Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Báo cáo nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.24 KB, 38 trang )

Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay nhu cầu về
nguồn nhân lực có trình độ cao ngày càng lớn. Một số ngành quan trọng
như cơng nghiệp năng lượng, cơng nghiệp hóa chất…Trong đó có ngành kỷ
thuật điều khiển và tự động hóa là một ngành có tiềm năng và cơ hội việc
làm rất lớn
Khi bước vào môi trường đại học điều cần làm đầu tiên của một sinh
viên là việc xác định ngành nghề và lĩnh vực theo học là vô cùng quan trọng.
Để giúp sinh viên có được hiểu biết một cách chính xác và rõ ràng nhất về
ngành nghề mình học và ứng dụng nó trong cuộc sống giúp em hình thành ý
tưởng và nhìn nhận được tương lai của bản thân mình nhà trường đã đưa vào
chương trình giảng dạy bộ mơn” Nhập mơn kỹ thuật điều khiển và tự động
hóa”
Trong suốt quá trình học tập, nhờ sự giảng dạy và hướng dẫn nhiệt
tình của các thầy cơ em đã được hiểu biết thêm nhiều về ngành nghề mình
học và ứng dụng của nó trong cuộc sống. Để đáp ứng yêu cầu của môn học
này bộ môn khoa đã tổ chức cho chúng em đi tham quan tìm hiểu về nhà
máy Xi măng Hồng Mai và Viễn thơng Nghệ An. Sau đợt tham quan thực
tế và tìm hiểu thơng tin trên mạng em đã hoàn thành báo cáo kết quả thu
được trong bản báo cáo dưới đây. Do thời gian thực hiện có hạn và kiến thức
cịn hạn chế nên bản báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp của các thầy cơ để em có thể hồn thành tốt hơn
trong những đề tài tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn.

SVTH:

1


Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

I. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CUẢ KỸ THUẬT VÀ TỰ ĐỘNG
HÓA
Trong đời sống hàng ngày và trong sản xuất hàng hóa chúng ta có thể
thấy xung quanh mình có rất nhiều ứng dụng điều khiển tự động, từ những
cơ cấu điều khiển quạt bàn tự quay tới những dây chuyền sản xuất tự động
phức tạp. Ứng dụng điều khiển tự động đã len lỏi vào cuộc sống con người
và giúp con người tạo được cho mình cuộc sống văn minh và giầu có hơn.
Cho đến nay với nhiều cơng nghệ khác nhau, nhiều hệ thống điều khiển tự
động phức tạp đã được thiết kế và sử dụng để phục vụ đời sống con người.
Chúng ta hãy thử nhìn khái quát sự phát triển các hệ thống tự động để thấy
được con người đã đạt được những thành quả như thế nào.
Theo Bennett (1996) và một số tài liệu khác ghi nhận rằng hệ thống
điều khiển phản hồi tự động đã xuất hiện lần đầu tiên vào khoảng hơn 2000
năm trước. Đó là những chiếc đồng hồ nước được Vitruvius mô tả và được
Ktesibios chế tạo thành công (vào khoảng 270 tr.CN) sử dụng một vật nổi để
điều chỉnh mực nước bình chứa và từ đó điều chỉnh cơ cấu của đồng hồ
nước. Vài trăm năm sau đó Heron của Alexandria đã mơ tả một số những
máy móc tự động (automata) khai thác một số cơ cấu phản hồi.
Từ thời những chiếc đồng hồ nước tự động đến nay trải qua hơn hai
nghìn năm phát triển, ngành điều khiển tự động ngày càng lớn mạnh và đạt
được nhiều thành quả trên cả phương diện thực hành lẫn lý thuyết. Ví dụ
như đầu thế kỷ thứ 20 thế giới đón nhận sự ra đời của hệ thống điều khiển
tàu tự động sử dụng la bàn điện (la bàn con quay) do Sperry (Mỹ) và
Anschutz (Đức) là một bước tiến mới trong lĩnh vực điều khiển tự động.
Tiếp theo đó, vào cuối thập niên 50s, đầu thập niên 60s của thế kỷ 20 ứng


SVTH:

2

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

dụng của ngành điều khiển tự động đã giúp cho con người chinh phục vũ trụ
đánh dấu bằng sự kiện Nga phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, Sputnik, vào
tháng 4 năm 1957, và tiếp theo đó Yuri Gararin đã bay vào vũ trụ trên con
tàu Vostok vào 4 năm 1961. Sự kiện phóng vệ tinh nhân tạo và điều khiển vệ
tinh bay theo quỹ đạo vòng quanh trái đất là một ứng dụng quan trọng của
công nghệ điều khiển đã mở ra nhiều những ứng dụng khác, trong đó quan
trọng nhất là phát triển các hệ thống dẫn đường vệ tinh: GPS (Mỹ) năm
1994, GLONASS (Nga) năm 1995 và GALILEO (LH Châu Âu, EU) năm
2008-2009.
Điều khiển tự động đã được ứng dụng vào nhiều ngành khác nhau và
nhiều hệ thống điều khiển chuyên nghiệp khác nhau đã được ra đời. Chúng
ta có thể liệt kê một số những ứng dụng chính như: các hệ thống điều khiển
của các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện; hệ thống tự động trong các nhà máy
sản xuất thực phẩm như Coca cola, sữa, sản xuất đường, các nhà máy lắp ráp
ôtô, robot; các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, sản xuất
kính, gạch men; các hệ thống điều khiển trong ngành hàng không và vũ trụ,
hệ thống điều khiển điện tử nhúng dùng trong công nghiệp chế tạo và trong
đời sống hàng ngày, hệ thống điều khiển phương tiện giao thông trên mặt
đất, ứng dụng trong y học, điều khiển tên lửa, điều khiển phương tiện trên
biển, điều khiển các q trình sản xuất trong cơng nghiệp, rơ bốt và cơ điện

tử, hệ thống sản xuất trong lĩnh vực công nghệ cao như sản xuất, lắp ráp các
hệ thống vi mạch v.v...
Để có cái nhìn tổng qt và hệ thống, sự phát triển hệ thống điều
khiển tự động và lý thuyết điều khiển tự động có thể phân chia thành những
giai đoạn như sau:

SVTH:

