Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

nghành kĩ thuật điều khiển và tự động hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.6 KB, 16 trang )

Mở đầu
Trong tình hình suy thối kinh tế như hiện nay vấn đề việc làm đang rất
bức thiết sinh viên học ra trường rất khó xin việc.Vậy việc để lựa chọn
nghành nghề để học xong ra trường có việc làm đang là vấn đề đau đầu của
nhiều học sinh và phụ huynh.Em cũng đã rất đau đầu khi lựa chọn nghành
theo học nhưng cuối cùng em đã lựa chon ngành kĩ thuật điều khiển và tự
động hóa mặc dù đây là một ngành nghề còn mới và còn chưa phát triển ở
Việt Nam.Nên em vẫn có rất nhiều thắc mắc về nghành mình theo học.Nhưng
sau những chuyến đi thực tế em đã hiểu biết một cách chính xác và rõ ràng về
ngành kĩ thuật điều khiển và tự động hóa.
Trong suốt q trình học nhập mơn ngành kĩ thuật điều khiển và tự
động hóa , nhờ sự giảng dạy và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cơ giáo em
đã hiểu biết thêm rất nhiều về ngành mà mình đang theo học và những việc
mình có thể làm sau khi ra trường.Đáp ứng yêu cầu của nghành học bộ môn
đã tổ chức cho chúng em đi thực tế ở nhà máy xi măng Hoàng Mai ,bưu điện
Nghệ An
Sau đợt tham quan và tìm thơng tin trên mạng em đã trình bày kết quả
thu được trong bản báo cáo sau đây.Do thời gian thực hiện có hạn và kiến
thức cịn hạn chế nên bản báo cáo không tránh khỏi những sai sót .Em mong
các sự thơng cảm của thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!

1


Giới thiệu về nghành kĩ thuật điều khiển và tự động hóa
Hệ thống điều khiển tự động ngày nay đã phổ biến trong hầu hết các
lĩnh vực công nghệ và phát triển song song với các kỹ thuật tiên tiến khác như
điện điện tử và máy tính. Hệ thống điều khiển tự động phát triển mạnh vào
nửa cuối thế kỷ thứ 20 và có xu thế ngày càng phát triển hơn nữa với những
kỹ thuật mới như kỹ thuật mạng khơng dây,kỹ thuật vơ tuyến và những thuật


tốn điều khiển mới. Trước khi phát triển vào cuối thế kỷ thứ 20 lĩnh vực điều
khiển tự động đã có được cơ sở từ nửa cuối thế kỷ 19 và những năm đầu thế
kỷ 20. Ở Việt Nam, lĩnh vực điều khiển tự động có lẽ vẫn cịn non trẻ và đang
hứa hẹn một tương lai tốt nhằm đóng góp vào quá trình cơng nghiệp hóa và
hiện đại hóa đất nước.
I.

Lịch sử phát triển nghành kĩ thuật điều khiển và tự động hóa

Trong đời sống hàng ngày và trong sản xuất hàng hóa chúng ta có thể
thấy xung quanh mình có rất nhiều ứng dụng điều khiển tự động, từ những cơ
cấu điều khiển quạt bàn tự quay tới những dây chuyền sản xuất tự động phức
tạp. Ứng dụng điều khiển tự động đã len lỏi vào cuộc sống con người và giúp
con người tạo được cho mình cuộc sống văn minh và giàu có hơn. Cho đến
nay với nhiều cơng nghệ khác nhau, nhiều hệ thống điều khiển tự động phức
tạp đã được thiết kế và sử dụng để phục vụ đời sống con người. Chúng ta hãy
thử nhìn khái quát sự phát triển các hệ thống tự động để thấy được con người
đã đạt được những thành quả như thế nào.
Lịch sử đã có sáng chế đầu tiên đó là những chiếc đồng hồ nước được
Vitruvius mô tả và được Ktesibios chế tạo thành công (vào khoảng 270 tr.CN)
sử dụng một vật nổi để điều chỉnh mực nước bình chứa và từ đó điều chỉnh cơ
cấu của đồng hồ nước

2


.

