Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

giao an the duc hoi giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.72 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 20 /10 đến ngày 14 / 11/ 2014. I. Mục tiêu. 1. Phát triển thể chất. - Biết giá trị dinh dưỡng của một số món ăn gia đình thường chế biến. - Hình thành cho trẻ ý thức, kỹ năng giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong gia đình sao cho sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp. - Ăn uống hợp lý và đúng giờ. - Biết thực hiện các vận động cơ bản như: Đi, chạy, nhảy, leo trèo... - Tập luyện giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và những người thân trong gia đình. 2. Phát triển nhận thức. - Trẻ biết tên những người thân trong gia đình cũng như sở thích và công việc của họ. - Trẻ biết tên, công dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết kể và miêu tả lại ngôi nhà mà trẻ đang ở. - Trẻ biết nhu cầu của các thành viên trong gia đình và một sồ hoạt động của gia đình trong ngày nghỉ, ngày lễ. - Trẻ biết và làm theo một vài quy tắc đơn giản trong gia đình. 3. Phát triển ngôn ngữ. - Biết bày tỏ mong muốn, nhu cầu của mình bằng ngôn ngữ. - Biết lắng nghe và trả lời câu hỏi rõ ràng. - Thuộc một số bài thơ trong chủ điểm. - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự. - Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. 4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội. - Biết giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi trong gia đình. - Tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Biết thể hiện tình cảm, biểu lộ cảm xúc, sự quan tâm của bản thân với các thành viên trong gia đình. 5. Phát triển thẩm mỹ. - Cảm nhận được cái đẹp của đồ dùng, các bài trang trí trong nhà. - Có kỹ năng vẽ, tô màu, nặn. - Trẻ thích tham gia vào hoạt động ca hát, hát kết hợp vận động đơn giản như: nhún, nhảy, giậm chân, vỗ tay. - Trẻ tích cực , hào hứng khi tham gia các hoạt động tạo hình, âm nhạc. II. Chuẩn bị. - Trang trí lớp học, bảng biểu đẹp mắt theo chủ đề gia đình. - Tranh chuyện thơ, tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi cho các hoạt động trong chủ đề gia đình. - Băng hình, bài hát theo chủ đề gia đình. III. Mạng nội dung IV. Mạng hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phát triển nhận thức. * LQVT: - So sánh cao thấp giữa 2 đối tượng. -So sánh to nhỏ;Ghép đôi tương ứng đồ vật trong gia đình (bát - thìa); Dạy trẻ phân biệt hình tam giác hình chữ nhật. * Khám phá khoa học: - Trò chuyện về gia đình và các thành viên trong gia đình. - Trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà (nhà ngói, nhà một tầng, nhà cao tầng, nhà sàn…) - tìm hiểu đồ dùng trong gia đình: Quạt điện – ti vi. - Tìm hiểu về nhu cầu của gia đình.. Phát triển ngôn ngữ.. Phát triển tình cảm- xã hội.. - Nghe đọc thơ, kể chuyện về gia đình. - Chuyện: Nhổ củ cải; chiếc ấm sành nở hoa; Gà trống và vịt bầu. - Thơ: Thăm nhà bà; Gió từ tay mẹ;Bà và cháu; Chiếc quạt nan. - Kể một số nhân vạt tốt, xấu, ngoan, hư, gương mẫu, dũng cảm.. - Chơi đóng vai gia đình: bế em, mẹ con, nấu ăn, cửa hàng thực phẩm, đồ chơi. - Trò chuyện về bố mẹ. - Xây dựng các kiểu nhà, đường đi, hàng rào. - Tô vẽ nặn quà, đồ dùng cho người thân. - Xem tranh ảnh, sách truyện trong chủ đề gia đình.. GIA ĐÌNH. Phát triển thể chất. - Dinh dưỡng: Các loại thực phẩm thức ăn dùng phổ biến trong gia đình. - VĐCB: Bật xa 30cm; Trườn sấp- bật ô; ném bóng trúng đích nằm ngang; ném bóng trúng đích thẳng đứng; Đi trong đường hẹp- trèo lên xuống ghế. TCVĐ: Gà vào vườn hoa; Chó xói xấu tính; tìm bạn thân; chuyền bóng qua đầu.. Phát triển thẩm mỹ. * Tạo hình: - Tô màu người thân trong gia đình; Nặn quà tặng người thân; Dán, tô màu ngôi nhà; Nặn quả, nặn bánh mỳ. - Nặn, vẽ, tô theo ý thích. * Âm nhạc: - Dạy hát: Cả tuần đều ngoan; Cháu yêu bà; Cô và mẹ; Biết vâng lời mẹ; Mừng sinh nhật; Múa cho mẹ xem. - Nghe hát: Cho co; Lời ru của mẹ; Tổ ấm gia đình; Ba ngọn nến lung linh. - TCAN: Ai nhanh nhất; Đoán tên bạn hát; Nghe tiếng hát tìm đồ vật; tìm bạn thân..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi. ( Thực hiện từ ngày 20/10 đến 24/10/2014.) I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, công việc của những người thân trong gia đình. - Biết các mối quan hệ trong gia đình. - Biết yêu thương mọi người trong gia đình. - Biết chào hỏi, xưng hô lễ phép, đúng mực với mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Học liệu, đồ dùng đồ chơi phục vụ đủ cho các hoạt động của trẻ trong chủ đề. - Đồ chơi các góc đầy đủ, xắp xếp khoa học đẹp mắt, vừa tầm với của trẻ. Lớp học sạch sẽ, thoáng mát. II. Kế hoạch tuần Nội dung. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Cô đón trẻ vào lớp vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy ĐÓN định. Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. TRẺ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề mới, về các thành viên trong gia đình trẻ. - Trò chuyện với trẻ về các góc chơi trong chủ điểm gia đình và cho trẻ thoả thuận, đăng ký góc chơi theo ý thích của trẻ. - Điểm danh. Báo ăn. - Hô hấp: gà gáy TD -Tay: Co duỗi tay SÁNG - Chân: Nâng cao đùi từng chân một. - Bụng: Giơ thẳng hai tay nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tách khép chân. => Cho trẻ tập các động tác của bài tập trên nền nhạc bài: Cả nhà thương nhau. KPKH TẠO ÂM NHẠC VĂN HỌC Trò chuyện HÌNH DH: Cả nhà Truyện: Nhổ về các thành Tô màu thương nhau. củ cải. viên trong người thân NH: Tổ ấm HĐ HỌC gia đình bé. trong gia gia đình. đình. TC: Ai nhanh nhất. HĐ NGOÀI TRỜI. Quan sát thời tiết TC: Trời nắng trời. Quan sát cây lộc vừng TC:Gà vào vườn hoa.. Quan sát,mô tả nước. TC:Bóng tròn To.. Thí nghiệm vật chìm, vật nổi. TC:Kéo co.. Quan sát cây hoa liu ly. VĐ bài: Cả nhà thương.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> mưa. nhau. Chơi tự do: Chơi với lá cây, bóng, vòng, hột hạt, nút ghép, đồ chơi ngoài trời... - Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, đi chợ. - Góc xây dựng: Xây nhà, đường đi, xây nhà và khuôn viên vườn cây. - Góc nghệ thuật: dán và tô màu người thân, múa hát các bài về gia đình. HĐ GÓC - Góc thiên nhiên: Gieo hạt và tưới cây. - Góc sách: Xem tranh ảnh, sách truyện về gia đình về gia đình. * Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà của bé. - Biết nhận vai chơi và thể hiện được một số hành động phù hợp với vai chơi đã nhận, phù hợp với chủ điểm gia đình. - Biết dán và tô màu người thân, biết múa hát các bài hát về gia đình. - Biết lau lá tưới cây. - Hứng thú xem sách, truyện về gia đình. * Chuẩn bị: Sắp xếp các góc chơi phù hợp với chủ điểm gia đình. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ đủ cho các góc: Gạch, sỏi, các loại cây cỏ, …; Búp bê, đồ chơi nấu ăn, Tranh cho trẻ tô, chậu cây xanh, Tranh ảnh trong chủ đề gia đình. * Tiến hành: Cô gõ cái xoong đố trẻ đó là tiếng gì? Trò chuyện về cái xoong dẫn dắt trẻ đến góc phân vai. - Hỏi trẻ: Cháu đã chơi ở góc nào? Còn góc nào cháu chưa chơi? Hôm nay cháu sẽ chơi ở góc nào? - Còn ai thích chơi ở góc xây dựng (góc nghệ thuật, góc thiên nhiên, góc sách…)=> Cho trẻ về góc chơi trẻ đã đăng ký. (Cô giáo dục trẻ chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi của nhau, cất, lấy đồ chơi gọn gàng ngăn nắp đúng nơi quy định). => Cô dàn xếp các góc chơi cho trẻ sao cho hợp lý,quan sát giúp đỡ trẻ chơi đoàn kết, khéo léo chuyển trẻ tới góc chơi khác khi trẻ chán. * KT: Cô nhận xét chung nhằm khắc sâu ấn tượng, gây cảm xuc svới cuộc chơi. Hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi. 1. Cô mở 1.LQVT: 1.Làm quen 1.Làm quen 1.Liên hoan HĐ “Quốc ca” So sánh cao- với bài thơ: với chữ cái văn nghệ cuối CHIỀU cho trẻ thấp giữa hai Em yêu nhà Làm quen với tuần. nghe. đối tượng. em. chữ cái “O”. 2. Nêu gương, 2.Chơi theo 2.Chơi theo 2.TCDG: 2.TC: Nhà bé bình bầu bé các góc. ý thích. Lộn cầu ở đâu. ngoan. 3.Chơi theo 3. VSTT. vồng. 3. VSTT. 3. VSTT. ý thích VSTT..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH NGÀY. Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 201 4. I. Hoạt động học: MTXQ: - Trò chuyện và đàm thoại về gia đình của bé và các thành viên trong gia đình. 1. Mục đích: - Trẻ biết các thành viên trong gia đình, và công việc của các thành viên trong gia đình. - Biết được gia đình đông con, gia đình ít con. - GD trẻ biết vâng lời ông, bà, bố, mẹ... 2. Chuẩn bị: - Tranh gia đình đông con, gia đình ít con. 3. Tæ chøc: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” - Hát cùng cô. - Hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài gì? - Cả nhà thương - Bài hát nói về ai? nhau. Các bạn ạ mỗi con người ạ cũng có 1 gia đình, gđ là nơi sinh ra chúng ta, là tổ ấm, là nơi xum họp quây quần - Lắng nghe. bên nhau... * Hoạt động 2: Trọng tâm. - Hỏi trẻ gđ cháu có những ai?( cô gọi 2-3 trẻ kể về gđ - Trẻ kể về gđ. mình). + Cô dẫn dắt và đưa bức tranh gđ có 1 con ra giới thiệu - Chú ý quan sát. và hỏi trẻ. - Cô có bức tranh vẽ về ai đây? - Về gđ bạn An. - Gia đình bạn có những ai? - Bố, mẹ, con. - Gia đình có mấy người?( cho trẻ đếm). - 3 người . => Đúng rồi đây là gđ của bạn an gđ bạn có bố, mẹ, và - Lắng nghe. các con đấy gđ này mới có 1 người con... + Cô đưa tranh gđ có 2 con ra cho trẻ qs: - Gia đình này có những ai? - Bố, mẹ, các con. - Bố, mẹ đang làm gì? - Các con đang làm gì? - Đang chơi… - Chúng mình thấy gđ mà cô cháu mình đang xem là gđ - Vui vẻ, hạnh ntn?( 3-4 trẻ trả lời). phúc… + Cô đưa bức tranh gđ có 3 người con: - Bức tranh vẽ về ai? Gđ có những ai? - Chúng mình thấy gđ trong bức tranh này là gđ ntn? - Đông con. Đông con hay ít con? => Vừa rồi chúng mình đã được tìm hiểu về các gđ, gđ nào có từ 1-2 con là gđ ít con, gđ có 3 con trở lên được - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> gọi là gđ đông con, gđ có bố, mẹ, các con gọi là gđ nhỏ, gđ có ông, bà, bố, mẹ, các con là gđ lớn có 3 thế hệ chung sống... + Cho trẻ so sánh gđ có 2 con và gđ có 3 con - Trẻ biết so sánh. - Giống nhau: Đều có bố, mẹ, các con. - Khác nhau: Gđ ít con( 2 con) hạnh phúc vui vẻ, các con được chăm sóc chu đáo... + Cô gọi trẻ kể về các thành viên trong gđ của mình - Trẻ kể về các thành công việc của từng người. viên trong gđ. - Gđ cháu có những ai? - Bố, mẹ, các con. - Gđ có mấy anh chị em? Công việc của mỗi người? - Có 2 con. - Là gđ đông con hay ít con, thuộc gđ nào?( Cô thâu tóm lại) + TC: Về đúng nhà. - Cô có 2 bức tranh: 1 tranh gđ ít con, 1 gđ đông con. - Lắng nghe cô nói Chúng mình vừa đi vừa hát bài “cả nhà thương nhau” cách chơi. khi có hiệu lệnh” tìm nhà “thì bạn nào ở gđ ít con về nhà - Thích tham gia trò có tranh gđ ít con... chơi. Cho trẻ tham gia chơi 1-2 phút. *Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô nhận xét và khen ngợi trẻ II. Hoạt động ngoài trời. 1. Néi dung: H§CC§: Vẽ người thân trong gia đình. TC vận động:“Kéo co.” Ch¬i theo ý: §Êt, níc, c¸t, l¸ c©y. 2. Môc tiªu: - Trẻ biết cầm phấn vẽ người thân trong gđ. Biết trong gđ mình có những ai. - Trẻ đợc vui chơi thoải mái thảo mãnn nhu cầu vui chơi của trẻ... - TrÎ yªu quý nh÷ng ngêi th©n yªu cña m×nh. 3. ChuÈn bÞ: - §Êt, níc, c¸t, vßng, bãng, l¸ c©y. 4. Tæ chøc: a. Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ ra sõn và hỏt bài"Cả nhà thương nhau". - Bạn nào có thể kể về những người thân trong gia đình. - Vậy muốn vẽ được người đầu tiên cháu vẽ gì trước? - Đầu vẽ bằng hình gì? - Mình vẽ ntn?... => Giáo dục trẻ tình cảm yêu thơng với những ngời thân trong gia đình. b. Trò chơi vận động: Cô hớng dẫn luật chơi cách chơi. Cho trẻ chơi 3-4 lần. c. Chơi tự do theo ý: Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ. III. Hoạt động chiều.