Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

YT Nguyen Thi Thuy Dung Lop dai hoc tieu hoc b k3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI. Ý TƯỞNG MỚI TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT. Môn: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Giảng viên: TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA Tên : NGUYỄN THỊ THÙY DUNG Lớp : ĐH TIỂU HỌC B – K3 MSSV: 1131070076. NĂM HỌC: 2015 -2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ý TƯỞNG THAY ĐỔI SGK TIẾNG VIỆT LỚP 2 ( TẬP 1) Phân môn: Tập đọc Bài: Quà của bố  Đây là hình minh họa bài “Quà của bố”. VẤN ĐỀ: - Trong bài học này có hình một con vật ở phía cuối trang 107,bức hình này được để ở cuối bài sẽ không gây được sự chú ý của học sinh. - Các em sẽ không hiểu bức tranh này được dùng để giải nghĩa của từ hay là nội dung của bài học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đây là bức tranh vẽ con bọ ngựa, một con vật mà trong bài không xuất hiện. Nhưng các con như cà cuống, niềng niễng, xập xành , muỗm, cá sộp lại không có tranh minh họa.. GIẢI PHÁP : - Nên thay thế bức tranh con vật ở cuối SGK bằng những tranh về các con vật đã xuất hiện trong bài . Ví dụ: -Cà cuống, niềng niễng: những con vật nhỏ có cánh, sống dưới nước.. -Cá sộp: loài cá sống ở nước ngọt, thân tròn dài, gần giống cá chuối. -Xập xành, muỗng: những con vật có cánh, sống trên cạn.. HIỆU QUẢ: - Việc đưa thêm tranh minh họa vào sau các từ giải nghĩa sẽ giúp cho HS nhận biết được con vật một cách dễ dàng. Vì trong SGK chỉ giải thích các con vật một cách chung, không thể miêu tả được từng con vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×