Thiết bị điều chỉnh mức nước của Ktesibios.
Vài trăm năm sau đó Heron của Alexandria đã mơ tả một số những máy

móc tự động (automata) khai thác một số cơ cấu phản hồi.
Từ thời những chiếc đồng hồ nước tự động đến nay trải qua hơn hai
nghìn năm phát triển, ngành điều khiển tự động ngày càng lớn mạnh và đạt
được nhiều thành quả trên cả phương diện thực hành lẫn lý thuyết. Ví dụ như
đầu thế kỷ thứ 20 thế giới đón nhận sự ra đời của hệ thống điều khiển tàu tự
động sử dụng la bàn điện (la bàn con quay) do Sperry (Mỹ) và Anschutz
(Đức) là một bước tiến mới trong lĩnh vực điều khiển tự động. Tiếp theo đó,
vào cuối thập niên 50s, đầu thập niên 60s của thế kỷ 20 ứng dụng của ngành
điều khiển tự động đã giúp cho con người chinh phục vũ trụ đánh dấu bằng sự
3


kiện Nga phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên, Sputnik, vào tháng 4 năm 1957, và
tiếp theo đó Yuri Gararin đã bay vào vũ trụ trên con tàu Vostok vào 4 năm
1961. Sự kiện phóng vệ tinh nhân tạo và điều khiển vệ tinh bay theo quỹ đạo
vòng quanh trái đất là một ứng dụng quan trọng của công nghệ điều khiển đã
mở ra nhiều những ứng dụng khác, trong đó quan trọng nhất là phát triển các
hệ thống dẫn đường vệ tinh: GPS (Mỹ) năm 1994, GLONASS (Nga) năm
1995 và GALILEO (LH Châu Âu, EU) năm 2008-2009.
Điều khiển tự động đã được ứng dụng vào nhiều ngành khác nhau và
nhiều hệ thống điều khiển chuyên nghiệp khác nhau đã được ra đời. Chúng ta
có thể liệt kê một số những ứng dụng chính như: các hệ thống điều khiển của
các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện; hệ thống tự động trong các nhà máy sản
xuất thực phẩm như Coca cola, sữa, sản xuất đường, các nhà máy lắp ráp ôtô,
robot; các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng, sản xuất kính,
gạch men; các hệ thống điều khiển trong ngành hàng không và vũ trụ, hệ
thống điều khiển điện tử nhúng dùng trong công nghiệp chế tạo và trong đời
sống hàng ngày, hệ thống điều khiển phương tiện giao thông trên mặt đất, ứng
dụng trong y học, điều khiển tên lửa, điều khiển phương tiện trên biển, điều
khiển các q trình sản xuất trong cơng nghiệp, rô bốt và cơ điện tử, hệ thống

sản xuất trong lĩnh vực công nghệ cao như sản xuất, lắp ráp các hệ thống vi
mạch v.v... Để có cái nhìn tổng quát và hệ thống, sự phát triển hệ thống điều
khiển tự động và lý thuyết điều khiển tự động có thể phân chia thành những
giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: thời kỳ cổ đại đến 1900 (máy cơ khí, thiết bị nhiệt, máy
điều tốc ly tâm của James Watt)
Giai đoạn 2: từ 1900 đến 1940 (điều khiển PID, lý thuyết điều khiển tự
động: Maxwell, Routh, Hurwitz, và Lyaponov)
Giai đoạn 3: Giai đoạn 1940-1960 (điện tử, bán dẫn, các bộ lọc, lý
thuyết ổn định, điều khiển tối ưu, sáng lập Hiệp hội Điều khiển Tự động Quốc
Tế - IFAC)
4