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Gia đình ngăn nắp. + Yêu cầu: Trẻ biết phân loại đồ dùng theo công dụng + Chuẩn bị: Lô tô 1 số đò dung gđ( đồ dung để ăn, uống, đun, nấu) + Tiến hành: Cho trẻ hát bàì” Nhà của tôi” Cô chia trẻ thành từng nhóm, mỗi nhóm là 1 gđ Cô đưa ra yêu cầu mỗi gđ chọn lô tô 1 loại đồ dùng có cùng công dụng - Gia đình thứ nhất chọn đồ dùng để nấu - Gia đình thứ 2 chọn đồ dùng để ăn, uống - Gia đình thứ 3 chọn đồ dùng thìa cốc… Khi cô hô 2-3 các gđ phải giơ lô tô và nói tên các đồ dùng đã chọn. 2. Chơi các góc. 3. Vệ sinh trả trẻ. IV. §¸nh gi¸ cuèi ngµy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ****************************** Thø 3 ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2014. I. HOẠT ĐỘNG HỌC. LVPTTM: Tạo hình. - Tô màu tranh gia đình.(M) 1. Mục đích: - TrÎ biÕt cách tô màu người thân trong gia đình theo mẫu của cô. - Củng cố các kỹ năng đã học để tụ màu (đẹp, tụ khụng chờm ra ngoài) 2. ChuÈn bÞ: - Tranh cña c«. Vë, bót s¸p cho trÎ. 3. Tæ chøc: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động1: Gây hứng thú. Cho trẻ hát bài « cả nhà thương nhau » - Hát cùng cô - Hỏi trẻ chúng mình vừa hát bài gì ? - Cả nhà thương nhau - Trong bài hát nói về ai ? - Bố, mẹ... - Người thân của chúng mình là ai ?... * Hoạt động 2: Trọng tâm. - Chú ý qs a. Quan sát tranh và cô làm mẫu. - Về gđ. - Cô có bức tranh về ai đây? - Gia đình bạn Mai có mấy người? Cho trẻ đếm. - Có 4 người. - Gia đình bạn có mấy người con?... - Có 2 con. Bức tranh này vẽ rất đẹp nhưng lại chưa được tô màu vì vậy hôm nay co cháu mình cùng tô bức tranh này cho - Lắng nghe. đẹp nhé..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b. Cô làm mẫu: Cô cầm bút bằng tay phải, 3 đầu ngón tay, đầu tiên cô xẽ tô hình ảnh người bố trước, cô tô mái - Chú ý quan sát cô tô tóc là màu đen, song cô tô đến áo, áo cô tô màu xanh, mẫu và nghe cô nói cô tô trùng khít không được chờm ra ngoài, tô người bố cách tô. song cô tô đến mẹ... cứ như thế cô nói cách tô hết cho trẻ - Cô tô song rồi chúng mình thấy có đẹp không? - Có ạ. - Chúng mình có muốn tô giống của cô không? - Hỏi 3-4 trẻ cách tô màu: Cháu sẽ tô ai trước? Tóc tô - Trả lời câu hỏi của màu gì? Áo màu gì?... cô. c. Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút - Cô đi đến từng bàn nhắc nhở hướng dẫn, động viên trẻ - Trẻ thực hiện. hoàn thành sản phẩm của mình... d. Nhận xét sản phẩm: Treo tất cả sản phẩm của trẻ lên giá để trẻ quan sát và nhËn xÐt. + Con thÝch bøc tranh nµo? V× sao? + Bức tranh của bạn đẹp ở chi tiết nào? - Cùng nhận xét với + Bạn đã tô màu gì? Có giống tranh mẫu của cô cô. không?... - Cô nhận xét chung. * Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trÎ h¸t bµi “cháu yêu bà” - H¸t vµ ra ngoµi. II. Hoạt động ngoài trời. 1. Néi dung: H§CC§: -Quan sát thời tiết trong ngày TCV§: Kéo cưa lừa xẻ. Ch¬i tù do: Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng… 2. Mục đích: - Trẻ chú ý quan sát, biết thời tiết hôm nay nắng mưa, lạnh, nóng - Biết thời tiết của mùa này là mùa gì? - Trẻ đợc vui chơi thoải mái, thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. 3. ChuÈn bÞ: -Vị trí cho trẻ quan sát - Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng, phÊn… 4. Tæ chøc: a. Hoạt động có chủ đích: - Hỏi trẻ ra ngoài trời chúng mình cảm thấy thế nào? - Chúng mình quan sát xem bầu trời hôm nay có gì? - Thời tiết hôm nay ntn? Nóng hay lạnh? - Đây là thời tiết của mùa gì?... b. Trò chơi vận động: Kộo cưa lừa xẻ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. Ch¬i theo ý: Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng… Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ. Trò chuyện về các thành viên trong gia đình của bé. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Cháu biết được tất cả mọi người trong gia đình, công việc của từng người. - Biết tên gọi của các thành viên trong gia đình. - Rèn luyện vận động cho trẻ thông qua trò chơi, phát triển trí nhớ, tư duy, sự sáng tạo ở trẻ. - Giáo dục trẻ biết kính yêu ông bà, cha mẹ, anh chị em, cô bác trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về gia đình trên máy tính. - Trò chuyện với trẻ trước về gia đình của bé. - Nhà cho trẻ chơi TC. - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. III. Tiến hành: Hoạt động của cô HĐ1. Hoạt động : Ổn định: - Hát "Cả nhà thương nhau” - Các bạn vừa hát về nhà mình, vậy bạn nào cho cô biết ở nhà các bạn gồm có những ai? HĐ2. Cùng khám phá : - Cô giới thiệu những hình ảnh về gia đình cô trên máy tính. - Trẻ xúm xít bên cô cùng quan sát hình ảnh về gia đình trên máy tính và đàm thoại: + Những hình ảnh trên nói về cái gì? +Gia đình của cô gồm có mấy người? + Là gia đình đông con hay gia đình ít con? - Cô giới thiệu về nghề nghiệp của cô và của chồng cô. + Ngày nay mỗi gia đình chỉ nên sinh mấy con? - Cô giới thiệu thêm về gia đình nội , ngoại. - Cho trẻ quan sát về gia đình ông bà ngoại của cô. + Trong gia đình cô gồm có những ai? + Là gia đình đông con hay gia dình ít con? - Cho trẻ tự kể về gia đình của mình: + Gia đình của cháu có mấy người? + Là gia đình đông con hay ít con? + Bố, mẹ cháu làm nghề gì? + Hàng ngày bố mẹ làm gì cho chúng mình?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ xúm xít bên cô. - Nói về gia đình. - Gồm có 4 người. - Gia đình ít con. - Sinh 1 - 2 con. - Trẻ quan sát. - Ông bà, bố mẹ và con. - Là gia đình đông con. - Trẻ kể về mình. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Để tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ thì chúng mình phải làm gì? - Cho trẻ vận động bài: Ba ngọn nến lung linh. + Ngoài bố,mẹ,các con gia thì gia đình con còn có ai nữa không? + Các con phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ông bà? + Cô mời 4 – 6 cháu nói về gia đình của mình. + Chúng mình sống với ông bà nội hay ông bà ngoại? + Bà nội là mẹ của ai? + Ông ngoại là bố của ai? - Ông bà là những người sinh ra bố mẹ mình, vì vậy chúng mình phải biết kính yêu, giúp đỡ ông bà. - Chúng mình có thể tỏ lòng kính trọng bằng cách: Mời nước, lấy tăm, quạt cho ông bà. - Cho trẻ vận động bài: “Cháu yêu bà”. 1 lần. HĐ3. : Trò chơi “ Tìm về đúng nhà”. Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 1- 2 lần. HĐ4. Kết thúc: - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình của mình. - Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau” và ra ngoài.. - Trẻ trả lời. - Trẻ vận động. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời.. - Trẻ trả lời. - Trẻ vận động. - Trẻ chơi.. - Trẻ hát và ra ngoài.. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát thời tiết. TC: Trời nắng trời mưa. CTD: Bóng, vòng, hột hạt, đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết nêu nhận xét của mình về thời tiết ngày hôm ấy( Bầu trời, không khí, quang cảnh…) - Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - Giáo dục trẻ đội mũ nón khi đi ra ngoài. 2. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, cháu gọn gàng. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ => Dẫn trẻ xuống dưới sân trường cho trẻ quan sát. - Cháu thấy thơì tiết ngày hôm nay như thế nào? - Bầu trời ngày hôm nay ra sao? Quang cảnh sân trường có gì khác không? - Mặc trang phục như thế nào cho phù hợp? => Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa, khi đi ra ngoài phải đội nón mũ kẻo bị ốm. * TC: Trời nắng trời mưa. Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi TC..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tổ chức cho trẻ chơi TC 2- 3 lần. * Chơi tự do: Cô tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị. III. Hoạt động chiều: 1. Cho trẻ nghe “quốc ca”. - Cô mở bài hát “quốc ca” khuyến khích trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát. 2. Chơi theo các góc: - Trò chuyện với trẻ về góc chơi của trẻ: - Sáng nay các bạn đã đăng ký góc chơi chưa? - Cháu đăng ký chơi ở góc nào? - Ở góc đó cháu được làm gì? Có những ai cùng chơi với cháu? - Khi chơi phải thế nào? Có ai muốn thay đổi góc chơi của mình không? - Cho trẻ về góc chơi thực hiện vai chơi. 3.VSTT. 4. Nhận xét- Đánh giá trẻ: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ................................................................................................................................... Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2014. I. Hoạt động học:. TẠO HÌNH Tô màu người thân trong gia đình.. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ sử dụng đúng gam màu để tô. Trẻ tô mịn không bị chờm ra ngoài. - Trẻ ngồi học đúng tư thế, cầm bút đúng cách, tích cực hoàn thành sản phẩm của mình. - GD trẻ kính trọng, yêu quý người thân trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Tranh gây hứng thú của cô, tranh cho trẻ tô màu. - sáp màu, bàn ghế. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định: Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”. - Trẻ hát. Trò chuyện với trẻ về người thân trong gia đình. Gia đình cháu có những ai? - Ông bà, bố mẹ, anh chị. Ông bà, bố mẹ, anh chị làm gì? Mọi người trong gia đình cháu như thế nào với nhau? - Yêu thương nhau. HĐ2. Quan sát tranh: Cô giới thiệu bức tranh về gia đình cô gồm có bố mẹ và cô. - Trẻ quan sát tranh. Cô tô màu cho trẻ quan sát. - Tóc màu đen, da màu.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hỏi trẻ: Cô tô tóc màu gì? da màu gì? hồng. Quần áo cô tô ntn? HĐ3. Trẻ thực hiện: Hỏi trẻ ý định tô: Cháu sẽ tô ntn? Cháu định tô tóc màu gì? - Trẻ trả lời. Khuôn mặt màu gì? Quần áo tô màu gì? Chúng mình sẽ tô ntn để có bức tranh đẹp? mời 2- 3 cháu trả lời. - Trẻ về chỗ thực hiện. (Cô khuyến khích trẻ ngồi - Trẻ thực hiện. đúng tư thế, cầm bút đúng cách và tô màu cẩn thận, tô mịn tô gọn.) HĐ4. Trưng bày sản phẩm: Trẻ treo tranh lên giá, cho trẻ nhận xét sản phẩm: Cháu thích bức tranh nào nhất ? Vì sao? (Cô mời 2- 3 - Trẻ nhân xét. trẻ trả lời). Cô nhận xét chung cả lớp, tuyên dương những sản phẩm đẹp, khuyến khích động viên chúa yếu hơn cần cố gắng. - Trẻ hát và dọn dẹp đồ HĐ5. kết thúc: Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau dùng. => Dọn dẹp đồ dùng cùng cô. II. Hoạt động ngoài trời: HĐCCĐ:Quan sát cây lộc vừng. TC: Gà vào vườn hoa. CTD: Với đất, cát, sỏi, phấn, đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích- Yêu cầu - Trẻ biết tên, đặc điểm của cây lộc vừng. - Biết ích lợi của cây xanh. - Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ cây. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, cháu gọn gàng. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ => Dẫn trẻ xuống dưới sân trường. - Hỏi trẻ: đây là cây gì? Có những bộ phận nào? - Rễ cây ở đâu? làm nhiệm vụ gì? - Thân cây ntn? lá cây ra sao? Cháu hãy sờ thử xem? - Cây lộc vừng có tác dụng ntn? - Làm thế nào để cây luôn xanh tốt? => Giáo dục trẻ không hái lá, bẻ cành. Chăm sóc bảo vệ cây. * TC: Gà vào vườn rau. - Cô tổ chức cho trẻ chơi TC 2-3 lần. III. Hoạt động chiều.