3

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Giai đoạn 1: thời kỳ cổ đại đến 1900 (máy cơ khí, thiết bị nhiệt, máy
điều tốc ly tâm của James Watt)
Giai đoạn 2: từ 1900 đến 1940 (điều khiển PID, lý thuyết điều khiển
tự động: Maxwell, Routh, Hurwitz, và Lyaponov)
Giai đoạn 3: Giai đoạn 1940-1960 (điện tử, bán dẫn, các bộ lọc, lý
thuyết ổn định, điều khiển tối ưu, sáng lập Hiệp hội Điều khiển Tự động
Quốc Tế - IFAC)
Giai đoạn 4: Giai đoạn 1960-1995 (bộ lọc Kalman, điều khiển hiện
đại tối ưu và thích nghi, hệ thống định vị toàn cầu GPS và hệ thống dẫn
đường vệ tinh tồn cầu GLONASS, máy tính, bộ vi xử lý và bộ vi điều
khiển, mở đầu thời kỳ Internet và mạng máy tính)
Giai đoạn 5: Giai đoạn 1995-nay (máy tính, Internet, kỹ thuật mạng
không dây, kỹ thuật dải băng thông rộng, phần mềm, điều khiển bền vững,
điều khiển phân tán, điều khiển lơ gíc mờ và mạng nơ ron)
II. TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ VÀ QUYỀN LỢI

1. TRÁCH NHIỆM VÀ NGHĨA VỤ
Khi đất nước đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
thì bất cứ một ngành nghề kỹ thuật nào cũng cần nhân sự cho ngành tự động
hóa. Và dù hầu hết các trường thuộc khối kỹ thuật đều đào tạo ngành này
nhưng không phải vì thế mà nguồn nhân lực cho ngành tự động hóa trở nên
dồi dào, mà ngược lại lúc nào cũng khan hiếm.

SVTH:

4

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Khơng khó để tìm thấy một lời đề nghị mức lương tầm tầm 400500USD của những ứng viên ngành tự động hóa. Biết được thế mạnh của
mình, nhân sự của ngành này thường “làm cao” giá trị của mình bởi với một
số trường đại học, ngành tự động hóa ln có điểm đầu vào cao hơn những
khoa khác.
Q trình học tập trong nhà trường cũng khó khăn hơn rất nhiều
những khoa khác vì tính phức tạp của mơn học. Thế nên, nhiều nhà tuyển
dụng, tìm đến những nơi này như một cứu cánh về nhân lực.
Chuyên ngành tự động hóa thường xuyên được nhà tuyển dụng lấy
người ngay từ khi cịn ngồi trên ghế nhà trường chứ khơng cần phải “vác” hồ
sơ đi xin việc.
Thầy Đào Văn Tân, Trưởng Bộ mơn Tự động hóa, Đại học Mỏ - Địa
chất cho biết: “Chúng tôi chủ yếu đào tạo SV trong lĩnh vực xí nghiệp mỏ dầu khí và mở rộng ra cả xí nghiệp điện, nhà máy nước… Năm 2005, có 45
SV bảo vệ đồ án khóa đầu tiên, trong các tân kỹ sư mới bảo vệ, Tổng Công

ty Than Việt Nam đã trực tiếp đến Bộ môn xin 20-25 chỉ tiêu, có đơn vị quân
đội cũng đặt vấn đề tuyển 20 kỹ sư hoạt động trong lĩnh vực quân sự”.
Nhưng để làm được điều này, không hề đơn giản. Những bạn sinh
viên, những người theo đuổi chuyên ngành tự động hóa cũng khơng ngừng
nâng cao trình độ của mình, theo kịp với trình độ phát triển của thế giới, của
đất nước.
Tự động hóa là ngành nghiên cứu các thuật toán điều khiển, sử dụng
các thiết bị điều khiển, chấp hành nhằm mục đích tự động các q trình cơng
nghệ sản xuất. Đây không phải là một nghề mới, nhưng trong những năm
gần đây, nó được chú trọng do sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công
nghiệp.

SVTH:

5

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Nhiệm vụ của kỹ sư tự động hóa là theo dõi các hệ thống điều khiển,
phát hiện những sai sót của hệ thống để kịp thời sửa chữa hoặc hồn thiện,
vận hành, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống điện tự động…
Phạm Nguyên Anh - cựu sinh viên khoa Tự động hóa trường ĐH
Bách khoa chia sẻ: “Ra trường, mình khơng khó khăn lắm để xin việc. Bây
giờ mình đang làm việc cho Cơng ty Tự động hóa Điện tử - Tự động.
"Khi cịn học Bách khoa mình đã được nhận vào làm thử, ra trường
có kinh nghiệm nên bắt đầu làm việc ngay mà không “bị” đào tạo lại. Mình
làm trong dây chuyền sản xuất máy trộn xi măng tự động.

"Theo dõi sự làm việc của nó sau khi đã nghiệm thu, công đoạn đầu
vẫn là mua thiết bị, cài đặt các thông số, lắp đặt máy, giám sát kỹ thuật trong
q trình vận hành thử máy”.
Cơng việc tưởng chừng như rất nhàm chán nhưng với Nguyên Anh
mỗi lần triển khai công việc lại như thêm một lần khám phá những cỗ máy
và ấn tượng về những lần di chuyển, lắp máy đến các vùng miền của Tổ
quốc như một kỷ niệm khó quên trong anh.
Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, hầu hết các trường trong
khối kỹ thuật đều thành lập khoa hay bộ môn TĐH. Được nhiều người biết
đến và có truyền thống hơn cả vẫn là bộ mơn TĐH xí nghiệp cơng nghiệp
thuộc khoa Điện của trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Các kỹ sư TĐH cũng
được đào tạo tại ĐH Công nghiệp Hà Nội, ĐH Kỹ thuật Thái Nguyên, ĐH
Bách khoa Đà Nẵng, ĐH Bách khoa TP.HCM, ĐH Sư phạm kỹ thuật
TP.HCM hay Học viện Kỹ thuật quân sự.

SVTH:

6

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Ngồi ra, một số trường thành lập bộ mơn TĐH phù hợp với từng
chuyên ngành của trường mình. Như Bộ môn TĐH thiết kế cầu đường của
trường ĐH GTVT Hà Nội, Bộ môn Điện và Tự động tàu thủy của ĐH Giao
thơng vận tải TP.HCM, Bộ mơn TĐH xí nghiệp mỏ và dầu khí của ĐH Mỏ
Địa chất Hà Nội...
Theo ơng Phạm Quốc Hải - Phó Chủ nhiệm bộ mơn TĐH xí nghiệp