Giai đoạn 4: Giai đoạn 1960-1995 (bộ lọc Kalman, điều khiển hiện đại
tối ưu và thích nghi, hệ thống định vị toàn cầu GPS và hệ thống dẫn đường vệ
tinh tồn cầu GLONASS, máy tính, bộ vi xử lý và bộ vi điều khiển, mở đầu
thời kỳ Internet và mạng máy tính)
Giai đoạn 5: Giai đoạn 1995-nay (máy tính, Internet, kỹ thuật mạng
không dây, kỹ thuật dải băng thông rộng, phần mềm, điều khiển bền vững,
điều khiển phân tán, điều khiển lơ gíc mờ và mạng nơ ron)
Trước sự phát triển của khoa học, công nghệ và nhu cầu sử dụng nguồn
nhân lực có trình độ cao trong lĩnh vực điều khiển và tự động hóa của các tỉnh
thuộc khu vực Bắc Trung bộ, năm 2012, Trường ĐH Vinh được Bộ GD-ĐT
giao đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa (mã số
D520216), tuyển sinh các khối thi A và A1.
Đây là ngành đào tạo kỹ sư thứ 10 trong tổng số 43 ngành đào tạo đại
học hệ chính quy năm 2012 của Trường ĐH được nhà trường giao cho Khoa
Điện tử Viễn thông phụ trách, tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo và
nghiên cứu khoa học.

II. Trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của một người kỹ sư kỹ
thuật điều khiển và tự động hóa.
2.1. Trách nhiệm của người kỹ sư kỹ thuật điều khiển và tự động
hóa.
Trước hết một người kỹ sư cần phải biết trách nhiệm, vai trị của mình
như thế nào? Nhất là đối với ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa cần
phải hiểu rõ và làm tốt trách nhiệm của mình trong cơng việc đó là vận hành
máy móc, quản lý và xử lý các thơng số kỹ thuật, lắp đặt các thiết bị tự động,
điều khiển máy móc, chế tạo ra các máy móc tự động có lợi ích trong cuộc
sống về kinh tế cũng như là sức khỏe. Quản lý bảo dưỡng các máy móc để
duy trì sản xuất, lập trình các máy móc tự động v.v.
Chịu trách nhiệm mọi sự cố liên quan trước pháp luật và bị xử lý theo
hình sự.
Nói chung vai trò của người kỹ sư kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
là vơ cùng quan trọng.
5


2.2. Nghĩa vụ
- Nghĩa vụ của người kỹ sư ngành kỹ thuật điều khiển tự động hóa là
giúp đất nước phát triển, phát minh, ứng dụng các thiết bị máy móc trong
cuộc sống hàng ngày. Góp phần đưa đất nước tới một tầm cao mới.
2.3. Lợi ích của người kỹ sư kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
- Được phát triển tài năng của mình, được hưởng mọi quyền cơng dân,
được thăng chức đối với năng lực của mình, tự do tìm kiếm việc làm, được
nhà nước và pháp luật bảo vệ đối với trong công việc và cuộc sống hàng
ngày. Được nhận tiền lương theo đúng mức quy định giữa hai bên v.v.
III. Nhận thức và hiểu biết của bản thân qua đợt tham quan thực
tế tại các cơ sở
1.Giới thiệu cơ sở tham quan

* Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai
Địa chỉ: khối 7 thị trấn Hồng Mai huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An
Quy trình sản xuất
Ngun liệu

Nghiền ngun liệu

Đóng bao xuất hàng

Lị nung

Nghiền xi măng

Đặc điểm công nghệ
a. Nguyên liệu sản xuất
6


Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vơi và đất sét, ngồi
ra người ta cịn dùng quặng sắt và Bơxít để làm ngun liệu điều chỉnh.Đá
vơi khai thác tại mỏ đá Hoàng Mai B bằng phương pháp khoan nổ mìn cắt
lớp được bốc xúc lên ơ tơ có trọng tải lớn để vận chuyển tới máy đập. Mỏ đá
Hoàng Mai B với trữ lượng 132.646.000 T đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt
động hơn 70 năm có hàm lượng CaCO3cao chất lượng ổn định thành phần
các tạp chất lẫn có hại nhỏ.
Máy đập đá vơi là loại máy đập thanh do hãng Kupp Hazemag SA
cung cấp có năng suất 600T/h có thể đập được vật liệu có kích thước ≤
1000mm và cho ra sản phẩm với kích thước ≤70mm. Sau khi đập nhỏ, đá vơi
được vận chuyển bằng hệ thống băng tải cao su đưa về kho đồng nhất sơ bộ
và rải thành 2 đống, mỗi đống 17.500 tấn theo phương pháp rải dọc kho

thành các lớp hình mái nhà bằng máy đánh đống loại BAH 17,3-1,0-6,00 với
năng suất rải là 780T/h, mức độ đồng nhất sơ bộ là 8:1. Cầu xúc đá vôi dạng
BKA 30.10 - 600 có năng suất 300 tấn/h.