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.LQVT: So sánh cao - thấp giữa 2 đối tượng. a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt được cao- thấp giữa 2 đối tượng thông qua các hoạt động, trò chơi. Sử dụng đúng từ cao hơn – thấp hơn. - Trẻ có kỹ năng phân biệt cao - thấp bằng cách xếp cạnh nhau trên cùng một mặt phẳng. - Rèn kỹ năng toán và nâng cao khả năng so sánh bằng mắt. - Ăn hết xuất, tập thể dục thường xuyên để cơ thể cao lớn và khẻo mạnh. b. Chuẩn bị: - Đĩa nhạc về chủ đề gia đình. - Hai lọ hoa (1 cao- 1 thấp). - Xếp một số cặp đồ dùng và đồ chơi của lớp có độ cao - thấp rõ nét. - Mỗi trẻ một phong bì có người thân (bố, mẹ, con) bằng bìa cứng đứng được, có độ cao, thấp khác nhau. c. Tiến hành: Hoạt động của cô HĐ trẻ 1. Ổn định: - Cho trẻ nghe bài cả nhà thương nhau. Trò chuyện - Trẻ nghe và trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. cùng cô. 2.Nội dung * Ôn nhận biết phải- trái của bản thân.Cô hô tay phải(tay trái) ? - Trẻ trả lời và giơ tay lên. - Bên phải(bên trái con là bạn nào)? - Trẻ trả lời. * Nhận biết phân biệt cao- thấp: - Cô để hai lọ hoa trên mặt bàn cho trẻ quan sát và - Trẻ quan sát và nhận xét nhận xét về độ cao thấp của lọ hoa. theo ý hiểu. => Lọ hoa màu xanh cao hơn lọ hoa màu trắng. Lọ hoa màu trắng thấp hơn lọ hoa màu xanh. - Lấy hai lọ hoa cao thấp khác nhau cho trẻ quan sát và nhận xét độ cao thấp tương tự. - Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ vật nào - Trẻ quan sát và phát hiện ra đứng cùng nhau trên mặt phẳng có độ cao thấp khác một số cặp đối tượng cô đã xắp sẵn ở các góc và giá đồ chơi. nhau. Cô khuyến khích trẻ tìm xung quanh lớp. (Cây cao- thấp, búp bê caothấp, ghế cao- thấp...). - Cô tặng mỗi trẻ một phong bì(Có hình bố, mẹ, con) - Trẻ nhận quà và làm theo có độ cao thấp khác nhau. yêu cầu của cô giáo. + Cho trẻ xếp hình bố, mẹ và nhận xét độ cao thấp của bố, mẹ. + Xếp hình con cạnh bố mẹ và cho trẻ nhận xét (Con thấp hơn bố mẹ. Bố mẹ cao hơn con). => Cô khẳng định lại cho trẻ khắc sâu hơn và dùng - Trẻ nhận xét theo ý hiểu. chính xác từ cao hơn- thấp hơn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Luyện tập: Cho trẻ chơi TC: “Tìm bạn thân”. - Cô giới thiệu Tc luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ tham gia TC. TC 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cho trẻ nhận xét và nói chính xác từ “cao hơp- thấp hơn”. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét và kết thúc tiết học. - Trẻ làm theo yêu cầu của cô. 2.Chơi theo ý thích với đồ chơi trong lớp. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………….... I. Hoạt động học:. Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2014. ÂM NHẠC DH, VĐ: Cả nhà thương nhau. NH: Tổ ấm gia đình. TC: Ai nhanh nhất.. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng theo lời bài hát. - Hiểu được nội dung của bài hát. - Trẻ thích nghe và cảm nhận giai điệu bài hát cô hát cho trẻ nghe. - Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát, hát đúng nhịp và đúng cao độ, trường độ của bài hát. - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời người lớn, yêu thương mọi người trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc, băng hình, mũ chóp. - Máy tính. - Vòng cho trẻ chơi TC. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô HĐ của trẻ 1.Ổn định: - Cô đưa tranh vẽ GĐ bé ra trò chuyện: Tranh vẽ gì? Ai đây? Bé đang làm gì? - GĐ bé có những ai? - Trẻ trả lời. - Chúng ta cùng đếm số người trong GĐ bé nào? - Trẻ đếm. - Thế GĐ của con có những ai? Làm gì. ở đâu? - Trẻ trả lời. - Hàng ngày ai đưa con đi học? - Đến lớp các con được học gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cô giáo có yêu quý con không? - Bố mẹ có yêu quý các con không? - Muốn được yêu quý các con phải làm gì? 2.Nội dung: * Dạy hát, vận động:Cả nhà thương nhau - Vào bài: Cô hát 1 lần, giới thiệu tên bài, tên tác giả. Cô bắt nhịp cho cả lớp hát. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cô chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. - Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cô vừa hát vừa vỗ mẫu cho trẻ quan sát sau đó hỏi trẻ vỗ vào phách mạnh hay nhẹ? - Cô vừa hát vừa phân tích vận động từng câu, 1 lần. - Hỏi trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào? sau đó dạy cả lớp vỗ tay theo tiết tấu chậm2- 3 lần. Cô chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ. Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên khuyến khích trẻ. Khi trẻ vỗ tay đúng và nhịp nhàng cô phát dụng cụ âm nhạc cho trẻ vỗ kết hợp. * Nghe hát: Tổ ấm gia đình. Cô hát cho trẻ nghe lần1, giới thiệu tên bài, tên tác giả Cô hát lần 2 kết hợp gõ đệm Gd trẻ yêu quý mái ấm gđ nơi nuôi mình khôn lớn, kính trọng, yêu quý bố mẹ và những người thân trong gia đình. Cô hát lần 3: KK trẻ hát cùng cô.. - Phải chăm ngoan đi học đều. - Nghe cô hát - Trẻ hát. - Lớp hát. - Trẻ vỗ tay theo cô.. - Lắng nghe cô hát.. *TC: Ai đoán giỏi - Trẻ tham gia Cô giới thiệu tên TC, tên tác giả, cho trẻ chơi 3-4 lần. chơi TC. 3.Kết thúc: Lớp hát bài “cả nhà thương nhau” chuyển hoạt động. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát mô tả nước. TC: Bóng tròn to. CTD: Với bóng, phấn , vòng, lá cây… 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm của nước: Không màu, ko mùi, ko vị, - Tác dụng của nước đối với con người, con vật, cây cối. - Gd trẻ bảo vệ nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch. 2. Chuẩn bị: - 1 chậu nước sạch, 1 cốc nước lọc, cây xanh, cá… 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ-> Dẫn trẻ xuống sân..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Chơi trò chơi: Bóng tròn to 2- 3 lần. - Ht: Sau khi chơi cháu thấy thế nào?( Khát nước). - Cô cho trẻ uống nước. - HT: Uống nước các con thấy có vị gì ko?. - Ngửi xem nước có mùi ntn? - Cho trẻ thả 1 số vật xuống nước. - HT: Những vật đó ntn? Cháu có nhìn thấy ko? Vì sao nhìn thấy được?( Vì nước trong suốt không có màu). - Nước có tác dụng ntn?( Nước cần cho sự sống của con người, con vật, cây cối). -> Gd trẻ bảo vệ nguồn nước sạch: Ko vứt rác bẩn , chất thải xuống nước. Sử dụng tiết kiệm ko lãng phí .Tắt vòi nước sau khi dùng. III. Hoạt động chiều 1.Làm quen với bài thơ: Em yêu nhà em. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả và đọc thơ cho trẻ nghe 2-3 lần. Cô cho cả lớp đọc thơ cùng cô nhiều lần. Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. 2.TCDG: lộn cầu vồng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi TC vui vẻ 3- 4 lần. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ....................................................................................................................... Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2014. I. Hoạt động học: VĂN HỌC TRUYỆN: NHỔ CỦ CẢI 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong chuyện. - Trẻ hiểu nội dung chuyện và trả lời được các câu hỏi của cô. - Trẻ nóí được một số lời đồng thoại. . - Qua câu chuyện gd mọi người trong gia đình phải đoàn kết, yêu thương nhau. 2. Chuẩn bị: - Tranh chuyện, mô hình rối, máy tính, máy chiếu. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định , gây hứng thú: - Trò chuyện về gia đình bé: - Trẻ trò chuyện cùng cô. Gđ cháu có những ai? Mọi người sống trong gđ ntn với nhau? - Yêu thương nhau. Cô mời cm đến với câu truyện: nhổ củ cải để xem mọi người trong gđ đã yêu thương, đoàn kết, giúp.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> đỡ nhau ntn nhé! 2.Nội dung: Cô kể lần 1: kể chậm, diễn cảm. Hỏi trẻ tên chuyện. Cô kể lần 2: kết hợp tranh chuyện. Trích dẫn làm rõ ý: - Cô kể chuyện gì? Trong chuyện có những ai?. - Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện.. - Truyện nhổ củ cải, có ông bà, cháu gái, chó, mèo, chuột nhắt. - Ông trồng cây gì? - Cây củ cải. - Củ cải có gì lạ thường? - To khổng lồ. - Đến ngày thu hoạch ông có nhổ được củ cải ko? - Ko. Vì củ cải to khổng lồ Vì sao? - Làm thế nào mà củ cải đã nhổ được lên? - Tất cả mọi người trong gđ ->Gd trẻ mọi người yêu thương, đoàn kết thì việc gì cùng đoàn kết lại để nhổ củ cũng có thể làm được cải. Cô kể lần 3: Bằng mô hình rối-> Kết thúc - Trẻ nghe cô kể chuyện. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Thí nghiệm vật chìm, vật nổi. TC: Kéo co. CTD: Đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ nhận biết những vật nổi, vật chìm ở trong nước. - Phát triển ở trẻ khả năng tập trung quan sát và trí tưởng tượng. - GD trẻ tránh xa những nơi nguy hiểm như: sông hồ, ao ngòi, giếng nước… 2. Chuẩn bị: - 1 chậu nước sạch, đá, bi, nam châm, miếng xốp, thuyền. - Dây cho trẻ chơi TC. 3. Tiến hành: - Kiểm tra sức khỏe của trẻ-> dẫn trẻ tới địa điểm quan sát. - HT: Đây là gì? Nước có đặc điểm gì? Cùng làm thí nghiệm với chậu nước này nhé. - Cô và trẻ lần lượt thả các vật đã chuẩn bị vào chậu nước hỏi trẻ điều gì đã sảy ra?vì sao? -Cô giait thích những vật có trọng lượng nặng hơn so với nước khi cho vào nước sẽ bị chìm dưới nước. Ngược lại những vật có trọng lượng nhẹ hơn so với nước khi cho vào nước sẽ nổi trên mặt nước.. ->GD trẻ phải trnhs xa một số nơi nguy hiểm như: sông hồ, ao ngòi, giếng nước… * TC: Kéo co. - Tổ chức cho trẻ chơi TC 2- 3 lần. III. Hoạt động chiều: 1.Làm vở bé Làm quen với chữ cái “O”. - Cô hướng dẫn trẻ theo yêu cầu của vở..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.TC: Nhà cháu ở đâu. Cô nói luật chơi: Cô đọc to địa chỉ của 1 trẻ và hỏi cả lớp: Các con có biết đó là địa chỉ nhà bạn nào ko?. Cô có thể đưa ra 1 số gợi ý cho trẻ đoán: đó là bạn trai trong lớp mình, bạn mặc áo dài tay màu vàng... sau đó cô đọc lại địa chỉ để trẻ đoán. Khi đoán đúng cô đưa thẻ cho trẻ đó. Tiếp tục cô đọc địa chỉ của bạn khác cho trẻ đoán. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ....................................................................................................................... I. Hoạt động học:. Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2014. THỂ DỤC Trườn sấp- chạy nhanh 10 m.. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết dùng lực của bàn tay, cẳng tay và bàn chân để trườn về phía trước sau đó chạy nhanh về phía trước. - Phát triển ở trẻ tố chất: nhanh nhẹn, bền bỉ. - Gd trẻ tập trung trong giờ học, tích cực hoạt động. 2. Chuẩn bị: - Vạch xuất phát, cờ, ống cờ. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. 1. Khởi động: - Trẻ đi theo hiệu lệnh của cô. Trẻ đi đội hình vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy khác nhau( Trên nền nhạc bài hát: cả nhà thương nhau). 2.Trọng động: - Trẻ tập đều theo cô. * BTPTC: Tay: Hai tay thay nhau đưa lên cao. Bụng: hai tay chống hông quay trái, phải. Chân: Ngồi xổm, đúng lên. Bật:Bật tách chụm chân. - Trẻ qs cô làm mẫu. *VĐCB: Trườn sấp- Chạy nhanh 10 m: - Cô làm mẫu lần 1: ko giải thích. - Lần 2: Kết hợp giải thích. - 2 trẻ lên thực hiện. - Lần 3: Cô nhấn mạnh những chỗ khó. - Trẻ tích cực hoạt động. - Cho 2 trẻ lên làm thử( Cô qs sửa sai cho trẻ). - Cho lần lượt trẻ lên thực hiện lần 1( Cô qs sửa sai.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cho trẻ). - Lần 2 : Cho 2 đội thi đua. (Thời gian là một bản nhạc). 3. Hồi tĩnh- Kết thúc: - Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô. - Cô nhận xét, động viên kk trẻ và cho trẻ đi lại nhệ nhàng trong phòng tập II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát cây hoa liu ly. TC: Rồng rắn lên mây. CTD: Với vòng, gậy, khối gỗ… 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm của cây hoa liu ly. - GD trẻ yêu thiên nhiên ko bất hoa, bẻ hoa nơi công cộng. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ-> Dẫn trẻ tới chỗ quan sát. - HT: Đây là hoa gì? Hoa có đặc điểm gì? - Lá màu gì? Hình gì? - Hoa màu gì? Cánh hoa ntn? Mùi hương ra sao? - Trồng hoa để làm gì? => GD trẻ hoa làm đẹp cảnh trường vì vậy ko hái hoa nơi công cộng. III. Hoạt động chiều 1.Liên hoan văn nghệ cuối tuần. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát, đọc thơ những bài hát, bài thơ trong chủ điểm. 2.Nêu gương cuối tuần, bình bầu bé ngoan. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..............................