cơng nghiệp - ĐH Bách khoa Hà Nội: “Mỗi năm, bộ mơn có khoảng từ 100
đến 150 kỹ sư ra trường. Tuy nhiên, số này cộng với SV tốt nghiệp của các
trường khác, chưa thể đáp ứng nhu cầu nhân lực của các nhà máy, xí nghiệp,
các cơng ty”.
Ơng Hải cho biết thêm: “SV TĐH ra trường có thể làm được rất
nhiều việc liên quan đến chuyên ngành học của mình như thiết kế, ứng dụng,
kinh doanh các sản phẩm TĐH.
"Họ cũng có thể làm việc với các dây chuyền tự động trong các nhà
máy, xí nghiệp của nhiều ngành khác nhau như giấy, xi măng, mía đường,
thực phẩm, giao thông vận tải... Nhiều nơi cần nên kỹ sư TĐH khơng khó để
kiếm được một cơng việc như mong muốn”.
Dù vậy, đó cũng chỉ là lý thuyết cơ bản. Muốn làm được việc, họ phải
chủ yếu học tập từ thực tế công tác. Với các kỹ sư tự động hóa, dễ kiếm việc
khơng đồng nghĩa với dễ làm việc. Nhưng dù khó khăn trong q trình học
thì tự động hóa vẫn là một ngành của tương lai và rất xứng đáng được các
bạn trẻ trước ngưỡng cửa lập nghiệp quan tâm chú ý.
2. QUYỀN LỢI
- Không nhất thiết phải học tất cả
Sự phát triển theo cả chiều sâu và chiều rộng của cơng nghệ tự động
hóa làm cho số môn học tăng lên và trong khuôn khổ hạn hẹp của 5 năm đào
tạo chúng ta không thể thực hiện được việc truyền tải tất cả các môn học, mà
SVTH:

7

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa


mơn nào cũng thấy là cần thiết khi so sánh với yêu cầu của thị trường lao
động. Xu hướng đào tạo theo chuyên ngành rộng còn các kỹ sư sẽ tự bổ sung
kiến thức khi ra công tác đang trở lên phổ biến. Tuy nhiên, nhược điểm cơ
bản của xu hướng này là sinh viên phải học một lượng kiến thức nhiều hơn
thực tế sử dụng nhưng khi tốt nghiệp lại chưa thể bắt tay vào làm việc ngay
dẫn tới kéo dài thời gian đào tạo thực tế (không phải là 5 năm nữa mà là 6
hoặc 7 năm) gây lãng phí lớn cho xã hội, giảm sức cạnh tranh của doanh
nghiệ và của cả nền kinh tế.
Chúng ta sẽ thấy rõ điều này hơn khi đặt khoảng thời gian đào tạo này
trong tương quan với quỹ thời gian lao động của một đời người vào khoảng
35 năm. Hơn nữa, hai năm thêm vào của quá trình đào tạo này là những năm
mà khả năng sáng tạo của con người là tốt nhất. Ở đây chúng ta cần xem xét
lại một thực tế là các kỹ sư khi ra trường sẽ không làm việc trong mọi lĩnh
vực mà tự động hóa bao trùm và do vậy việc đào tạo tất cả các môn học cho
mọi kỹ sư sẽ là không cần thiết. Giải pháp cho vấn đề này là thiết kế chương
trình đào tạo vừa đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trường lao động và vừa
đáp ứng được u cầu chun sâu nhưng khơng địi hỏi sinh viên phải học
hết các mơn học. Có nghĩa là các kỹ sư tốt nghiệp trong cùng một khóa học
khơng nhất thiết phải học những môn giống nhau.
Về lâu dài hướng đào tạo theo tín chỉ sẽ là giải pháp thích hợp cho
mục tiêu đào tạo như vậy. Tuy nhiên trong giai đoạn trước mắt khi ta chưa
đủ điều kiện tiến hành việc đào tạo theo tín chỉ có thể khắc phục bằng cách
hoạch định chương trình cơ bản trong ba năm rưỡi hoặc bốn năm đầu, năm
thứ năm được chia thành nhiều chuyên đề cho phép sinh viên tự lựa chọn. Số
lượng và nội dung các chuyên đề có thể thay đổi để thích ứng với yêu cầu
của sản xuất. Trước mắt, các chuyên đề có thể là: Tự động hóa q trình sản
xuất, điện tử cơng suất nâng cao, truyền động điện nâng cao, tự động hóa tịa
SVTH:

8


Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

nhà,... Thơng qua các chun đề này, ngồi việc tiếp cận với các kiến thức
nâng cao sinh viên sẽ được rèn luyện phương pháp tư duy hệ thống.
Theo kinh nghiệm bản thân là người học tự động hóa, mình đã rút ra
được 1 điều, các hệ thống tự động đều được thống nhất với nhau về giao
thức truyền, nguyên tắc lập trình và các nguyên lý logic số. Sự khác nhau
chủ yếu giữa các loại hệ thống tự động của các hãng là cách thức lập trình
cho hệ thống tự động. Vậy liệu ta có thể học hết được giao thức lập trình cho
tất cả các loại hệ thống tự động trên ghế giảng đường hay không. câu trả lời
là khơng, và theo mình nghĩ, thì những gì sinh viên được dạy tốt nhất nên là
khả năng tư duy, kĩ năng thiết kế hệ thống và những nguyên tắc chung nhất
cả các hệ thống tự động. Việc còn lại là của mỗi người kĩ sư. nhiệm vụ của
mỗi kĩ sư là học những hệ thống tự động phù hợp với cơng ty của mình hoặc
những hệ thống dự định phát triển trong tương lai
Những năm gần đây đã bổ sung thêm hình thức đào tạo cử nhân cao
đẳng tự động hóa. Đây là một bước bổ sung kịp thời cho lực lượng lao động
kỹ thuật của ngành tự động hóa. Để hồn thiện thêm hệ thống nhân lực kỹ
thuật của ngành tự động hóa, chương trình đào tạo cử nhân cao đẳng tự động
hóa khơng nên làm theo hướng thu nhỏ chương trình đào tạo kỹ sư mà nên
thiết kế sao cho cử nhân cao đẳng tự động hóa có nhiều kỹ năng thực hành
hơn và kiến thức cơ bản thì ở mức độ có thể tự triển khai các thiết kế do kỹ
sư thiết kế ra.
- Đổi mới phương pháp giảng dạy
Để sinh viên có thể tiếp thu được lượng kiến thức nhiều hơn trong
khoảng thời gian ngắn hơn và đặc biệt là trang bị cho sinh viên kỹ năng tìm

kiếm thơng tin, kỹ năng tự học nâng cao trình độ chun mơn sau này khi ra
cơng tác địi hỏi phương pháp giảng dạy phải có sự thay đổi. Nói chung kỹ
sư đào tạo ra của chúng ta đều thiếu tính chủ động trong cơng việc. Trong
SVTH:

9

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

nền kinh tế thị trường thì điều này làm giảm một cách đáng kể hiệu quả công
việc của người kỹ sư. Để giải quyết vấn đề này việc giảng dạy cần phải theo
hướng giảm tính áp đặt từ phía người dạy và tăng tính chủ động từ phía
người học. Việc đánh giá kết quả học tập cũng nên theo hướng coi trọng tính
sáng tạo của người học hơn.
- Đổi mới chương trình đào tạo liên tục
Sẽ là khơng thực tiễn nếu chúng ta áp dụng một chương trình với các
môn học cố định cho việc đào tạo kỹ sư cơng nghệ cao nói chung, kỹ sư tự
động hóa nói riêng trong sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ ngày nay.
Đối với từng môn học cũng vậy, nội dung của nó cần được cập nhật đổi mới
hàng năm theo sự phát triển của công nghệ chuyên ngành. Tuy nhiên vấn đề
đặt ra là đổi mới như thế nào? Về điểm này chúng tôi xin được tiếp cận vấn
đề dưới góc độ và khía cạnh của người làm tự động hóa. Theo chúng tơi các
cơ sở đào tạo cần phải thiết lập hệ thống phản hồi về kết quả đào tạo của
mình từ phía những người sử dụng lao động và từ chính các kỹ sư mình đào
tạo ra. Hệ thống phản hồi này có thể thơng qua các diễn đàn, các cuộc hội
thảo và thông qua việc phát các phiếu thăm dị và từ đó xử lý kết quả, đưa ra
các điều chỉnh hợp lý. Đối với phương pháp giảng dạy cũng vậy, ta có thể

tiến hành thu thập các ý kiến phản hồi từ chính sinh viên để có sự điều chỉnh
cho phù hợp.
- Chất lượng đào tạo
Cần phải nhìn thẳng vào sự thật là đội ngũ kỹ sư tự động hóa của
chúng ta đã góp phần tích cực vào q trình đổi mới cơng nghệ sản xuất của
nền kinh tế trong những năm vừa qua nhưng so với yêu cầu của thực tiễn thì
vẫn chưa đạt yêu cầu. Vấn đề đổi mới hệ thống giáo dục đại học theo hướng
xã hội hóa đang cịn có nhiều tranh cãi nhưng có lẽ đó là xu hướng khơng
thể đảo ngược trước yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo đại học. Việc đào
SVTH:

10

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

tạo kỹ sư tự động hóa cũng khơng nằm ngồi quy luật này, khơng có các
trang thiết bị thí nghiệm và thực hành cần thiết ta khơng thể nói tới việc
nâng cao chất lượng đào tạo. Khi các nguồn đầu tư từ phía Nhà nước cịn
hạn chế, cơ chế để tìm kiếm các nguồn đầu tư khác cịn chưa có thì việc các
kỹ sư của chúng ta bị đánh giá là “thiếu kỹ năng thực hành” là điều dễ
hiểu. Tuy nhiên, thực tế nền kinh tế thị trường không cho phép chúng ta
chậm trễ và các trường đại học phải tìm cách nâng cao chất lượng đào tạo
của mình nếu khơng muốn bị tụt hậu lại phía sau. Trong khi các nhà giáo dục
vẫn đang bàn cãi về vấn đề đổi mới giáo dục đại học, về việc Nhà nước có
nên “bảo lãnh” cho các tấm bằng đại học nữa khơng, thì thực tế tại hầu hết
các doanh nghiệp việc sử dụng lao động, trả thù lao khơng cịn dựa trên bằng
cấp mà dựa trên kết quả công việc của người đó. Chúng ta chưa có một tổ

chức nào tiến hành việc đánh giá chất lượng đào tạo cụ thể nhưng trên thực
tế việc đánh giá chất lượng đào tạo đã diễn ra trên thị trường lao động.
Đối với việc đào tạo kỹ sư tự động hóa, theo chúng tôi đề xuất việc áp dụng
tư tưởng của hệ thống quản lý chất lượng vào việc nâng cao chất lượng đào
tạo. Theo đó, chất lượng đào tạo sẽ được đảm bảo nếu ta đảm bảo chất lượng
của các yếu tố liên quan như chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy,
chất lượng đầu vào, kiểm tra sát hạch từng môn học,...
Những ý kiến trên đây của chúng tơi có thể khơng bao qt được hết
các vấn đề, các khó khăn của q trình đào tạo kỹ sư tự động hóa nhưng từ
góc độ của người học và sử dụng lao động chúng tơi mong muốn những ý
kiến của mình như là các tín hiệu phản hồi giúp cho các nhà quản lý đào tạo
có thêm thơng tin để hoạch định chương trình đổi mới, nâng cao chất lượng
đào tạo kỹ sư nói chung và kỹ sư tự động hóa nói riêng.
Sự khó khăn lớn nhấn mà sinh viên tự động hóa gặp phải đó là cơ sở
vật chất. Ví dụ: để học tốt mơn học lập trình PLC thì sinh viên cần được lập
SVTH:

11

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

trình chủ yếu trên 1 con PLC trong thời gian ít nhất là 2-3 tháng. Các bạn có
thể mơ phỏng, nhưng kết quả sẽ khơng trực quan và có thể sẽ gây ra lỗi khi
đưa ra hệ thống thực sự. Nhưng giá thành của những con PLC thì khơng
phải rẻ, 1 con PLC S7-200 của hãng Siemen 2nd bán lại ngoài thị trường gần
2 triệu đồng, trong khi sinh viên của chúng ta ăn chưa đủ no. Phịng thí
nghiệm của trường thì có hạn, và sẽ rất khó cho sinh viên có thể làm quen

được với nó. vậy làm cách nào để chúng ta có những "kĩ sư lành nghề" cũng
như kinh nghiệm. Một câu hỏi lớn cho ngành tự động hóa cũng như nền giáo
dục của chúng ta.
III. NHẬN THỨC VÀ HIỂU BIẾT CỦA BẢN THÂN QUA ĐỢT
THAM QUAN THỰC TẾ.
1. Sơ lược về nhà máy xi măng hoàng mai
Xi măng là một loại vật liệu xây dựng, một chất kết dính trong xây
dựng mà các nhà khoa học đã tìm ra vào cuối thế kỉ thứ 19 và đã sản xuất
trước tiên ở một số nước tư bản như Đan Mạch , Anh, Pháp ,Mỹ … Đầu thế
kỷ 20 ,xi măng đã thực sự trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong xây
dựng và phát triển kinh tế . Xi măng xuất hiện hầu hết trên khắp thị trường
thế giới.Và ở nước ta,sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế nước ta đang
bước đầu hồi phục, trước tình hình đó Đảng và Nhà nước hoạch định chiến
lược phát triển kinh tế xã hội, trong đó xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
nền kinh tế được coi trọng hàng đầu. Để làm được viêc đó, ngành cơng
nghiệp vật liệu xây dựng phải đi trước một bước.
Để đáp ứng yêu cầu phát triển phù hợp với nền kinh tế thị trường,
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế đất nước, nhu cầu xi
măng cho xây dựng ngày một tăng Công ty đã đầu tư mở rộng, khẩn trương
tiến hành xây dựng dây chuyền II có cơng suất thiết kế là 1,2 triệu tấn /năm,
SVTH:

12

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

trên mặt bằng của Cơng ty hiện có, dây chuyền II được khởi công

ngày 28/12/1993. Sau gần 3 năm thi công xây dựng, ngày 12/5/1996 dây
chuyền II đươc khánh thành và đi vào sản xuất, như vậy tổng công suất của
2 dây chuyền lúc này là 2,3 triệu tấn/năm.
Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước Công ty xi măng Hồng Mai
đã khơng ngừng lớn mạnh và phát triển sản phẩm của Công ty năm sau cao
hơn năm trước, chất lượng sản phẩm luôn ổn định ở mức cao. Trước tình
hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn (2006-2010), dự án đầu tư xây dựng dây
chuyền III Công ty xi măng Hồng Mai có cơng suất thiết kế là 1,2 triệu
tấn/năm, được Thủ tướng Chính phủ cho phép đầu tư tại quyết định số
91/QĐ-TTg ngày 20/01/2003. Dây chuyền III được khởi cơng xây dựng
ngày 04/02/2007 trên mặt bằng hiện có của Cơng ty với diện tích đất sử
dụng là 7,46 ha, dự kiến đến quý III năm 2009 khánh thành đi vào sản suất.
Như vậy khi dây chuyền Hoàng Mai III đi vào sản xuất sẽ đưa tổng công
suất của Công ty lên 3,5 triệu tấn/năm. Trải qua thời gian, đội ngũ cán bộ
công tác kỹ thuật ngày càng trưởng thành cả về số lượng lẫn chất lượng , sản
phẩm đạt chất lượng cao. Tên tuổi của nhà máy xi măng Hồng Mai ( nay là
cơng ty xi măng Hồng Mai) cùng với việc sản xuất xi măng Poorland có in
hình con sư tử – biểu tượng của sự bền vững , an toàn và ổn định đã đang và
sẽ còn được người tiêu dùng trên cả nước mến mộ và tin dùng.
1.1 Sơ đồ tổ chức xí nghiệp :
Cơng ty xi măng Hồng Mai có 40 Phịng ban, phân xưởng, văn
phịng Đại diện, 01 Nhà máy và 01 Xí nghiệp trực thuộc.
Giám Đốc : Đào Ngọc Bình
Khối Sản Xuất :
- Phòng ĐH Trung Tâm : Chỉ đạo vận hành liên động toàn bộ hệ
thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất xi măng hoặc cục bộ từng công
SVTH:

13


Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

đoạn: Ngun liệu, Lị nung, Nghiền than, Nghiền xi măng.v.v... Đảm bảo
các thiết bị hoạt động liên tục, có hiệu quả. Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo
việc điều độ kế hoạch sản xuất giữa các đơn vị phù hợp với kế hoạch sản
xuất của Công ty. Trực tiếp điều hành sản xuất thông qua hệ thống điều hành
đảm bảo sản xuất liên tục khơng bị gián đoạn.
- Phịng Kỹ Thuật Sản xuất : Quản lý chuyên sâu về kỹ thuật công
nghệ, tiến bộ kỹ thuật để sản xuất Clanh-ke, xi măng từ các nguyên liệu đá
vôi, đá sét, thạch cao, than, dầu, các loại phụ gia, quản lý mẫu mã vỏ bao và
các vật tư khác đảm bảo chất lượng sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh
của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các
tiến bộ khoa học, xây dựng các đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản
xuất. Chỉ đạo các đơn vị có liên quan về lĩnh vực cơng nghệ phân tích hố,
lý xác định các thành phần hố học có trong ngun liệu để tính tốn phối
liệu nhằm đáp ứng theo u cầu sản xuất đề ra.
- Phịng Thí Nghiệm – KCS : Kiểm tra và xác định chất lượng
nguyên, nhiên, vật liệu, phụ gia, kiểm tra chất lượng từng công đoạn sản
xuất và thành phẩm của Công ty theo tiêu chuẩn TCVN và tiêu chuẩn cơ sở,
duy trì hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO – 9001.
- Xưởng Đóng Bao : Ngồi chức năng nhiệm vụ đóng bao sản phẩm,
quản lý tài sản, vận hành các thiết bị trong dây chuyền được giao còn phối
hợp với phòng Kinh doanh để tổ chức xuất hàng cho 3 loại phương tiện là
Đường sắt, Đuờng thuỷ, Đường bộ, đảm bảo chất lượng, số lượng đúng
chủng loại và an toàn lao động, đáp ứng kịp thời cho khách hàng.
- Xưởng Xi Măng : Giúp Giám đốc vận hành và quản lý thiết bị từ
khâu vận chuyển Clanh-ke, Thạch cao, phụ gia đến máy nghiền, vận chuyển

xi măng bột vào Xilô, đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an
toàn nhằm nâng cao năng suất chất lượng. Tổ chức bốc xúc, vận chuyển
SVTH:

14

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

nguyên, nhiên, vật liệu tại cảng đưa về kho và vận hành thiết bị xuất Canhke.
- Xưởng Lò Nung : Phối hợp với phòng Điều hành Trung Tâm tổ
chức vận hành hệ thống thiết bị trong phạm vi của đơn vị quản lý để đảm
bảo các thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn nhằm sản xuất Clanh-ke
có chất lượng tốt, hiệu quả cao. Lập kế hoạch báo cáo với ban Giám đốc về
tình trạng hoạt động, tình trạng thiết bị của cơng đoạn Lị Nung để lịp thời
chỉnh

sửa

thay

thế.

- Xưởng Nguyên Liệu : Quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, lao động của
đơn vị mình, tổ chức vận hành các thiết bị từ máy đập đá vôi, đá sét, hệ
thống vận chuyển đến kho đồng nhất sơ bộ, hệ thống cấp phụ gia điều chỉnh
nguyên liệu, đồng thời phối hợp với phòng Điều hành Trung Tâm tổ chức
vận hành hệ thống thiết bị nghiền liệu và đồng nhất bột liệu trong phạm vi

xưởng quản lý. Đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, đồng bộ, an toàn,
phục vụ cho sản xuất Clanh-ke với chất lượng và năng suất cao nhất.
- Nhà máy Vật liệu chịu lửa Kiềm tính : Nhà máy vật liệu chịu lửa
Kiềm tính Việt Nam là đơn vị trực thuộc Cơng ty xi măng Hoàng Mai hoạt
động và sản xuất trên địa bàn Bắc Ninh, có chức năng sản xuất, kinh doanh
sản phẩm vật liệu chịu lửa các loại, xây dựng và lắp đặt các loại lị cơng
nghiệp, dân dụng. Nhà máy vật liệu chịu lửa Kiềm tính tự quản lý, sử dụng
người lao động cũng như về dây chuyền sản xuất của đơn vị mình.
- Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy : Xí nghiệp bao bì Vĩnh Tuy là đơn vị
trực thuộc Cơng ty xi măng Hồng Mai hoạt động và sản xuất trên địa bàn
Hà Nội, có chức năng sản xuất kinh, doanh bao bì phục vụ sản xuất xi măng,
công nghiệp và dân dụng.
Khối Cơ Điện :