Quặng Sét khai thác tại mỏ sét Quỳnh Vinh bằng phương pháp ủi xúc,
vận chuyển bằng ơ tơ có tải trọng lớn tới máy cán trục có vấu (răng) năng
suất 200T/h. (Với trữ lượng Mỏ sét 4.297.000 T đủ nguyên liệu cho nhà máy
7


hoạt động liên tục >80 năm chất lượng ổn định ). Loại máy này cho phép cán
được những vật liệu có kích thước tới 500mm, độ ẩm ≤ 14% và cho ra sản
phẩm có kích thước ≤ 70mm. Sau đó đất sét được vận chuyển tới kho đồng
nhất sơ bộ và rải thành 2 đống, mỗi đống 8.000T, theo phương pháp rải lớp
luống với mức độ đồng nhất là 10:1. Tại kho đất sét có hệ thống cầu rải liệu
với năng suất 220T/h và có 1 cầu xúc liệu với năng suất 150T/h để cấp
nguyên liệu cho máy nghiền
b. Máy nghiền nguyên liệu
Đá vôi, Sét, và phụ gia điều chỉnh được đưa vào các két chứa trung
gian. Từ đó, qua hệ thống cân băng định lượng, nguyên liệu được cấp vào
máy nghiền qua băng tải chung.
Máy nghiền nguyên liệu là loại máy nghiền đứng do hãng Pfeiffer AG
cung cấp dạng MPS 5000B có năng suất 320T/h (năm 2006 cải tạo và nâng
công suất lên 340T/h). Tỷ lệ cấp liệu cũng như chất lượng bột liệu được điều
khiển tự động qua hệ thống QCX Bột liệu đạt yêu cầu Theo bài phối liệu được
tính tốn trước, được vận chuyển tới Silơ đồng nhất qua hệ thống máng khí
động và gầu nâng. Silơ đồng nhất bột liệu có sức chứa 20.000T với hệ thống
sục khí được điều khiển tự động.

8



c. Lị nung
Lị nung của nhà máy xi măng Hồng Mai có kích thước 4,5m x
70m, với hệ thống Cyclon trao đổi nhiệt 2 nhánh 5 tầng cùng hệ thống
Canciner kiểu đặc trưng dễ vận hành và dễ hiệu chỉnh nhiệt, năng suất Lò
4000T Clinker/Ngày (năm 2006 cải tạo nâng cơng suất lên 4.400T
clinker/ngày).
Lị được thiết kế sử dụng vịi
phun than đa kênh ROTAELAM của
hãng PILAR cung cấp đốt 100% than
Antraxit, dầu chỉ được sử dụng trong
trường hợp sấy và khi lò chưa ổn
định. Đây là loại vòi đốt hiện đại nhất
thế giới hiện nay với tính năng ưu việt
là dễ vận hành nhiên liệu dễ bắt cháy
và cháy tốt. Lượng nhiên liệu đốt
trong Canciner là 55/60% trong tổng
lượng nhiên liệu, phần còn lại đốt
trong lò. Clinker sau khi ra khỏi lò
được đưa vào giàn làm nguội kiểu ghi BMH SA. Hiệu suất thu hồi nhiệt
cao (nhiệt độ gió 3 >9000 C) khả năng làm nguội nhanh, làm cho chất
lượng Clinker luôn ổn định. Clinker sau khi qua thiết
d. Nghiền xi măng
Clinker từ các Silô, thạch cao và phụ gia từ kho chứa tổng hợp được vận
chuyển lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng. Từ két máy
9


nghiền, Clinker được cấp vào máy nghiền sơ bộ CKP 200 bằng các cân cấp liệu

được điều chỉnh tự động. Máy nghiền sơ bộ xi măng là loại máy nghiền đứng
của hãng TECHNIP.