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TUẦN 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở. (Thực hiện từ ngày 27/10 đến ngày 31/10/2014.) I. Yêu cầu: - Trẻ biết địa chỉ, đặc điểm ngôi nhà trẻ ở. - Biết một số kiểu nhà: Nhà ngói, nhà 1 tầng, nhà 2 tầng… - Biết vật liệu làm nhà: Cát, đá, xi măng, gạch, sắt thép... - Biết có ý thức giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch sẽ. II. Kế hoạch tuần: Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ tư Thứ 5 Thứ 6 động Đón - Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang ở: trẻ + Nhà cháu ở đâu? Nhà ngói hay nhà tầng? + Trong nhà cháu có những ai? + Mọi người trong gia đình cháu ntn với nhau? + Cho trẻ đăng ký góc chơi, thoả thuận vai chơi. - Điểm danh, thể dục sáng. Thể Hô hấp: Ngửi hoa. dục Tay: Hai tay giang ngang gập sau gáy. sáng Chân: Trẻ ngồi 2 tay chống sau co duỗi chân. Bụng: Hai tay giơ cao cúi người chạm tay vào mu bàn chân. Bật: bật tiến lùi. => ( Tập trên nền nhạc bài hát “Nhà của tôi”.) MTXQ TẠOHÌNH ÂM NHẠC VĂN HỌC THỂ DỤC Hoạt Tìm hiểu về Dán ngôi DH:Mừng Thơ: Em yêu Ném trúng động ngôi nhà nhà của bé. sinh nhật. nhà em. Đích nằm học của bé. NH:Cho con Ngang. TC:Ai TC: Về đúng nhanh hơn. Nhà. Hoạt Quan sát: Chọn lá cho Vẽ ngôi nhà Quan sát ngôi Quan sát: động Trường cây. của bé. nhà mái ngói. Thời tiết. ngoài mầm non. TC:Gieo TC:Về đúng TC: Rồng rắn TC: Về đúng trời TC: Kéo co. hạt. nhà. Lên mây. nhà.. Hoạt động góc. Chơi tự do: Với hột hạt, bóng, vòng, đất, cát, sỏi, đồ chơi ngoài trời… Góc phân vai: Bế em , Bác cấp dưỡng, gia đình. Góc xây dựng: Xây nhà, xây hàng rào, đường đi. Góc nghệ thuật : Dán ngôi nhà, tô màu người thân.. Hát: Cả nhà thương nhau, cả tuần đều ngoan Góc sách truyện: Xem sách, tranh ảnh về gia đình, xem tranh truyện, thơ. * Yêu cầu: - Cháu nhớ góc chơi mà mình đã đăng ký, biết nhập vai trong khi chơi, chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi. Biết thu dọn đồ chơi đúng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động chiều. nơi quy định sau khi chơi. * Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi. Đồ chơi được xắp xếp ngăn nắp gọn gàng theo các góc vừa tầm với của trẻ. - Lớp học sạch sẽ gọn gàng, thoáng mát. * Tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh đang thực hiện. Hỏi trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký (hỏi ý định của trẻ chơi góc xây dựng và góc phân vai: Hôm nay các bác xây dựng định xây công trình gì nào? Khi xây cần những nguyên vật liệu nào? Cần chú ý những gì khi làm việc?..; Các bác đầu bếp hôm nay định nấu những món gì nào? Tôm,(cá, cua, trứng các bác định làm nghững món gì?) Có ai muốn thay đổi góc chơi của mình không? Cô chúc các bạn có một buổi chơi vui vẻ đoàn kết (Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký). => Trong khi trẻ chơi cô cùng chơi với trẻ khuyến khích động viên viên trẻ chơi đoàn kết vui vẻ, chơi sáng tạo. Kết thúc hướng dẫn trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô vào nơi quy định 1.Chơi theo 1.LQVT 1.Tô màu 1.Làm sách 1.Liên hoan các góc. Ghép tương Trong vở bé làm quen Văn nghệ 2.Chơi theo ứng 1-1. Toán. với chữ cái Cuối tuần. ý thích. 2.Chơi theo 2.TC: Cắp “Ô”. 2.Nêu gương Ý thích. Cua. 2.Tc:Ô cửa bí Cuối tuần. mật KẾ HOẠCH NGÀY. Thứ 2 ngày 27 tháng 10 năm 2014. I. Hoạt động học:. Khám phá khoa học Tìm hiểu về ngôi nhà của bé.. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết biết kể về ngôi nhà mình( Nhà có kiểu gì?có những phòng nào, màu sơn gì? đồ dùng trong các phòng). Trẻ nói được địa chỉ nhà của gia đình mình. - Trẻ biết so sánh nhà một tầng và nhà nhiều tầng. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, luyện kĩ năng ghi nhớ, quan sát cho trẻ. - Qua đó góp phần giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc giữ gìn ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: - Máy tính có các hình ảnh về các kiểu nhà: Nhà một tầng (mái bằng), nhà mái ngói, nhà nhiều tầng. - Gạch cho trẻ chơi trò chơi, mỗi cháu một rổ đồ chơi có các lô tô về đồ dùng, dụng cụ và những người tạo nên ngôi nhà. 3. Tiến hành: Hoạt động cuả cô HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” . - Trẻ hát theo cô giáo. - Cô giới thiệu có hai gia đình. - Trẻ nghe. - Trò chuyện về từng gia đình. - Trẻ trả lời. - Từng gia đình tự giới thiệu về gia đình của mình. - Trẻ giới thiệu về gia đình HĐ2: Cùng tìm hiểu: của mình. - Ai cũng có một ngôi nhà của mình các con hãy kể - Trẻ nghe. về ngôi nhà thân yêu của mình nào. - Đưa mô hình gia đình từng gia đình mình trên máy - Từng đại diện của gia vi tính cho các gia đình khác xem và trò chuyện về đình lên giới thiệu. mô hình ngôi nhà đó. - Cho trẻ so sánh các ngôi nhà với nhau. - Trẻ so sánh. - Cô cho trẻ xem thêm một số mô hình khác trên máy - Trẻ quan sát. tính. - Giáo dục trẻ biết gĩư gìn ngôi nhà của mình luôn sạch đẹp và gọn gàng. - Trẻ đọc. - Cho trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em. HĐ3. Các nguyên liệu để xây nhà: - Các gia đình kể lần lượt các nguyên vật liệu để tạo - Trẻ kể. lên ngôi nhà. - Cho trẻ gọi tên và nhận xét các vật liệu trên máy - Trẻ nhận xét. tính. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết ơn những người đã tạo nên ngôi nhà. HĐ4. Cùng thiết kế: - Hai gia đình sẽ lên thiết kế ngôi nhà của mình. - Trẻ lắng nghe. - Yêu cầu mỗi thành viên trong gia đình chỉ được lấy một viên gạch trên đây để lắp ghép thành ngôi nhà. Thời gian để hai đội thiết kế là một bản nhạc, sau khi bản nhạc kết thúc là lúc hai đội dừng cuộc chơi, đội - Trẻ chơi. nào thiết kế xong trước thì đội đó sẽ chiến thắng. - Cô nhận xét các kiểu nhà và tuyên dương các gia - Trẻ vỗ tay. đình. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong - Trẻ nghe. gia đình và biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà của mình. HĐ5. Kết thúc: Cho hát bài Tổ ấm gia đình và đi ra - Trẻ hát và ra ngoài. ngoài. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ:Quan sát trường mầm non. TC: Kéo co. CTD: Hột hạt, phấn, vòng, gạch. 1. Mục đích- Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trẻ biết đặc điểm khu nhà trường mầm non. - Phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng của trẻ. - Gd trẻ giữ gìn cho ngôi trường luôn sạch đẹp. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, cháu gọn gàng. 3. Tiến hành. - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ => Dẫn trẻ xuống dưới sân trường. - Trường mầm non được xây ntn? Là khu nhà mấy tầng? - Trường được quét ve màu gì? Trên tường có gì? - Xung quanh trường học có gì? - Cháu có yêu ngôi trường ko? Vì sao? - Làm thế nào để ngôi trường luôn mới đẹp. -> Gd trẻ ko vẽ bậy lên tường, ko bôi bẩn lên tường. III. Hoạt động chiều: 1.Chơi theo các góc. -Cô trò chuyện về các góc chơi cùng trẻ và cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký buổi sáng. 2. Chơi theo ý thích. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2014. I. Hoạt động học. Tạo hình Dán ngôi nhà của bé.. 1. Mục đích- Yêu cầu - Trẻ biết chấm hồ và phết vào mặt sau dán các hình, thành hình ngôi nhà. - Luyện sự khéo léo và trí tưởng tượng cho trẻ. - Biết yêu quý sản phẩm do mình làm ra. 2. Chuẩn bị: - Một bức tranh xé dán ngôi nhà mái ngói. - Một bức tranh xé dán ngôi nhà cao tầng. - Giấy màu, hồ dán. - Đĩa đựng hồ dán, đĩa đựng khăn lau tay. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô 1.Gây hứng thú:. HĐ trẻ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cho trẻ hát bài: Nhà của tôi. - Trẻ hát. - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang ở: nhà - Trẻ trò chuyện cùng cô. con mấy tầng? Trong ngôi nhà đó có những ai? 2.Nội dung * Trẻ qs tranh nhà mái ngói: - Ai có nhận xét gì về bức tranh này? Nhà của cô là nhà mái gì?. Mái nhà có hình gì? - Nhà mái ngói, mái nhà Màu gì? Tường nhà hình gì? Màu gì? Cửa ra vào có hình tam giac có màu đỏ hình gì? màu gì?Cửa sổ hình gì? Có mấy cửa sổ? Cửa ra vào hình chữ nhật, -Chúng mình có muốn dán ngôi nhà giống của cô màu xanh không? Cửa sổ hình vuông. * Cô dán mẫu ngôi nhà: - Cô dán mẫu ngôi nhà cho trẻ quan sát, vừa dán cô - Trẻ quan sát cô làm mẫu. vừa phân tích cáh dán, cách phết hồ. - Hỏi một vài trẻ cách dán, phết hồ. - Trẻ trả lời theo khả năng. 3.Trẻ thực hiện. - Phát giấy, hồ cho trẻ dán. - Cô cho trẻ về chỗ thực hiện. - Trẻ thực hiện. => Trong khi trẻ làm cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm tốt. HT: Cháu dán gì đấy? Nhà để làm gì?... - Trẻ trả lời. - Nhắc nhở trẻ phết hồ ở mặt trái của tờ giấy và dán cẩn thận. - Khuyến khích để trẻ dán sạch đẹp. 4.Trưng bày sản phẩm- nhận xét. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá cô cùng cả lớp - Trẻ treo tranh và nhận xét. nhận xét. - Tuyên dương trẻ có sản phẩm đẹp. 4. Kết thúc: Trẻ hát bài: “ Nhà của tôi” - Trẻ hát vui vẻ. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ:Chọn lá cho cây. TC: Gieo hạt. CTD: Với bóng, phấn, hột hạt , lá cây. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt được các cây trên sân trường để chọn lá cho cây. - Chăm sóc bảo vệ cây xanh. 2. Chuẩn bị: - Một số loại lá cây có trên sân trường. - Cháu gọn gàng, sạch sẽ. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ-> Dẫn trẻ xuống sân trường. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Em ngắm chiếc lá. - Hỏi trẻ bài hát gì? Cho trẻ qs một số loại lá cây cô đã chuẩn bị sẵn..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đây là lá gì? Có đặc điểm gì? - Cô tặng cho mỗi bạn một chiếc lá và yêu cầu trẻ tìm cây cho lá. -Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. => Giáo dục trẻ không hái lá, bẻ cành. * TC: Gieo hạt. - Tổ chức cho trẻ chơi TC 2- 3 lần. * Chơi tự do theo ý thích với đồ chơi cô đã chuẩn bị. III. Hoạt động chiều: 1. Hoạt động học: LQVT Ghép tương ứng 1-1. a. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết ghép tương ứng 1-1 từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật. - Trẻ biết xếp thẳng hàng từ trái qua phải. - Giáo dục trẻ ngoan đi học đều, nghe lời bố mẹ. b. Chuẩn bị: - Hình vuông, hình tam giác. c. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ trẻ 1.Ổn định: Cô kể trích dẫn chuyện: Bác gấu đen và hai chú thỏ - Trẻ nghe cô kể - Chúng mình có muốn giúp bác gấu đen và thỏ chuyện. trắng làm nhà cho thỏ nâu ko? - Có ạ. 2.Nội dung: - Cô xếp mẫu trước và phân tích cách xếp. - Trẻ chú ý xem cô - Cô phát cho mỗi trẻ một rá đồ dùng và xếp tương xếp mẫu. ứng theo yêu cầu của cô. - Cô cho trẻ xếp hình tam giác làm mái nhà ra bàn - Trẻ xếp hình theo cho cô. Khi xếp chúng mình nhớ xếp thành hàng từ yêu cầu của cô. trái qua phải. Sau đó cô cho trẻ nhặt và xếp dưới mỗi hình tam giác một hình vuông sao cho mỗi hình tam giác tương ứng với 1 hình vuông. - Cô hỏi trẻ đã xếp được cái gì? xếp ntn? Chúng - Trẻ trả lời. mình đếm xem có mấy ngôi nhà? - Cho lớp, tổ, cá nhân trẻ xếp. - Lớp, tổ, cá nhân - Cho trẻ đặt mỗi một ngôi nhà một hạt giống. xếp. * TC củng cố: Thỏ tìm nhà: Cô cùng trẻ đi chơi, vừa - Trẻ chơi vui vẻ. đi vừa hát. Khi có tín hiệu trời mưa, các chú Thỏ nhanh chân về nhà của mình. Mỗi nhà chỉ được 1 chú Thỏ. Chú Thỏ nào chậm chân ko có nhà trú mưa phải nhảy lò cò 3.Kết thúc: Cô nhận xét, khuyến khích động viên - Trẻ hào hứng. trẻ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2.Chơi theo ý thích. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014. I. Hoạt động học. ÂM NHẠC Hát: Mừng sinh nhật. Nghe: Cho con. TC: Ai nhanh nhất.. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, thuộc bài hát và hát đúng giai điệu. - Biết sử dụng, dụng cụ gõ đệm kết hợp khi hát. - Lắng nghe cô hát. Hứng thú chơi TC và chơi đúng luật. 2. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, mõ , phách tre, lúc lắc… - Vòng, máy tính, nhạc… 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ trẻ a. Gây hứng thú: ĐT với trẻ: Bức tranh vẽ về ai? Gia đình con có - Trẻ trả lời. những ai? Ai sinh ra các con? Con sinh ngày tháng năm nào? Ngày con sinh ra gọi là ngày gì? b. Nội dung: * Dạy hát:Cô hát lần1, giới thiệu tên bài, tên tác giả - Trẻ lắng nghe cô hát. Hát lần 2: kết hợp gõ đệm. Hỏi trẻ tên bài hát. Hát lần 3: Kết hợp đệm đàn. Trẻ hát dưới nhiều hình Dạy lớp hát 2-3 lần sau đó cô chia tổ, nhóm, cá nhân thức trẻ hát. ( Rèn kỹ năng hát vỗ tay đúng nhịp). *Nghe hát: Cho con. Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát lần 1: Hát chậm, rõ lời. - Trẻ lắng nghe cô hát. Cô hát lần 2: Múa minh họa. Lần 3: KK trẻ hát múa cùng cô Trẻ hát múa cùng cô. =>GD trẻ: ba mẹ là người sinh ra chúng mình nuôi chúng mình khôn lớn chúng mình phải chăm ngoan đi học đều để bố mẹ vui. *TC: Ai nhanh nhất: Cô đặt 3 vòng thể dục, gọi 4 trẻ - Trẻ vui vẻ tham gia chơi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> lên chơi, vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô trẻ TC. chạy nhanh vào vòng. Ai chậm phải nhảy lò cò. Cô tăng dần số vòng và số trẻ chơi. 3.Kết thúc: Trẻ hát: Mừng sinh nhật-> ra chơi II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Vẽ ngôi nhà của bé. TC: Về đúng nhà. CTD: Đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết vẽ ngôi nhà bằng các nét cơ bản: Nét sổ thẳng, nét nằm ngang, nét xiên - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo của trẻ. - Gd trẻ yêu quý ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: - Phấn vẽ, sân trường sạch sẽ. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Cho trẻ hát bài: nhà của tôi. - Cho trẻ vẽ những kiểu nhà mà trẻ thích . Ht: Cháu vẽ ngôi nhà gì? Vẽ ntn? Đây là cái gì? Hình gì? - Gd trẻ yêu quý ngôi nhà của mình. * TC: Về đúng nhà. - Tổ chức cho trẻ chơi TC 2-3 lần. III. Hoạt động chiều: 1.Tô màu trong vở toán. - Cô hướng dẫn trẻ thực hiện theo yêu cầu của sách: - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát. - Phát vở, bút màu cho trẻ tô. - Cô động viên, khuyến khích để trẻ tô đều màu, tô đẹp. 2.TCDG: Cắp cua. - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi TC 2- 3 lần. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................ Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014. I. Hoạt động học: 1. Mục đích- Yêu cầu:. Văn học Thơ: Em yêu nhà em..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ thuộc và đọc diễn cảm bài thơ cùng cô. Trả lời được câu hỏi của cô. - Trẻ biết yêu quý, có ý thức giữ gìn ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ theo nội dung bài thơ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động cuả cô HĐ1: Ổn định và giới thiệu bài: - Trẻ hát bài : Nhà của tôi. - Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà trẻ đang chung sống và quang cảnh của ngôi nhà trẻ đang ở. - Nhà thơ Đàm Thị Lam Luyến cũng rất yêu quý ngôi nhà của mình chính vì thế mà cô đã sáng tác bài thơ “Em yêu nhà em” rất là hay để chia sẻ với các con đấy. - Các con có muốn biết nội dung bài thơ đó như thế nào không ? - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài thơ “Em yêu nhà em” của nhà thơ Đàm Thị Lam Luyến. HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe: - Cô đọc lần 1 diễn cảm. - Cô đọc lần 2 kèm theo tranh thơ. - Đàm thoại - Trích dẫn nội dung bài thơ. + Cô Vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Em bé trong bài thơ có yêu quý ngôi nhà của mình không? + Xung quanh nhà em bé có gì? => Đoạn này tác giả nói về những cảnh vật xung quanh nhà em bé thật là gần gũi và thân thương . Trích đoạn: “ Em yêu nhà em...ngâm thơ”. - Từ khó : líu lo => Các chú chim sẻ trò chuyện và hát líu lo. + Được đi rất là xa nhưng em bé có quên ngôi nhà của mình không? Tại sao? + Qua bài thơ muốn nhắc nhở các cháu điều gì? => ngôi nhà là nơi cho chúng ta đoàn tụ nghỉ ngơi sau mỗi ngày làm việc mệt nhọc. Vì thế các con phải luôn yêu quý, giữ gìn ngôi nhà của mình , không được bầy đồ chơi lung tung, chơi xong phải cất dọn gọn gàng . Có như vậy ngôi nhà mới gọn gàng, sạch sẽ thoáng mát.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ kể về gia đình của mình. - Trẻ lắng nghe.. - Có ạ. - Vâng ạ. - Trẻ nghe cô đọc. - Trẻ trả lời. - Có ạ. - Trẻ trả lời. - Trẻ ngồi chú ý nghe cô giáo đọc. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe. - Trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> => Đoạn này nói về tình cảm của em bé với ngôi nhà của mình dù đi đâu nhưng vẫn nhớ về ngôi nhà của mình . -Từ khó : Ngào ngạt -> hương thơm của hoa Sen rất là thơm. - Trẻ nghe. => Bài thơ đã miêu tả về những cảnh vật thân quen gần gũi ở làng quê yên bình mà tác giả luôn yêu quý. Nên dù có đi xa nhưng lúc nào cũng nhớ về hình ảnh ngôi nhà của mình . HĐ3. Dạy trẻ đọc thơ : - Cho lớp đọc thơ cùng cô 2- 3 lân. - Trẻ đọc thơ theo - Cô cho tổ, nhóm trẻ đọc to – nhỏ, đọc nối tiếp nhau. yêu cầu của cô. ( cô giúp trẻ đọc thuộc thơ) -Mời cá nhân trẻ đọc . - Cá nhân trẻ đọc => Trong khi trẻ đọc thơ cô quan sát, sửa sai, khuyến thơ. khích trẻ đọc đúng, đọc to, rõ ràng. HĐ4. Kết thúc. - Cho đọc lại bài thơ 1 lần. - Hát và vận động bài hát “ Nhà của tôi” - Trẻ đọc. - Giáo dục trẻ biết yêu quý người thân trong gia đình - Trẻ vận động. và biết gìn giữ bảo vệ ngôi nhà của mình. - Trẻ nghe. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ:Quan sát ngôi nhà mái ngói. TC: Rồng rắn lên mây. CTD: Đất, cát, sỏi, vòng, gạch… 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết cấu tạo, đặc điểm ngôi nhà mái ngói. - Biết các nguyên vật liệu cần thiết để xây dựng nên ngôi nhà. - Có ý thức giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch đẹp. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, cháu gọn gàng. - Đồ chơi cho trẻ chơi. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Cho cả lớp hát bài: Nhà của tôi. - Nhà cháu đang ở là ngôi nhà ntn? - Đây là ngôi nhà gì?Nhà mái ngói gồm những phần nào? - Mái ngói hình gì? Màu gì? - Tường nhà quét vôi (ve) màu gì? - Cửa sổ dạng hình gì? -> Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng. * TC: Rồng rắn lên mây..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2- 3 lần. III. Hoạt động chiều: 1.Làm sách bé làm quen với chữ cái. * Làm quen với chữ cái “Ô”. a. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ tìm hiểu thêm về thế giới xung quang trẻ. - Trẻ nhận biết được chữ cái “Ô”, Biết phát âm đúng theo co hướng dẫn. - Tìm được chữ cái “Ô” trong tiếng. - Tô màu được vào chữ “Ô” in rỗng. - Tô màu tranh theo ý thích của trẻ. b. Chuẩn bị: - Vở bé làm quen với chữ cái đủ cho trẻ. - Bút sáp màu. - Tranh giới thiệu và làm mẫu của cô. - Các quả có gắn chữ cái “O” và các quả có gắn chữ cái “Ô” cho trẻ chơi TC. - Đàn nhạc, máy tính. c. Tiến hành:. Hoạt động của cô * Cho trẻ chơi TC: Gieo hạt 2 lần. - Hỏi trẻ: Chúng mình vừa chơi TC gì? - Các con có hái được quả không? Con hái được quả gì? (Hỏi 2- 3 trẻ ). - Cô mời các con cùng xem đã hái được quả gì nào? (Cô đưa hai loại quả tròn, quả dài ra cho trẻ nhận xét và cho trẻ chơi TC chuyển quả giúp cô.) + Cô giới thiệu luật chơi: Trong rổ có rất nhiều loại quả mà chúng mình vừa hái được, bây giờ cô muốn nhờ tổ 1 chọn cho cô quả có dạng hình dài, tổ 2 chọn cho cô quả có dạng hình tròn, lần lượt mỗi lần một bạn lên chơi và mỗi bạn chỉ được chọn một quả. Cô cho trẻ choi TC trong thời gian là một bản nhạc. + Cô cho trẻ kiểm tra kết quả và hỏi trẻ: trên chùm nho có gắn chữ cái gì? Cho trẻ phát âm 3- 4 lần. - Trên quả chuối có gắn chữ cái gì? - Đây là chữ “Ô” mà hôm nay cô cháu mình cùng làm quen nhé. * Cô cho trẻ về ngồi xung quanh chiếu hình chữ U, cô đưa thẻ chữ “Ô” ra giới thiệu cho trẻ về cấu tạo và cách phát âm. - Cho cả lớp phát âm cùng cô 3- 4 lần. - Mời tổ, nhóm bạn trai, bạn gái, cá nhân trẻ phát âm.. Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi TC. - TC: Gieo hạt. - Trẻ trả lời. - Trẻ đúng xúm xít bên rổ quả và nhận xét theo yêu cầu của cô.. - Trẻ tham gia TC. - Chữ “O”, trẻ phát âm. - Chữ “Ô”. - Trẻ về chiếu ngồi và quan sát. - Trẻ phát âm theo yêu cầu của cô..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> => Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ phát âm đúng, to rõ ràng. - Cho trẻ về bàn, cô giới thiệu chữ “Ô” in rỗng và cách tô. + Cho trẻ tô chữ “Ô” in rỗng và tô mảng trắng trong tranh - Trẻ tô theo yêu theo ý thích. cầu của cô và to => Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý động viên trẻ làm tốt, theo khả năng mảng sáng tạo. trắng. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài đi ra ngoài, chuyển hoạt động khác. 2. TC: Ô cửa bí mật: Cô giới thiệu và tổ chức cho trẻ chơi Tc 2-3 lần. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................ Thứ 6 ngày 31 tháng 10 năm 2014. I. Hoạt động học:. THỂ DỤC Bật ô - Ném trúng đích nằm ngang.. 1. Mục đích- Yêu cầu: -Trẻ biết cách bật qua ô và ném trúng đích nằm ngang. - Phát triển ở trẻ các tố chất nhanh nhẹn khéo léo. - Giáo dục trẻ tập thể dục hàng ngày để có cơ thể khoẻ mạnh. 2. Chuẩn bị: - 10 vòng tập thể dục, 1 vòng tròn bán kính 50cm. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định- Khởi động: * Trò chuyện với trẻ về việc ăn đủ chất và tập luyện - Trẻ trò chuyện cùng cô. thể dục tốt cho sức khoẻ. Cho trẻ đi đội hình vòng tròn với các kiểu đi chạy - Trẻ đi theo hiệu lệnh. khác nhau theo yêu cầu của cô về đọi hình hai hàng dọc. 2. Trọng động: * BTPTC: - Tay: Hai tay giang ngang gập sau gáy. - Trẻ tập đều đúng nhịp. - Chân: Trẻ ngồi 2 tay chống sau co duỗi chân. - Bụng: Hai tay giơ cao cúi người tay chạm mu bàn chân. - Bật: bật tiến lùi. ( Cho trẻ tập trên nền nhạc bài hát Nhà của tôi). *VĐCB: Bật ô- Ném trúng đích ngang..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Cô giới thiệu tên vận động và thực hiện mẫu cho trẻ quan sát. Lần1: Cô làm mẫu chọn vẹn không phân tích động tác. Lần2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác: + Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch xuất phát ở tư thế chuẩn bị 2 tay chống hông 2 chân đứng chụm khi có hiệu lệnh “bật” cô bật nhảy liên tục qua các vòng tiếp xúc với đất bằng 2 mũi bàn chân rồi cô đi đến nhặt bóng đưa tay từ dưới lên trên ném bóng vào vòng tròn phía trước. Lần 3: Cô nhấn mạnh những động tác chính. Cô cho 2 trẻ lên làm thử. * Trẻ thực hiện - Cho lần lượt trẻ ở 2 tổ lên thực hiện (2 lần). ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Lần 3 cho trẻ thi đua 2 tổ. ( Cô khuyến khích động viên trẻ.) 3 Kết thúc- hồi tĩnh: Cô nhận xét rồi cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 phút.. - Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu.. - 2 trẻ lên làm thử. - Trẻ thực hiện tích cực. - Trẻ hào hứng tập luyện. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng trong lớp.. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ:Quan sát thời tiết. TC: Về đúng nhà. CTD: bóng, vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời... 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm thời tiết ngày hôm đó. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - Giáo dục trẻ có ý thức vệ sinh thân thể hàng ngày sạch sẽ. 2. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, cháu gọn gàng. 3. Tiến hành: - Cô ktiểm tra sức khoẻ của trẻ, dẫn trẻ dạo chơi trên sân trường. - Hỏi trẻ: cháu có nhận xét gì về thời tiết ngày hôm nay? - Theo cháu mặc quần áo như thế nào cho phù hợp? - Nhắc nhở trẻ hàng ngày tắm, rửa bằng nước ấm để bảo vệ sức khoẻ. * TC: về đúng nhà. Cho trẻ chơi TC 2- 3 lần. III. Hoạt động chiều: 1.Liên hoan văn nghệ cuối tuần. - Cô mời lần lượt trẻ lên hát và biểu diễn 1 số bài hát đã học. - Cô khuyến khích trẻ biểu diễn tự nhiên, hào hứng..