 3 giê. C C. D.. 3 - 6 giê 8 - 10 giê.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt giê. C©u 2 Chọn câu trả lời đúng 2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: A. Sù tiÕt dÞch vÞ B. Sù co bãp cña d¹ dµy. C. Sù nhµo trén thøc ¨n D. D C¶ A, B vµ C.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. HÕt giê C©u3 Chọn câu trả lời đúng 3. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ, sau khi tiêu ho¸ ë d¹ dµy th× cßn nh÷ng lo¹i chÊt nµo trong thức ăn cần đợc tiêu hoá tiếp? A. Pr«tªin B. Lipit. C. Gluxit D. ChØ A vµ C. E. C¶ A , B vµ C.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chọn câu trả lời đúng 1. Thêi gian thøc ¨n lu gi÷ vµ tiªu ho¸ trong d¹ dµy lµ: A. 1 giê B. 2 - 3 giê. C. C D.. 3 - 6 giê 8 - 10 giê. 2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm: A. Sù tiÕt dÞch vÞ B. Sù co bãp cña d¹ dµy. C. Sù nhµo trén thøc ¨n D. D C¶ A, B vµ C. 3. Với khẩu phần thức ăn đầy đủ, sau khi tiêu ho¸ ë d¹ dµy th× cßn nh÷ng lo¹i chÊt nµo trong thức ăn cần đợc tiêu hoá tiếp? A. Pr«tªin B. Lipit. C. Gluxit D. ChØ A vµ C. E. C¶ A , B vµ C.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×