SVTH:

15

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

- Phịng Kỹ thuật Cơ Điện : Quản lý chuyên sâu về kỹ thuật công
nghệ, tiến bộ kỹ thuật để sản xuất Clanh-ke, xi măng từ các nguyên liệu đá
vôi, đá sét, thạch cao, than, dầu, các loại phụ gia, quản lý mẫu mã vỏ bao và
các vật tư khác đảm bảo chất lượng sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh
của công ty đạt hiệu quả cao nhất. Tham mưu cho Giám đốc Công ty về các
tiến bộ khoa học, xây dựng các đề tài nghiên cứu ứng dụng khoa học vào sản
xuất. Chỉ đạo các đơn vị có liên quan về lĩnh vực cơng nghệ phân tích hố,

lý xác định các thành phần hố học có trong ngun liệu để tính tốn phối
liệu nhằm đáp ứng theo yêu cầu sản xuất đề ra.
- Phòng Kỹ thuật An tồn - Mơi trường : Giúp Giám đốc Cơng ty
quản lý chun sâu về cơng tác kỹ thuật an tồn lao động., vệ sinh lao động,
vệ sinh môi trường, bảo hộ lao động đúng với quy định của công ty. Duy trì
quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO-14001:2004. Lập kế hoạch và kiểm
tra đôn đốc hàng năm các đơn vị trong Công ty thực hiện việc huấn luyện
ATLĐ-VSLĐ và bảo vệ mơi trường, nhằm đảm bảo an tồn tuyệt đối cho
cán bộ công nhân viên trong Công ty
- Xưởng Điện - Điện tử : Xưởng Điện-Điện tử là đơn vị trực thuộc
Cơng ty có chức năng quản lý tồn bộ tài sản, lao động và tổ chức vận hành,
sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống cung cấp điện, hệ thống máy lạnh và hệ
thống đo lường điều khiển, đảm bảo cho các thiết bị hoạt động liên tục ổn
định. Quản lý, bảo dưỡng, sửa chữa mạng thông tin nội bộ của Cơng ty.
- Xưởng Cơ Khí : Thực hiện việc sửa chữa, lắp đặt, gia công, chế tạo,
phục hồi thiết bị, nắm vững các thiết bị của dây chuyền sản xuất trong lĩnh
vực cơ khí, đảm bảo các thiết bị hoạt động liên tục, an toàn, ổn định. Phối
hợp với các đơn vị theo dõi hoạt động của các thiết bị, tìm ra nguyên nhân
sự cố, đề xuất ý kiến với lãnh đạo Công ty biện pháp khắc phục xử lý kịp
thời.
SVTH:

16

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

- Xưởng Nước : Quản lý hệ thống cấp nước phục vụ cho sản xuất kinh

doanh và nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Nắm
vững nguồn nước, khả năng cung cấp để tổ chức vận hành và xử lý nước,
điều phối nước hợp lý.
- Xưởng Sửa chữa Cơng trình
- Tổng Kho : Quản lý, cấp phát, thu hồi, vật tư, bảo quản thiết bị, phụ
tùng, nguyên, nhiên vật liệu, dầu mỡ và các mặt hàng khác phục vụ cho yêu
cầu sản xuất kinh doanh. Xây dựng nội quy bảo quản, cấp phát ở từng kho
vật tư cho phù hợp với yêu cầu bảo quản của từng loại thiết bị, nguyên,
nhiên vật liệu.
Khối Khai Thác Và Vận Chuyển :
- Phòng Kỹ Thuật Mỏ : Quản lý chuyên sâu về lĩnh vực khai thác đá
vôi, đá sét, vận tải và chỉ đạo công tác nghiệp vụ, kỹ thuật đối với các xưởng
Xe máy và Khai thác, nhằm nâng cao hiệu quả khai thác. Lập kế hoạch khai
thác, sửa chữa thiết bị, lập đơn hàng vật tư để phục vụ cho việc khai thác.
- Xưởng Khai Thác : Có chức năng quản lý lao động, sửa chữa các
loại máy xúc, máy ủi, máy nén khí, máy khoan và các thiết bị khác để tổ
chức khai thác, bốc xúc đá vôi, đá sét theo kế hoạch được giao. Khảo sát, đo
đạc để làm cơ sở cho việc khai thác và lập hộ chiếu khoan nổ mìn theo đúng
quy trình quy phạm khai thác.
- Xưởng Xe Máy : Lập kế hoạch vận tải đá vôi, đá sét, Clanh-ke, phụ
gia, vật tư…Quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị xe máy (ôtô tải, máy
xúc, xe cẩu…) và các thiết bị máy móc khác nhằm phục vụ sản xuất. Quản
lý, vận hành các trạm máy phát điện để sẵn sàng cấp điện khi có sự cố điện
lưới.
Khối Hành Chính – Kinh Doanh :
- Văn Phòng : Là đơn vị trực thuộc Công ty, giúp Giám đốc Công ty
quản lý nghiệp vụ và tài sản thuộc các lĩnh vực: Hành chính - Quản trị, văn
thư-lưu trữ; Thi đua-khen thưởng, Tuyên truyền; công tác đối ngoại, Quản lý
SVTH:


17

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

mạng thơng tin nội bộ… Quản lý cơng văn tài liệu, rà soát trước khi ban
hành. Hướng dẫn các đơn vị trong Công ty thực hiện đúng các quy chế về
cơng văn giấy tờ.
- Phịng Kinh Doanh : Quản lí hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Phịng Đời Sống : Giúp Giám đốc quản lý, tổ chức, phục vụ ăn ca
cho Cán bộ Công nhân viên trong Công ty, phục vụ bữa ăn cho khách đến
làm việc, cấp phát độc hại hàng tháng cho Cán bộ Công nhân viên.
- Phòng Y Tế : Giúp Giám đốc quản lý chăm sóc sức khoẻ, khám,
điều trị và cấp cứu cho cán bộ công nhân viên theo khả năng chuyên môn và
phân cấp của ngành Y tế, tổ chức phòng bệnh, phịng dịch, vệ sinh mơi
trường và các hoạt động y tế khác của Công ty. Xây dựng và thực hiện kế
hoạch phịng, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ hàng năm cho Cán bộ Cơng
nhân viên.
Khối Phịng Ban Chức Năng :
- Phòng Kế Hoạch : Giúp Giám đốc quản lý, lập kế hoạch sản xuất,
kinh doanh, sửa chữa (lớn, vừa và nhỏ) thiết bị, cơng trình kiến trúc, tiến
hành hợp đồng kinh tế với các chủ thể trong và ngồi Cơng ty. Ngồi ra cịn
giám sát việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiểu quả
kinh tế cao nhất.
- Phòng Tổ chức Lao động : Chức năng quản lý, tổ chức, đào tạo lao
động, pháp chế, tiền lương và các chế độ chính sách đối với người lao động
nhằm phục vụ sản xuất kinh doah đạt hiệu quả cao nhất. Đề xuất với Giám
đốc về lĩnh vực tổ chức kết cấu bộ máy làm việc và bố trí nhân sự trong