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho trẻ xem băng ca nhạc thiếu nhi và hoạt hình trên máy tính. Trẻ tập kể chuyện: Nhổ củ cải. Cô kể 1 đoạn, hỏi trẻ cô vừa kể 1 đoạn trong chuyện gì? Trong chuyện có những nhân vật nào. - Nghe cô kể lại toàn bộ câu chuyện. - Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô. 2. Nêu gương cuối tuần, bình bầu bé ngoan: - Cô nhận xét bạn chăm ngoan, học giỏi hăng hái phát biểu. - Động viên trẻ chưa ngoan cần cố gắng. - Nhắc nhở trẻ chăm ngoan đi học đều. 3.Vệ sinh trả trẻ. * Nhận xét- đánh giá ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ..................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................... TUẦN 3:ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH. (Thực hiện từ ngày 3 đến ngày 7 tháng 11 năm 2014.) I. Yêu cầu: - Trẻ biết tên, công dụng, chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết phân biệt đồ dùng theo tên gọi, công dụng, chất liệu. - Trẻ có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ điểm. - Lớp học sạch sẽ thoáng mát..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> III. Kế hoạch tuần: Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung ĐÓN Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng TRẺ Trò chuyện đăng ký thoả thuận góc chơi cho trẻ. Điểm danh – Báo ăn. Hô hấp: Gà gáy TD Tay:2 tay dang ngang- gập vai SÁNG Lườn:2 tay giơ cao ngiêng trái, nghiêng phải Chân: Ngồi 2 tay chống sau co duỗ chân. Bật: Bật tiến phía trước. KPKH:. HĐ HỌC. Làm quen với một số đồ dùng trong gia đình.. Quan sát thời tiết. HĐ TC: Gà vào NGOÀI vườn rau. TRỜI. HĐ GÓC. TẠO HÌNH. Dán hoa trang trí rèm cửa.. ÂM NHẠC. VĂN HỌC. THỂ DỤC. DH:Cả nhà thương nhau NH: khúc hát ru của người mẹ trẻ. TC: Tai ai tinh. Quan sát: cái xoong, cái chảo. TC: Mèo và chim sẻ. Truyện: Ném trúng Gấu con đích thẳng chia quà. đứng. TC: Cáo và gà. .. Quan sát: Quan sát: Dạo chơi cái quạt xe đạp, xe trên sân điện. máy. trường. TC:Dung TC: Cáo ơi TC: Bóng dăng dung ngủ à. tròn to. dẻ. Chơi tự do với đất, cát, giấy, que tính, bóng, vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời. Góc xây dựng: Xây nhà, xây hàng rào, công viên, lớp học... Góc đóng vai: Gia đình, lớp học, cửa hàng nấu ăn... Góc học tập: Xem tranh truyện, tranh lô tô các đồ dùng trong gia đình. Góc nghệ thuật: Vẽ nặn các loại quả, tô màu quần áo, tô màu đồ dùng trong gia đình... * Yêu cầu: - Cháu nhớ góc chơi mà mình đã đăng ký, biết nhập vai trong khi chơi, chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của nhau. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi. Biết thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi. * Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho các góc chơi. Đồ chơi được xắp xếp ngăn nắp gọn gàng theo các góc vừa tầm với của trẻ. - Lớp học sạch sẽ gọn gàng, thoáng mát..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh đang thực hiện. Hỏi trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký (hỏi ý định của trẻ chơi góc xây dựng và góc phân vai: Hôm nay các bác xây dựng định xây công trình gì nào? Khi xây cần những nguyên vật liệu nào? Cần chú ý những gì khi làm việc?..; Các bác đầu bếp hôm nay định nấu những món gì nào? Tôm, (cá, cua, trứng các bác định làm những món gì?) Có ai muốn thay đổi góc chơi của mình không? Cô chúc các bạn có một buổi chơi vui vẻ đoàn kết (Cho trẻ về góc chơi mà trẻ đã đăng ký). => Trong khi trẻ chơi cô cùng chơi với trẻ khuyến khích động viên viên trẻ chơi đoàn kết vui vẻ, chơi sáng tạo. Cuối buổi cô tập trung trẻ về góc xây dựng, góc nấu ăn cho trẻ nhận xét góc chơi cô nhận xét khuyến khích động viên trẻ, nhắc trẻ thu dọn đồ chơi cùng cô kết thúc buổi chơi. 1.Chơi theo LQVT: 1.Làm sách 1.Làm sách 1.Liên hoan HĐ các góc. 1.Đếm đến bé làm quen toán. văn nghệ CHIỀU 2.Thực hành 2, nhận biết với chữ cái 2.Chơi một cuối tuần. thao tác nhóm có 2 e”. số trò chơi 2.Bình bầu rửa tay. đối tượng. 2.TC: Ô cửa dân gian. bé ngoan, 3. VSTT. 2.TC: Rồng bí mật. 3. VSTT. phát phiếu rắn lên mây. 3. VSST. bé ngoan. 3. VSTT.. Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học:. MTXQ Làm quen một số đồ dùng trong gia đình. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, chất liệu , cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ biết nhận xét được những đặc điểm, đặc trưng của từng loại đồ dùng trong gia đình: hình dáng, chất liệu ,công dụng. - Trẻ biết nhận xét và so sánh điểm giống, khác nhau rõ rệt giữa 2 đồ dùng. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng. 2. Chuẩn bị: - Góc bán hàng có bày các đồ dùng gia đình. - 2 ngôi nhà có vẽ đồ dùng để ăn uống. - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú: Cho trẻ đi cửa hàng mua đồ dùng trong gia đình. Vừa - Mỗi trẻ mua một thứ đồ.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đi vừa đọc bài đồng dao “Đi cầu đi quán”. 2. Nội dung a. Quan sát và đàm thoại: * Quan sát cái bát: - Cô mua được thứ gì đây? - Cái bát dùng để làm gì? - Nhìn xem miệng bát có dạng hình gì? - Đố các con biết cái bát này được làm bằng gì? - Nghe cô gõ thử xem tiếng kêu của nó như thế nào ? => Cô khái quát: Cái bát này được làm bằng sứ.Ngoài ra còn có những cái bát được làm bằng thủy tinh, nhựa...bát là đồ dùng trong gia đình dùng để đựng cơm ăn. Cái bát là đồ rất rễ vỡ nên khi dùng các con phải giữ cẩn thận. *Quan sát cái đĩa: - Con mua được đồ dùng gì? - Bạn nào cũng mua được cái đĩa giống bạn hãy giơ lên nào? - Cái đĩa này có dạng hình gì? - Cái đĩa dùng để làm gì? Đĩa dùng để làm gì? => Cô khái quát:Đĩa cũng là đồ dùng gia đình dùng để đựng thức ăn, đựng rau. Cái đĩa cũng rất dễ vỡ , do đó phải dùng nhẹ nhàng và khi dùng xong phải cất vào nơi quy định. *Quan sát cái phích: Cô đọc câu đố - Cái gì vỏ sắt. - Ruột chứa nước sôi. - Mọi nhà dùng tôi. - Giữ cho nước nóng. ( Là cái gì?) - Những bạn nào đã mua được cái phích? - Phích dùng để làm gì? - Cái phích được làm bằng gì? => Cô khái quát: Cái phích nước cũng là một đồ dùng trong gia đình, dùng để đựng nước sôi để uống.Phích dễ vỡ, nếu vỡ thì sẽ rất nguy hiểm. Do đó, khi sử dụng phải thật nhẹ nhàng, cẩn thận. b. Mở rộng: - Các con vừa được quan sát cái bát, cái đĩa, cái phích. Ngoài ra trong gia đình các con còn có những đồ dùng nào nữa? (Trẻ kể đến đồ dùng nào cô mở đồ dùng đó cho trẻ xem trên máy tính).. dùng và đi về chỗ ngồi.. - Cái bát. - Đựng cơm. - Hình tròn. - Bằng sứ. - Trẻ nghe.. - Cái đĩa. - Trẻ cầm đĩa giơ lên. - Hình tròn. - Đựng thức ăn.. - Cái phích. - Trẻ trả lời. - Để đựng nước sôi. - Bằng thủy tinh và sắt.. - Cái nồi, cái chảo, cái tủ... - Bố mẹ con mua..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Làm thế nào mà gia đình con có những đồ dùng đó? - Phải cẩn thận. - Vậy khi sử dụng đồ dùng đó các con phải như thế nào? => Có được những đồ dùng này, bố mẹ các con phải vất vả làm việc thì mới mua được. Khi sử dụng chúng mình cần phải sử dụng hợp lý, nhẹ nhàng, biết bảo quản giữ gìn đồ dùng để mọi thứ được bền và luôn sạch đẹp. c. Luyện tập * TC1: Thi xem ai nhanh: - Trẻ cầm và giơ đồ dùng Cô nói đặc điểm, công dụng của đồ dùng => Trẻ chọn đó lên. đồ dùng giơ lên. *TC2: Cất đồ dùng về đúng nhà: - Trẻ chơi hào hứng tích Cho trẻ lấy một đồ dùng mà trẻ thích, vừa đi vừa hát cực. bài “ Càng lớn càng ngoan” Khi có hiệu lệnh, trẻ có đồ dùng đẻ ăn về nhà có ký hiệu đồ dùng để ăn, trẻ có đồ dùng để uống về nhà có ký hiệu đồ dùng để uống. Cho trẻ chơi 1- 2 lần( chơi lần 2 đổi đồ dùng cho nhau). 3. Kết thúc: - Trẻ hào hứng về góc - Cô nhận xét, khen trẻ. Cho cả lớp về góc gia đình để chơi. chơi trò chơi gia đình. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát thời tiết. TC: Gà vào vườn rau. CTD: Phấn, vòng, hột hạt, bóng. 1.Yêu cầu: - Trẻ biết nêu nhận xét về đặc điểm thời tiết ngày hôm đó. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - Gd trẻ quàng khăn và mặc áo dài tay vào buổi sáng để giữ gìn sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, cháu gọn gàng. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ => Dẫn trẻ xuống dưới sân trường. - Cháu hãy quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? Thời tiết hôm nay ra sao? - Quang cảnh sân trường hôm nay có gì khác không? - Buổi sáng thường có sương và hơi se lạnh thì chúng mình cần mặc trang phục như thế nào? => Chúng mình nhớ quàng khăn mỏng và mặc áo dài tay khi đi ra ngoài vào buổi sáng nhé. * TC: Gà vào vườn rau. - Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi và cô tổ chức cho trẻ chơi TC 2-3 lần..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Chơi tự do theo ý thích với đồ chơi mà cô đã chuẩn bị. III. Hoạt động chiều. 1.Chơi theo các góc. - Cô khuyến khích trẻ chơi góc xây dựng, góc phân vai. 2.Thực hành thao tác rửa tay. - Cô nhắc lại các thao tác rửa tay cho trẻ và khuyến khích trẻ nhắc lại. Cô lần lượt cho trẻ lên thực hiện, khuyến khích cháu khá hơn tự làm. 3. Chơi tự do- trả trẻ. * Nhận xét, đánh giá trẻ. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ............................................................................................................................. Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học:. Tạo hình Dán hoa trang trí rèm cửa.. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết cách xắp xếp hoa, biết cách chấm hồ phết vào mặt trái để dán. - Rèn kỹ năng xếp, kỹ năng chấm hồ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. 2. Chuẩn bị: - Tranh dán mẫu của cô. - Hồ dán, tranh, một số hoa các màu, khăn lau tay, máy tính. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú: - Tổ chức hội thi “làm đẹp ngôi nhà của bé”. - Cho trẻ xem một số hình ảnh về ngôi nhà có các loại -Trẻ xem và nhận xét. rèm cửa khác nhau trên màn hình máy tính. 2. Nội dung 2.1 Quan sát tranh mẫu: - Bức tranh này dán rèm cửa như thế nào? - Dán những hoa màu gì? - Trẻ trả lời. - Dán xen kẽ như thế nào? Khi dán cô phải làm như thế nào? *Cô dán mẫu và phân tích cách làm: - Cô chọn hoa các màu( đỏ, xanh, vàng). Cô xếp bông - Trẻ quan sát cô làm mẫu. hoa đỏ, rồi đến bông hoa xanh, xếp bông hoa vàng. Cô xếp và chỉnh cho thật ngay ngắn, sau đó cô phết hồ vào mặt trái lần lượt từng bông hoa, rồi dán hoa theo vệt chấm hồ.(Trong khi cô làm cô vừa làm vừa hỏi trẻ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> cách làm? Cô đang làm gì? Cô phết hồ vào mặt nào?) - Cô đã dán xong rèm cửa cho ngôi nhà của mình rồi đấy. - Cô hỏi một số trẻ về cách dán của mình.(Hỏi trẻ - Trẻ trả lời. cách phết hồ, cách dán). 2.2 Trẻ thực hiện: - Cho trẻ về chỗ thực hiện phần thi của mình. - Trẻ thực hiện. ( Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát, theo dõi trẻ thực hiện, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng). 2.3 Trưng bày sản phẩm -Trẻ treo tranh và nhận xét Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm. Cô nhận xét, tuyên dương những bức tranh đẹp. bổ xung những bài còn yếu hơn. 3.Kết thúc Ban tổ chức công bố giải nhất, nhì, ba và tặng quà cho các gia đình. II. Hoạt động ngoài trời. HĐCCĐ: Quan sát cái quạt điện. TC: Dung dăng dung dẻ. CTD: Que tính, khối hình, phấn. 1.Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm,cấu tạo của cái quạt điện. - GD trẻ không tự ý cắm, bật quạt và sử dụng các thiết bị điện. Có ý thức tiết kiệm điện. 2.Chuẩn bị: - Cái quạt điện, quạt nan. - Sân chơi sạch sẽ. 3.Tiến hành - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ=> Cho trẻ ra chơi ngoài sân. - Cô cho trẻ qs cái quạt điện. - HT: Đây là cái gì?Có đặc điểm gì? - Cái quạt điện được cấu tạo ntn? - Đây là cái gì? Để làm gì? Có dạng hình gì? - Để quạt chạy được cần phải làm gì? * Cho trẻ so sánh cái quạt điện và cái quạt nan. * TC:Dung dăng dung dẻ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi TC 2- 3 lần. * Chơi tự do theo ý thích của trẻ. III. Hoạt động chiều. 