Xi măng ra khỏi máy nghiền đứng được cấp vào máy nghiền bi cùng với
thạch cao và phụ gia. Máy nghiền xi măng là loại máy nghiền bi 2 ngăn làm việc
theo chu trình kín có hệ thống phân ly hiệu suất cao với năng suất 240T/h, độ
mịn xi măng đạt 3.200cm2/g. Xi măng thành phẩm được vận chuyển tới 4 silơ
chứa xi măng bột có tổng sức chứa 4 x 10.000T bằng hệ thống máng khí động và
gầu nâng.
e. Đóng bao và xuất hàng
Từ đáy các Silơ chứa, qua hệ thống cửa tháo liệu xi măng được vận
chuyển tới các két chứa của máy đóng bao hoặc các bộ phận xuất xi măng
rời.

10


Hệ thống xuất xi măng rời gồm 2 vòi xuất cho ơ tơ năng suất
150T/h. Hệ thống máy đóng bao gồm 4 máy đóng bao BMH kiểu quay 8
vịi với cân định lượng tự động, năng suất 120T/h. Các bao xi măng qua hệ
thống băng tải.
f. Hệ thống quản lý, kiểm tra chất lượng sản phẩm
Với hệ thống quản lý chất lượng QCX, nguyên liệu, nhiên liệu đưa
vào sử dụng để sản xuất cũng như sản phẩm xuất ra khỏi nhà máy ,được hệ
thống lấy mẫu tự động, theo định kỳ đưa về phịng phân tích.
Với hệ thống phân tich bằng máy phân tích XRay, máy phân tích
quang phổ liên tục thế hệ mới nhất của hãng. ARL 9800 – XP sản xuất tại
Thụy Sỹ với kết quả phân tích nhanh, có độ chính xác cao kết hợp với
hàng loạt các thiết bị khác như lị sấy, lị nung thí nghiệm bằng điện, thiết
bị phân tích nhiệt, các hố chất, các thiết bị cân định lượng, thiết bị đo

lường, thiết bị thử mẫu, được nhà thầu FCB cung cấp có độ nhạy và độ
chính xác cao đúng tiêu chuẩn Quốc tế cho kết quả phân tích nhanh và
chính xác nhất.

11


Từ đó giúp cho trong q trình sản xuất nhanh chóng có các điều chỉnh kịp
thời về thành phần phối liệu cũng như quyết định chế độ nung luyện, quyết
định chế độ pha phụ gia trong qúa trình nghiền xi măng, để cho ra sản
phẩm.
* Viễn thông Nghệ an
1. Sơ đồ khối đơn giản về HTTT
Hệ thống phát

Kênh truyền tin

Hệ thống thu

- Hệ thống thu – phát: Truyền thanh, truyền hình, thoại, di động, orba,
vệ tinh.
- Kênh truyền: Vơ tuyến, hữu tuyến
2. Phương thức truyền tin
Tín hiệu điện

Thiết bị mạng viễn thơng

Tin tức

Tín hiệu điện

Tin tức

Thiết bị mạng viễn thơng:
- Thiết bị đầu cuối
- Thiết bị chuyển mạch
12


- Thiết bị truyền dẫn
a. Thiết bị đầu cuối
- Định nghĩa: là thiết bị giao tiếp giữa người sử dụng với mạng
- Chức năng: Dùng để biến đổi tin tức
b. Thiết bị chuyển mạch:
- Khái niệm: Mỗi trung tâm chuyển mạch là một hệ thống hoàn chỉnh
và là sự phối kết hợp của nhiều lĩnh vực kỹ thuật.
- Chức năng: Định hướng thơng tin từ nguồn đến đích 1 cách chính
xác, hiệu quả, đảm bảo chất lượng dịch vụ.
Phân loại: Kỹ thuật chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói, chuyển
mạch AT nhãn đa giao thức, IP, …

Hà Nội

Đà Nẵng

Hồ Chí Minh

- Cấu trúc mạng chuyển mạch:

Tổng đài chuyển mạch quốc tế


Mạng hình lưới

Tổng đài chuyển tiếp đường dài

TOLL

TOLL

TOLL

TANPEN

TANPEN

LS

LS

LS

LS

LS

LS

Các tổng đài nhỏ và vệ tinh

13
Miền Bắc


Miền Trung

Miền Nam


Hình 3.1. Cấu trúc chuyển mạch
c. Thiết bị truyền dẫn
- Tạo liên kết mạng giữa các trung tâm chuyển mạch bằng các tuyến
thông tin nhiều kênh, sử dụng kỹ thuật ghép kênh, các giải pháp xử lý tín
hiệu phù hợp cho việc truyền tin đi xa.
- Phân loại:
+ Hữu tuyến: Cáp đồng trục, cáp quang
+ Vô tuyến: Vi ba, vệ tinh, di động.
3. Các mạng truyền thông
- Mạng thoại
- Mạng internet
- Màng truyền ……..
- Mạng di động
- Mạng băng rộng
- Mạng truyền hình
IV.

Kết luận:

- Qua các buổi tham quan thực tế, chúng ta nhận ra được tầm quan
trọng của ngành TỰ ĐỘNG HĨA trong q trình lao động sản xuất, thay thế
mọi hoạt động nặng nhọc của con người, giúp giảm công sức và giá thành sản
phẩm và gia tăng năng suất.


14


- Sau khi hồn thành mơn học “Nhập mơn kỹ thuật Điều Khiển và Tự
Động Hóa" này, mình cảm thấy đây đúng là cơng việc thích hợp cho bản thân
mình, được các thầy cơ trong ngành tận tình giúp đỡ và đưa chúng em được
mở rộng tầm nhìn và vẽ lên một bức tranh trong tương lai về ngành tự động
hóa này. sự phát triển vượt bậc của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật,
ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hóa là nơi hội tụ tinh hoa của các ngành
điện, điện tử và công nghệ thông tin. Nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao
trong lĩnh vực điều khiển và tự động hóa đang là vấn đề cấp thiết trong sự
nghiệp đổi mới và phát triển của đất nước.
- Qua môn học này giúp em nâng cao tầng hiểu biết,và sự cần thiết của
ngành Tự Động Hóa đối vớ đất nước và thế giới.Ngành kỹ thuật diếu khiển vá
tự động hóa là trang bị cho người kỹ sư kiến thức cơ sở về chuyên môn vững
chắc để học kịp thích ứng với cơng việc khác nhau trong lĩnh vực chuyên
ngành,tạo dựng cho họ để trở thành ngươi kỹ sư chuyên nghiệp có phẩm chất
cá nhân cần thiết để họ có thể vững bước trên con đường sự nghiệp của họ,tạo
cho họ những kỹ năng cần thiết về xã hội,có năng lực xây dựng và phát triển
hệ thống thiết kế,chế tạo sản phẩm ứng dụng và các giải pháp kỹ thuật của
chuyên ngành phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội và môi trường của VN và
thế giới,để họ có thể phục vụ nhu cầu của nhân dân.
- Để hoàn thành nhiệm vụ và chức năng của một người kỹ sư địi hỏi
người kỹ sư phải có năng lục cần thiết về kiến thức chuyên môn,kỹ năng nghề
nghiệp,kinh nghiệm thực tiễn họ phải biết tổ chức đào tạo,phổ biến kiến thức
về kĩ thuật công nghệ,kiến thức kinh nghiệm,phải xây dựng được kế hoạch
phất triển đơn vị phù hợp với từng thời kỳ giai đoạn khác nhau.Người kỹ sư
phải hết sức cần mẫn,nghiêm túc trong kỹ thuật lao động,phải có kiên trì,nhẫn
nại,khơng ngại khó khăn gian khổ,thực hiện tốt việc điều hành cơng việc,đảm
bảo tính chính xác,phải có khả năng và tính sáng tạo,phải có tinh thần ổn định

15


thể lực tốt,sức khỏe tốt,có khả năng giao tiếp tốt,phải có kiến thức về tâm lý
xã hội để tạp hợp sức mạnh quần chúng.
- Kỹ sư là lớp người thuộc tầng lớp tri thức trong xã hội,họ có học vị và
đia vị cao trong xã hội.Là người kỹ sư phải có sự đóng góp to lớn về trí tuệ và
tài năng của minh cho cộng đồng xã hội,làm cho xã hội không ngưng phát
triển,liên tục phát triển với tốc độ ngày cành cao,mang lại nhiều của cải vật
chất cho xã hội.

16



×