Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bai 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.76 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ Cho điểm M không thuộc đờng thẳng a. vẽ đờng thẳng b ®i qua M vµ b//a ? Có bao nhiêu đờng thẳng qua M và song song với a. Qua thùc tÕ ngêi ta nhËn thÊy: Qua mét ®iÓm ë ngoµi một đờng thẳng chỉ có một đờng thẳng song song với đ ờng thẳng đó. Điều thừa nhận ấy mang tiên đề ơ-clit..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Cho điểm M năm ngoài đường thẳng a.Ta đã biết vẽ đường thẳng b đi qua M sao cho b//a.. d b c a. M.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M? Có bao nhiêu đường thẳng b đi qua M và b//a?. d b c a. M.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiên đề Ơ-clit Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. M b a Điểm M nằm ngoài đường thẳng a, đường thẳng b đi qua M và song song với a là duy nhất. ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Có thể em chưa biết: ơ-clit là nhà toán học lỗi lạc cổ Hi Lạp, sống vào thế kỉ III trước Công nguyên. Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp THCS hiện nay đều đã được đề cấp một cách khá hệ thống, chích xác, trong bộ sách “Cơ bản” gồm 13 cuốn do ơ-clit. Tục truyền có lần vua Pto-lêmê hỏi ơ-clit: “Liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác, ngắn hơn không?”. Ông trả lời ngay: “Tâu bệ hạ, trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa”..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 32: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề Ơ-clit a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau. b) Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. c) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. d) Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Tính chất của hai đường thẳng song song ? a) Vẽ hai đường thẳng a,b sao cho a//b. b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. c) Đo một cặp góc so le trong. Nhận xét. d) Đo một cặp góc đồng vị. Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tính chất: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 33: Điên vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong ……. b) Hai góc đồng vị ……….. c) Hai góc trong cùng phía…….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 34: 0 Hình 22 cho biết a//b và A4=37 .. a) Tính B1 b) So sánh A1và B4 c) Tính B2. A. a. 3. 37 2. b 3. 4. 1. B. 4. 2 1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài toán A. M. N.   =ABC Cho hình vẽ bên có MAB   NAC =ACB. và . Chứng tỏ rằng M, A, N thẳng hàng.. B. C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Học. thuộc Tiên đề Ơ-clít và tính chất của hai đường thẳng song song. - Làm bài tập: 35, 36, 37 SGK.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×