1. Hoạt động học: LÀM QUEN VỚI TOÁN Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng I. Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Trẻ biết đếm đến 2, nhận biết được các nhóm có hai đối tượng. - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi. - Giáo dục trẻ ăn đủ chất, nghỉ nghơi hợp lý và tập thể dục hàng ngày để cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh. II. Chuẩn bị: - Máy tính có nhạc các bài hát: “Mời bạn ăn” và bài “Đôi và một”. - Mỗi trẻ một rổ đồ chơi có (hai bông hoa, hai quả), bảng gài cho cô và cho trẻ. Đồ dùng của cô lớn hơn của trẻ. - Hai cái lẵng , một tủ bày các loại thực phẩm. - Một số nhóm đồ chơi xếp ở xung quanh lớp có số lượng là hai như: Hộp sữa, rau xu hào, quả na. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * HĐ1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú: - Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: - Trẻ trò chuyện cùng cô. - “Đoán xem, đoán xem” - Xem gì xem gì. - Các cháu hãy đoán xem bài hát nào nói về các bộ phận - Bài “đôi và một” trên khuôn mặt. - Nội dung bài hát đó như thế nào? Cô cháu mình cùng hát và vận động theo nhịp của bài hát này nhé. - Trẻ vận động. - Các cháu vừa thể hiện bài hát gì? - Đôi và một. - Những bộ phận nào trên khuôn mặt có số lượng là1? - Trẻ trả lời. - Mũi để làm gì? - Để ngửi, để thở. - Để nói, để cười, để ăn thì cần có cái gì? - Cần cái miệng. - Những bộ phận này rất là quan trọng vì vậy hàng ngày các cháu phải làm gì? - Rửa mặt, đánh răng. => Đúng rồi hàng ngày các cháu phải rửa mặt, đánh răng thường xuyên để khuôn mặt luôn sạch sẽ và đáng yêu nhé. HĐ2. Ôn số lượng 1: - Với những bộ phận trên khuôn mặt này thì cô có một trò chơi tặng cho chúng mình đó là trò chơi:“Hãy đoán nhanh”. - Chia trẻ làm hai đội. - Trẻ xếp làm 2 tổ. - Cách chơi: Khi cô yêu cầu: Hãy chỉ ra các bộ phận trên - Trẻ lắng nghe. khuôn mặt có số lượng là 1 hoặc cô nói bộ phận nào trên khuôn mặt thì cháu chỉ ra được bộ phận đó có số lượng là mấy? các đội sẽ hội ý trong vòng 5 giây và đội nào có tín hiệu trước thì đội đó sẽ được quyền trả lời câu hỏi và đội nào trả lời sai thì đội bạn được quyền trả lời. - Cô cho trẻ chơi 2 lần. - Trẻ chơi. - Ngoài các bộ phận mũi, mồm, cằm ra thì trên cơ thể còn có những bộ phận nào cũng có số lượng là 1 nữa? - Cổ, đầu. - Cho trẻ đếm số lượng cổ và đầu. - Trẻ đếm. - Hôm trước cô cháu mình đã cùng làm quen với số lượng trong phạm vi 1 và hôm nay cô cháu mình lại tiếp tục làm quen với số lượng nhưng trong phạm vi 2 nhé. - Vâng ạ. HĐ3. Nhận biết và đếm đến 2: - Cô đã chuẩn bị rất nhiều các món quà rất đặc biệt để tặng - Trẻ vừa đi vừa hát và lấy cho các cháu và bây giờ các cháu hãy lên nhận quà và về chỗ của rổ về chỗ ngồi. mình nào.Vừa đi vừa hát bài:“Mời bạn ăn”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn thì các cháu phải làm gì? - Đó là những chất nào? => Đúng rồi hàng ngày các con phải ăn hết khẩu phần, ăn đủ chất, nghỉ ngơi hợp lý và tập thể dục thường xuyên để cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn các cháu nhớ chưa nào? - Trong rổ của các cháu có gì? - Đây là quả gì? - Trong quả chứa chất gì? - Để có thật nhiều quả thì chúng mình phải làm gì?. - Ăn đủ chất, tập thể dục… - Chất đạm, chất béo, chất vitamin, chất bột đường.. - Có hoa, quả, thẻ số. - Quả táo. - Vitamin. - Trồng và chăm sóc cho cây.. - Các cháu hãy trồng tất cả các bông hoa ra thành một hàng - Trẻ xếp ra theo yêu cầu ngang từ trái qua phải giống của cô nào? của cô. - Có hai cây hoa nhưng chỉ có một cây kết được quả vậy các - Trẻ xếp ra theo yêu cầu cháu hãy lấy một quả ra và xếp xuống dưới thành một hàng ngang của cô. từ trái qua phải, xếp tương ứng 1: 1, mỗi bông hoa tương ứng với một quả. - Cho trẻ đếm số lượng quả và số lượng hoa. - Trẻ đếm. - Nhóm hoa và nhóm quả như thế nào với nhau? - Không bằng nhau. - Nhóm nào có số lượng nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Nhóm hoa, nhiều hơn là - Nhóm nào có số lượng ít hơn? Ít hơn là mấy? 1. - Muốn cho nhóm quả bằng nhóm hoa thì phải làm như thế - Nhóm quả, ít hơn là 1 nào? - Thêm một quả hoặc bớt đi - Cho trẻ thêm vào đếm lại số lượng của hai nhóm. một bông hoa. - Nhóm hoa và nhóm quả bây giờ như thế nào với nhau? - Trẻ thêm vào. Đều bằng mấy? - Bằng nhau và đều bằng 2. - Cho trẻ tìm những nhóm thực phẩm xung quanh lớp có số lượng là 2. Cho trẻ tìm 2 nhóm. - Trẻ lên tìm. - Cho trẻ đếm nhóm quả và nhóm hoa. Cho đếm theo lớp, tổ, cá nhân. - Trẻ đếm. - Các quả bây giờ đã chín rồi cô sẽ hái lần lượt các quả xuống. - Có 2 quả cô hái xuống 1quả còn lại mấy quả? Hai bớt 1 - Còn 1. còn mấy? - Cho trẻ đếm nhóm quả. - Trẻ đếm. - Cô bớt lần lượt cho đến hết nhóm quả. - Cho trẻ đếm nhóm hoa và cất dần đến hết. - Trẻ đếm và cất đi. HĐ4. Trò chơi: * Trò chơi 1: “Mua đúng theo yêu cầu của cô”. - Cho 3 tổ tập hợp. - Trẻ xếp thành 3 tổ. - Cách chơi: Trước mặt các cháu là một cửa hàng bày bán rất nhiều các loại thực phẩm và nhiệm vụ của các tổ là phải chọn đúng, đủ số lượng theo yêu cầu của cô: (Các túi cô đóng gói 1, 2 hoặc 3 loại - Trẻ lắng nghe. thực phẩm yêu cầu trẻ chọn gói đóng hai loại thực phẩm) Bạn đầu hàng sẽ chạy lên đây và chọn thực phẩm đúng yêu cầu của cô và chạy nhanh xuống dưới đây và bỏ vào lẵng của tổ mình và đây là lẵng của tổ 1, tổ 2, tổ 3 và chạy về cuối hàng đứng và bạn thứ 2 lại tiếp tục, cứ như vậy trong thời gian là một bản nhạc tổ nào mua được đúng, nhiều theo yêu cầu của cô thì tổ đó.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> sẽ là tổ thắng cuộc. - Cho trẻ chơi. Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi - Kiểm tra kết quả của ba tổ chơi và khen trẻ. * Trò chơi 2: “Nhanh tay nhanh mắt” - Cho trẻ ngồi trước màn hình máy tính. - Trên màn hình có gì? - Cho trẻ gọi tên từng nhóm thực phẩm. - Với những nhóm thực phẩm này cô cũng có 1 trò chơi giành cho các bạn đó là trò chơi:“Nhanh tay, nhanh mắt” nhiệm vụ của các cháu là chọn những nhóm thực phẩm có số lượng là hai giúp cô. Nào bạn nào có thể chọn giúp cô nào? - Mời trẻ lên chọn. Cho trẻ nói lại nhóm thực phẩm có số lượng mà trẻ vừa chọn được. HĐ4. Kết thúc: Cô nhận xét tiết học khuyến khích và tuyên dương trẻ. - Cô và trẻ hát bài: “Thể dục buổi sáng” và ra ngoài.. - Trẻ chơi. - Trẻ ngồi trước màn hình máy tính. - Có các nhóm thực phẩm. - Trẻ gọi tên - Trẻ lên chơi.. - Trẻ chơi. - Trẻ phát âm. - Trẻ hát và ra ngoài.. 2.Tc: Rồng rắn lên mây. 3. VSTT. 3.Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học:. Âm nhạc DH: Cả nhà thương nhau. NH: Khúc hát ru của người mẹ trẻ. TC: Tai ai tinh.. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, thuộc lời bài hát. Hát đúng nhịp điệu. - Trẻ thích nghe cô hát, thể hiện động tác ngẫu hứng cùng cô. - Hứng thú tham gia trò chơi. 2. Chuẩn bị: .- Dụng cụ âm nhạc đủ cho cô và trẻ, máy tính. 3.Tiến hành. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định tổ chức Cho trẻ xúm xít bên cô. - Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình - Trẻ trò chuyện cùng cô: - Gđ cháu có những ai? - Có ông, bà, bố, mẹ… - Mọi người trong gđ sống với nhau như thế nào? - Yêu thương nhau. - Tình cảm của các thành viên trong gđ sẽ được hiện lên trong bài hát: “ Cả nhà thương nhau”..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2.Nội dumg: * DH: Cả nhà thương nhau. - Cô hát bài hát cho cả lớp nghe lần 1. Giới thiệu tên - Trẻ nghe cô hát. bài hát, tên tác giả. - Trẻ trả lời. - Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp cho cả lớp xem. - Hỏi trẻ tên bài hát? Cách vỗ tay theo nhịp? - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp.(cùng - Trẻ hát theo lớp, tổ, dụng cụ âm nhạc). Hỏi trẻ tên bài hát. nhóm. - Cô chia tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. ( Cô chú ý rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo nhịp). *NH: Khúc hát ru của người mẹ trẻ. Chúng mình lớn lên trong bàn tay âu yếm của ba mẹ. Cô mời chúng mình cùng đến với bài hát “ Khúc hát ru của người mẹ trẻ”. - Cô hát lần 1: hát chậm, rõ lời. Giới thiệu tên bài hát - Trẻ lắng nghe cô hát. cho trẻ . - Cô hát lần 2: Múa minh họa. Hỏi trẻ tên bài hát. Cô hát lần 3: Khuyến khích trẻ hát múa cùng cô. - Trẻ hát, múa cùng cô. *TCAN: Tai ai tinh. Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ tích cực tham gia trò 3.Kết thúc chơi. Cô nhận xét, khuyến khích động viên trẻ. - Trẻ hào hứng. II. Hoạt động ngoài trời. HĐCCĐ: Quan sát cái xoong, cái chảo. TC: Mèo và chim sẻ. CTD: Với cát, sỏi, phấn, vòng. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi,đặc điểm, công dụng, chất liệu. - Biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Cái xoong, cái chảo. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. - Cô đưa ra cái xoong, cái chảo cho trẻ quan sát. - HT: Đây là cái gì? Để làm gì? Được làm bằng chất liệu gì? - Trong gia đình ai thường sử dụng nó? Vì sao? - Để đồ dùng trong gđ luôn mới đẹp cm phải làm gì? -> Gd trẻ nhẹ hàng khi sử dụng, lau tửa sạch sẽ sau khi sử dụng. - Tổ chức cho trẻ chơi TC mèo và chim sẻ 2- 3 lần. III. Hoạt động chiều 1.Làm sách bé làm quen với chữ cái «e» * Ôn chữ cái đã học..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cô tổ chức dưới dạng trò chơi khuyến khích trẻ tìm chữ cái đã học. - Cô nhận xét và cho trẻ phát âm lại chữ cái mà trẻ vừa tìm được. * Làm quen với chữ cái mới “e”. - Hôm nay cô cho lớp mình làm quen với một chữ cái mới đó là chữ cái “e”.. - Cô giới thiệu chữ cái và nêu đặc điểm của chữ cái “e”. - Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ nhóm, cá nhân và cho trẻ nhắc cấu tạo chữ. - Trò chuyện về gia đình và những tình cảm mà hàng ngày mẹ giành cho con. - Giới thiệu cho trẻ bức tranh và đàm thoại cùng trẻ về bức tranh. Cô giới thiệu bài thơ “Giúp mẹ” cho trẻ biết. - Cô đọc bài thơ giúp mẹ và cho trẻ đọc thơ cùng cô. * Tô mầu. - Cho trẻ nhắc lại đặc điểm của chữ cái và phát âm 2 -3 lần. - Cho trẻ tô mầu chữ cái “e” in rỗng theo yêu cầu sách. - Cho trẻ tô màu mảng trắng bức tranh “em bé’ theo ý thích của trẻ. - Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. * KT: Cho trẻ hát bài và đi ra ngoài chơi.. 2.TC: ô cửa bí mật 3.VSTT *Nhận xét, đánh giá. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………............... ........................................................................................................................ Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học :. LQVVH Thơ: Lấy tăm cho bà.. 1. Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Đọc thơ rõ ràng, mạch lac, trả lời được các câu hỏi của cô. - Trẻ biết quan tâm, yêu thương mọi người trong gia đình. 2.Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ. - Máy tính, nhạc, bài hát... 3.Tiến hành: Hoạt động của cô HĐ trẻ 1.Ổn định, gây hứng thú: Cô và trẻ cùng hát bài: Cháu yêu bà. -Trẻ hát. Hỏi trẻ hát bài gì? Bài hát nói về ai? - Bh: Cháu yêu bà. Chúng mình có yêu bà ko? - Có ạ. Con có ở với bà không? Hàng ngày con làm gì để giúp đỡ bà? - Vâng lời, ngoan ngoãn.