Công ty, đảm bảo đúng người đúng việc.
- Phòng Vật tư : Thực hiện việc mua sắm vật tư (nguyên vật liệu,
máy móc, phụ tùng…), tiếp nhận hàng hố nội địa và nhập khẩu, đặt gia
cơng chế tạo thiết bị phụ tùng phục vụ sửa chữa nhằm đảm bảo duy trí sản
xuất liên tục. Nắm vững giá cả để mua sắm các loại vật tư, tham gia cùng
các đơn vị lập định mức,dự trù nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế.
SVTH:

18

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Sơ đồ cơng nghệ :

SVTH:

19

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

Cơng Đoạn sản xuất :
1.2.1 Giai đoạn chuẩn bị nguyên liệu
Đá vôi: Đá vôi được khai thác bằng
phương pháp khoan nổ, cắt tầng theo

đúng quy trình và quy hoạch khai thác, sau
đó đá vơi được xúc và vận chuyển tới máy
đập búa bằng các thiết bị vận chuyển có
trọng tải lớn, tại đây đá vôi được đập nhỏ
thành đá dăm cỡ 25 x 25 và vận chuyển bằng băng tải về kho đồng nhất sơ
bộ rải thành 2 đống riêng biệt, mỗi đống khoảng 15.000 tấn.
Đá sét: Đá sét được khai thác bằng phương pháp cày ủi hoặc khoan nổ
mìn và bốc xúc vận chuyển bằng các thiết bị vận tải có trọng tải lớn về máy
đập búa. Đá sét được đập bằng máy đập búa xuống kích thước 75 mm (đập
lần 1) và đập bằng máy cán trục xuống kích thước 25 mm (đập lần 2). Sau
đập đá sét được vận chuyển về rải thành 2 đống riêng biệt trong kho đồng
nhất sơ bộ, mỗi đống khoảng 6.600 tấn.
Phụ gia điều chỉnh:
Để đảm bảo chất lượng Clanh-ke,
Công ty kiểm sốt q trình gia cơng và
chế biến hỗn hợp phối liệu theo đúng các
Modun, hệ số được xác định. Do đó ngồi
đá vơi và đá sét cịn có các ngun liệu
điều chỉnh là quặng sắt (giàu hàm lượng ơ
xít Fe2O3), quặng bơxit (giàu hàm lượng ơ xít Al2O3) và đá Silíc ( giàu hàm
lượng SiO2).
1.2.2. Nghiền Nguyên Liệu
SVTH:

20

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa


Đá vơi, đá sét và phụ gia điều
chỉnh được cấp vào máy nghiền qua
hệ thống cân DOSIMAT và cân
băng điện tử. Máy nghiền nguyên
liệu sử dụng hệ thống nghiền bi sấy
nghiền liên hợp có phân ly trung
gian, năng suất máy nghiền dây chuyền 1 là 248 tấn/giờ, máy nghiền nguyên
liệu dây chuyền 2 năng suất máy nghiền 300tấn/h. Các bộ điều khiển tự
động khống chế tỷ lệ % của đá vơi, đá sét, bơ xít và quặng sắt cấp vào
nghiền được điều khiển bằng máy tính điện tử thơng qua các số liệu phân
tích của hệ thống QCX, đảm bảo khống chế các hệ số chế tạo theo yêu cầu.
Bột liệu sau máy nghiền được vận chuyển đến các xilơ đồng nhất, bằng hệ
thống gầu nâng, máng khí động.
- Xilơ chứa và đồng nhất dây chuyền 1 có sức chứa : 2 x 3.750 tấn, 2
x 7.500 tấn.
- Xilô chứa và đồng nhất dây chuyền 2 có sức chứa : 23.000 tấn.
1.2.3. Lị Nung
Dây chuyền I xi măng Hồng Mai là
dây chuyền sản xuất xi măng lò
quay, phương pháp khơ, chu trình
kín, có hệ thống trao đổi nhiệt 4
tầng(Cyclon) và hệ thống làm nguội
kiểu hành tinh gồm 10 lò con.
Nhiên liệu hỗn hợp gồm 85% than cám 3 và 15% dầu MFO, nhưng hiện nay
Công ty đã cải tạo lại vòi phun và đốt 100% than cam 3, dầu nặng MFO chỉ
dùng cho sấy lò và sử dụng khi nghiền than gặp sự cố thiếu than mịn. Dây

SVTH:


21

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

chuyền I Xi măng Hồng Mai từ khâu ngun liệu đến nghiền, đóng bao và
xuất xi măng dược tự động hoàn toàn.
Dây chuyền II Xi măng Hoàng Mai là dây chuyền sản xuất xi măng lị
quay, phương pháp khơ, chu trình kín, có hệ thống tiền nung(Canciner) tiêu
hao nhiệt lượng thấp 715 kcal/kg clanh-ke, được làm nguội kiểu Ghi, tăng
hiệu quả làm mát, chất lượng sản phẩm tốt, dễ nghiền. Hệ thống điều khiển
tự động hoàn toàn, hiện đại bằng công nghệ PJC Master Piece ABB.
1.2.4. Nghiền xi măng
Clanh-ke từ các xilô, Thạch cao và
Phụ gia từ kho chứa tổng hợp được
vận chuyển lên két máy nghiền
bằng hệ thống băng tải và gầu nâng,
từ két máy nghiền clanh-ke, Thạch
cao, Phụ gia cấp vào máy nghiền
được định lượng bằng hệ thống cân DOSIMAS. Máy nghiền xi măng trong
dây chuyền I và II đều làm việc theo chu trình kín (có phân ly trung gian),
máy nghiền dây chuyền I năng suất thiết kế 176 (t/h) máy nghiền dây
chuyền II có năng suất thiết kế là 200(t/h). Xi măng ra khỏi máy nghiền độ
mịn đạt 3.200 cm2/g, được vận chuyển tới 5 xilô chứa xi măng bột bằng hệ
thống băng tải, máng khí động, 5 xilơ chứa này có tổng sức chứa 39.500 tấn

SVTH:


22

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

1.2.5 Đóng bao Xi măng xuất.
Từ đáy các xilơ chứa, qua hệ thống cửa
tháo liệu xi măng được vận chuyển tới các
két chứa của máy đóng bao, hoặc các bộ
phận xuất xi măng rời đường bộ.
Hệ thống máy đóng bao gồm: Dây chuyền
I có 6 máy đóng bao mỗi máy 12 vòi, năng
suất 100 tấn/giờ, dây chuyền II gồm 2 máy
đóng bao mỗi máy có 8 vịi, năng suất 120 tấn/giờ, các bao xi măng sau khi
được đóng xong qua hệ thống băng tải sẽ được vận chuyển đến các máng
xuất đường bộ, đường sắt và đường thuỷ.
* Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp
2.1. Cấp điện áp 6 kV:
- Các thanh cái chính 1và 2 của HT1, HT2 được cấp điện áp từ 3 biến
áp 110kV.
- Đầu vào thanh cái có đặt máy cắt 6kV , và 2 biến áp đo lường
TU6.1và TU6.2 biến điện áp từ 6kV xuống 110V.
- Điện áp từ 2 thanh cái chính được đưa xuống các thanh cái trạm .
Sau thanh cái chính đều có dao cách ly , máy cắt 6kV ,các biến áp đo lường ,
các biến dòng dùng để đo lường và bảo vệ .
2.1.1. Sơ đồ cung cấp điện HT1:
- Nhánh 670 cấp cho động cơ đập đá (Crusher) là loại động cơ KĐB
rơ to dây quấn có cơng suất 1200kW và biến áp 6kV/0,4kV công suất

630kVA cấp cho phân xưởng đập đá vôi (Crusher Dept I ) MDB11.1
- Nhánh 671 đưa xuống biến áp 6/0,4 kV công suất 800kVA cấp cho
phân xưởng đá sét (Shale Crusher) MDB14.1.
- Nhánh 672 đưa xuống biến áp6/0,4kV công suất 630 kVA cấp cho
kho chứa đá vôi đá sét (LimeStone Shale Store I) MDB 15.1.

SVTH:

23

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

- Nhánh 673 cấp cho động cơ nghiền liệu (Raw mill) là loại động cơ
đồng bộ công suất 3920kW , động cơ quạt (Raw mill ) là động cơ không
đồng bộ công suất 1900kW và biến áp 6/0,4kV công suất 1250 kVA (Raw
mill Dept I) MDB17.1
- Nhánh 674 đưa xuống biến áp 6/0,4kV công suất 630kVA (Raw mill
Dept I)MDB19.1 và biến áp 6/0,4kV công suất 1250kVA (Raw mill Store I)
MDB19.2
- Nhánh 675 cấp cho 3 động cơ quạt công suất 1000kW và 310kW ,
biến áp công suất 800kVA (Kiln Dept I) MDB20.1 và biến áp 3 cuộn dây
công suất 1500kVA cấp cho động cơ quay lị (Kiln Drive)cơng suất 370kW.
- Nhánh 676 cấp cho biến áp công suất 630 kVA dùng chiếu sáng
(Light).
- Nhánh 677 đưa xuống biến áp 630kVA(Coal mill Dept I) MDB30.1,
biến áp 630kVA (Coal mill Dept I) MDB30.2 , biến áp 800kVA(Gypsum
Crushing Dept) MDB 13.1 và cấp cho động cơ nghiền than công suất

500kW (Coal mill).
- Nhánh 678 đưa xuống biến áp 800kVA(Cement mill Dept I)
MDB31.2, biến áp 1200kVA (Cement mill Dept I) MDB31.1 , biến áp
1600kVA(Packing Dept I) MDB 34.1 và cấp cho động cơ nghiền ximăng
cơng suất 6500kW (Cement mill).
- Nhánh 679 Dự phịng trạm điện xưởng nước
2.1.2. Sơ đồ cung cấp điện HT2:
- Nhánh 682 cấp cho động cơ đập đá (Crusher) là loại động cơ KĐB
rơ to dây quấn có cơng suất 1200kW và biến áp 6kV/0,4kV công suất
630kVA cấp cho phân xưởng đập đá (Crusher Dept I ) MDB3.1
- Nhánh 683 đưa xuống biến áp 6/0,4 kV công suất 1000kVA cấp cho
kho chứa liệu (Raw Material II) MDB3.2.
- Nhánh 684 cấp cho biến áp6/0,4kV công suất 1600 kVA (Raw mill
Dept II) MDB3.3, động cơ nghiền liệu công suất 4850kW (Raw mill) và
động cơ quạt công suất 1700kW(Raw mill Fan).
SVTH:

24

Lớp:


Báo cáo Nhập môn kỹ thuật điều khiển và tự động hóa

- Nhánh 685 cấp cho biến áp 6/0,4kV cơng suất 1600 kVA (Kiln inlet
end II) MDB3.4, động cơ I.D Fan công suất 1700kW, Filter Fan công suất
450kW và động cơ quay lị cơng suất 450kW.
- Nhánh 687 cấp cho biến áp cơng suất 1250kVA trạm khí nén
(Compressor Station II) MDB3.5.
- Nhánh 688 đưa xuống biến áp 6/0,4kV công suất 1600kVA (Cooler

Dept II)MDB3.6 và biến áp 6/0,4kV công suất 1600kVA (Clinker
Transport ) MDB3.7
- Nhánh 689 cấp cho động cơ nghiền than công suất 900kW(Coal
mill), đông cơ quạt công suất 530kW(Coal mill Fan) và biên áp công suất
1250kVA (Coal mill Dept II) MDB3.8
- Nhánh 690 cấp cho biến áp công suất 1200 kVA (Cement mill Dept
II) MDB3.9, biến áp công suất 1000kVA (Packing Plant II) MDB3.10, động
cơ nghiền ximăng công suất 6800 kW (cement mill) và động cơ quạt công
suất 450kW

* Tự động hóa trong nhà máy xi măng

Hồng Mai
3.1 Hệ thống điều khiển dây chuyền I xi măng Hoàng Mai:
Dây chuyền nhà máy xi măng Hoàng Mai được trang bị một hệ thống
tự động hố tương đối hồn chỉnh bao gồm các hệ thống sau :
Hệ thống điều chỉnh chất lượng xi măng .
Hệ thống điều chỉnh tương tự với bộ PID chuẩn hố
Hệ đo lường và biểu đồ tín hiệu FLS-110.
Hệ thống điều khiển LOGIC bằng vi tính 4040 và rơ le .
Hệ điện tử công suất lớn .
3.1.1 Hệ điều chỉnh chất lượng xi măng :

SVTH:

25

Lớp:



×