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> giúp đỡ bà, lấy tăm, rót nước cho bà. 2.Nội dung: Cô giới thiệu bài thơ: lấy tăm cho bà. Cô đọc lần 1: đọc chậm, rõ lời. giới thiệu tên - Trẻ lắng nghe cô đọc bài bài thơ, tác giả bài thơ. thơ. Cô đọc lần 2: Kèm tranh thơ minh hoạ Cô đọc lần 3: trích dẫn đàm thoại: Lấy tăm cho bà. - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Lấy tăm cho bà. Cô giáo dạy cháu về nhà ăn cơm xong phải làm nhiệm vụ gì? Ăn cơm xong nhớ lấy tăm cho ai? - Không ạ,Vì bà đã rụng Thế bà có xỉa tăm được không? Vì sao? hết răng. Không lấy tăm bé đi lấy gì cho bà? Mùi hương của chè toả ra cả nhà ntn? => Giáo dục trẻ biết yêu thương, chia sẻ với mọi người trong gia đình * Dạy trẻ đọc thơ Cô cho cả lớp đọc thơ, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ. => Trong khi trẻ đọc thơ cùng cô, cô khuyến khích trẻ đọc đúng, đọc to rõ ràng, sửa ngọng, lắp cho trẻ. ( Rèn kỹ năng đọc thơ rõ câu, rõ lời). *TC: Chuyển nước giúp bà. Cô giới thiệu cách chơi và cho trẻ chơi TC 2 lần. 3. Kết thúc Cô nhận xét, khuyến khích, tuyên dương trẻ.. - Lấy nước cho bà. - Khắp nhà vui vui.. - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ.. - Trẻ tích cực tham gia trò chơi. - Trẻ làm theo yêu cầu của cô.. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát xe máy, xe đạp. TC: Cáo ơi ngủ à. CTD: Đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, các bộ phận và công dụng của cái xe máy, xe đạp. - Hứng thú tham gia chơi trò chơi. - Gd trẻ khi ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, không nô đùa , nghiêng ngả. 2. Chuẩn bị: - 1 chiếc xe đạp, 1 chiếc xe máy..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3.Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ-> Dẫn trẻ xuống dưới sân trường. - HT: Trong gđ có những đồ dùng gì? - Phương tiện đi lại của mọi người trong gia đình là gì? *QS cái xe đạp: - Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Có đặc điểm gì? - Bánh xe đâu? Có mấy bánh? - Cho trẻ lên chỉ các bộ phận của xe. - Muốn xe đi được phải làm gì? - Khi ngồi trên xe phải thế nào? * QS xe máy( Tương tự). ♦ So sánh xe đạp với xe máy. * TC: Cáo ơi ngủ à - Cô giới thiệu TC, luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi TC 2-3 lần. III. Hoạt động chiều 1.Làm sách toán trang 5. - Khuyến khích dạy trẻ làm theo yêu cầu của sách. 2. Cho trẻ chơi một số TC dân gian: Nu na nu nống, Thả đỉa ba ba. - Cô tổ chức cho trẻ chơi vui vẻ đoàn kết. 3. Chơi tự do- VSTT. * Nhận xét, đánh giá ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 7 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học.. Thể dục Ném trúng đích thẳng đứng. TC: Cáo và gà.. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ có ý thức tập tốt bài tập phát triển chung theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết đứng chân trước chân sau ở vạch xuất phát, cách đích khoảng 1,5 m.Tay phải cầm bóng giơ từ dưới lên trên ném trúng vào cột đích. - Trẻ biết chơi và hứng thú khi chơi. 2.Chuẩn bị: - 2 cột đích, 10- 15 quả bóng. - Sàn tập rộng rãi thoáng mát. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định, gây hứng thú - khởi động: Cho trẻ xúm xít bên cô trò chuyện với trẻ về cách giữ gìn.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> sức khỏe. - Trẻ thực hiện các Cho trẻ khởi động với các kiểu đi chạy khác nhau. kiểu đi chạy khác nhau 2 Trọng động theo yêu cầu của cô. * BTPTC: ( Tập theo nhịp bài hát: Cả nhà thương nhau) - Trẻ tập các động tác Tay:2 tay dang ngang- ra trước (3l x 8N) theo yêu cầu của cô. Lườn:2 tay giơ cao nghiêng trái, nghiêng phải (2l x 8N0 Chân: Ngồi 2 tay chống sau co duỗi chân. (2lx8N) Bật: Bật tiến phía trước (2lx8N) *VĐCB: Ném trúng đích đứng Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu cho trẻ quan sát. Lần 1: Cô làm mẫu trọn vẹn. Trẻ chú ý qs cô tập Lần 2: Cô gắn vào hàng làm mẫu kết hợp phân tích động mẫu. tác. - Cho 2 trẻ khá lên thực hiện. 2 trẻ lên thực hiện. ( Cô qs sửa sai cho trẻ). - Cho lần lượt trẻ lên thực hiện. - Lần lượt trẻ lên thực => ( Cô bao quát lớp, sửa sai cho trẻ). hiện. - Lần 2: Cho trẻ thi đua theo tổ. Trẻ tích cực tập luyện. - Mờ 2 trẻ lên thực hiện lại. Cô hỏi trẻ tên vận động. *TCVĐ: Cáo và gà. Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 3- 4 lần. - Trẻ tham gia chơi tích 3.Kết thúc- Hồi tĩnh: cực. Cô nhận xét, kk động viên trẻ. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng -Trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1-2 phút. quanh lớp. II. Hoạt động ngoài trời. HĐCCĐ: Dạo chơi trên sân trường. TC: Bóng tròn to. CTD: Hột hạt, khối hình, bóng….. 1.Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết cách diễn đạt,kể lại những gì trẻ qs thấy cho trẻ người khác hiểu. - Phát triển ở trẻ óc quan sát, tính tò mò của trẻ. - GD trẻ đoàn kết khi chơi cùng bạn. 2.Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, trẻ gọn gàng 3.Tiến hành: - Cô kt sức khỏe của trẻ->Dẫn trẻ dạo quanh sân trường. - Ht: Cháu thấy quang cảnh sân trường hôm nay ntn? - Cháu nhìn thấy những gì? Có gì khác so với mọi hôm không? -> Cô giáo dục trẻ vui chơi đoàn kết. III. Hoạt động chiều. 1.Liên hoan văn nghệ cuối tuần. - Cô cùng trẻ biếu diễn các bài hat, bài thơ trong chủ điểm..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Động viên, khuyến khích để trẻ biểu diễn tự nhiên. - Cho trẻ đọc thơ: Lấy tăm cho bà, em yêu nhà em. - Giáo dục trẻ chăm ngoan , biết vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo và các anh chị lớn hơn và đi học đều. 2. Nêu gương cuối tuần: - Cô khen ngợi những bạn biết giúp đỡ bạn bè và các em nhỏ, đoàn kết với các bạn không tranh giành đồchơi, không cãi nhau, biết cách chăm sóc vệ sinh thân thể, những bạn hăng hái giơ tay phát biểu trong các tiết học, biết nghe lời cô giáo cô đọc tên những trẻ được khen ngợi. - Động viên một số bạn chưa chuyên cần còn tranh giành đồ chơi với nhau khuyến khích trẻ chăm ngoan học giỏi và nghe lời cô giáo. - Phát bé ngoan. 3.Chơi tự do- Vệ sinh trả trẻ.. * Nhận xét, đánh giá. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ....................................................................................................................... NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ...................................................................................................... Tuần 4 : NHU CẦU GIA ĐÌNH. (Thực hiện từ ngày 10 đến ngày 14 tháng 11 năm 2014.) I. Yêu cầu. - Trẻ biết con người ai cũng có nhu cầu về ăn, mặc, ở,quan tâm yêu thương nhau…. - Trẻ biết một số loại thực phẩm quen thuộc và lợi ích của chúng. - Biết quan tâm , yêu thương những người thân trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ điểm. - Tranh chuyện thơ trong chủ điểm nhánh. - Lớp học sạch sẽ thoáng mát. III. Kế hoạch tuần. Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Đón trẻ Thể dục sáng Hoạt động học. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Cô đón trẻ với thái độ niềm nở Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định Trao đổi với phụ huynh vè tình hình sức khỏe của trẻ. Hô hấp: Ngửi hoa Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao. Chân:Tay đưa phía trước hơi khựu gối. Lưng bụng: Đứng ngiêng người sang 2 bên. Bật: Bật tiến phía trước. MTXQ TẠO HÌNH ÂM NHẠC VĂN HỌC THỂ DỤC Tìm hiểu Nặn một số Hoạt động Truyện: ba cô Ném xa – các loại loại bánh biểu diễn tiên. Bật liên tục thực phẩm tròn. tổng hợp các qua vòng. cần thiết bài hát trong cho gđ chủ đề Quan sát Thí nghiệm Quan sát củ Quan sát cây Quan sát thời tiết vật chìm , vật Cải, củ cà rốt. chuối cây hoa sữa TC: mèo và nổi TC:Lộn cầu TC: Gieo hạt TC:Mèo chim sẻ TC: Bật qua vồng đuổi chuột suối nhỏ Chơi tự do với lá cây, khối hình, hột hạt, vòng, bóng, đất, cát, sỏi, đồ chơi ngoài trời… Góc xây dựng: Xây hàng rào, vườn cây, vườn rau. Góc phân vai: bán hàng, đầu bếp, gia đình. Góc học tập: Xem lô tô, tranh truyện, trong chủ đề. Góc nghệ thuật: Nặn bánh, nặn củ quả.. Hát múa các bài hát trong chủ đề. * Yêu cầu: - Trẻ biết nhận vai chơi và nhớ góc chơi của mình. - Biết tạo ra được sản phẩm đẹp trong quá trình chơi. - Trẻ chơi vui vẻ, đoàn kết. Chơi xong biết cất đồ chơi về đúng nơi quy định cùng cô và các bạn. * Chuẩn bị: - Một bộ đồ chơi nấu ăn, các loại thực phẩm để chế biến món ăn. - Nút ghép, que tính, đá sỏi… - Tranh, ảnh, truyện về gia đình. - Sáp nạn, bút sáp, bảng đen, giấy A4. - Bình để tưới cây. * Tiến hành: + Trò chuyện về góc chơi: - Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau”. Cô trò chuyện cùng trẻ: - Buổi sáng các cháu đã đăng ký ở những góc chơi nào?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Các cháu còn nhớ góc chơi của mình không? - Các bác xây dựng hôm nay sẽ xây dựng cái gì? Các bác sẽ Xây vườn cậy, vườn rau như thế nào? - Các bác nấu ăn hôm nay có những món gì? Hôm nay các bác có món gì mới không? - Để đảmbảo an toàn vệ sinh thì các bác phải chế biến món ăn như thế nào? - Các bác ở góc chơi học tập hôm nay chơi gì? - Thế còn các bác ở góc tạo hình nặn, hoặc vẽ cái gì?.. - Trong quá trình chơi thì các bác phải chơi như thế nào? - Chúc các bác hôm nay có một buổi chơi thật là vui vẻ. + Quá trình chơi: - Cô đi đến từng góc chơi, gợi ý, hướng dẫn các cháu chơi và chơi cùng với trẻ. Cô quan sát chuyển góc chơi cho trẻ khi trẻ chán góc chơi của mình. - Cô quan sát và khuyến khích trẻ chơi. + Kết thúc buổi chơi: - Cô nhận xét từng góc chơi, và tuyên dương các góc chơi. Hoạt 1.Chơi theo 1.LQVT 1.Làm sách 1.TC: Bóng 1.Liên hoan động các góc So sánh to và toán tròn to. văn nghệ chiều 2.Tcdg: nhỏ. 2.Nghe cô 2.Cho trẻ làm cuối tuần Rồng rắn 2.TC: Bóng đọc truyện “ quen với vở 2.Bình bầu lên mây. tròn to Ai đáng khen “Bé làm quen bé ngoan nhiều hơn” với chữ cái ê” KẾ HOẠCH NGÀY. Thứ hai ngày 10 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học. MTXQ Tìm hiểu một số loại thực phẩm quen thuộc, cần thiết cho gia đình. 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết được một số thực phẩm quen thuộc cần thiết cho gia đình. - Trẻ biết được lợi ích của những thực phẩm quen thuộc đó. - Giáo dục trẻ có ý thức trong việc ăn uống hằng ngày để đảm bảo sức khoẻ. 2. Chuẩn bị: - Một số hình mô hình thực phẩm gần gũi quanh trẻ như: Thịt, cá, trứng, sữa…. - - Đàn nhạc 3.Tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hoạt động của cô 1. Ổn định, gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài “ Bàn tay mẹ” HT: Hàng ngày mẹ làm gì? Bữa cơm hàng ngày gia đình là ai nấu? Mẹ thường nấu những món gì? Mẹ cần những loại thực phẩm nào để nấu ? Hôm nay, cô cháu mình cùng tìm hiểu một số loại thực phẩm hàng ngày chúng mình thường ăn nhé. 2. Nội dung: Hôm nay, cô đi chợ đã mua được nhiều thực phẩm về nấu ăn cho gia đình, chúng mình cùng xem cô mua được gì nào? * Nhóm thực phẩm giàu chất đạm: Thịt, cá, trứng, sữa. Cô mua được gì đây? Có thể chế biến được những món ăn gì từ những loại thực phẩm này? Mùi vị của những món ăn như thế nào? Nó có tác dụng ntn đối với cơ thể của cm? ->Cô kq: Đây là nhóm thực phẩm giàu chất đạm giúp cho sự phát triển cơ bắp * Nhóm tinh bột: Gạo, ngô, khoai, sắn… Cô còn mua được gì nữa đây? Nhũng loại tp này để chế biến những món ăn gì? Có tác dụng ntn đối với cơ thể của chúng mình? ->Đây là nhóm thực phẩm giàu tinh bột có tác dụng cung cấp năng lượng để chúng mình hoạt động hàng ngày đấy. * Nhóm chất béo: Đậu, lạc,vừng,dầu,mỡ… Còn đây cô mua được gì nào? Có thể chế biến những món ăn gì từ những loại thực phẩm này? Nó có tác dụng như thế nào? ->Đây là nhóm thực phẩm giàu chất béo.Nó cũng có tác dụng cung cấp năng lượng cho chúng mình để chúng mình có sức khỏe vui chơi hàng ngày. *Nhóm chất xơ: Rau, củ, quả. Hôm nay, cô sẽ chế biến nhiều món ăn cho gia đình mình và nhóm thực phẩm không thể thiếu trong mỗi bữa ăn đó chính là gì đây? Rau, củ, quả có tác dụng như thế nào đối với cơ thể của cm?. Hoạt động của trẻ Trẻ hát. Mẹ nấu cơm, giặt quần áo…. Thịt kho, trứng rang….. - Thịt,cá, trứng, sữa. - Cá rán, trứng rán…. - Mùi thơm. - Giúp cơ thể khỏe mạnh. - Gạo, ngô, khoai, sắn. - Cơm.ngô luộc… - Cơ thể khỏe mạnh.. - Đậu,lạc,vừng,dầu mỡ. - Cháo đậu, lạc rang… - Giúp cơ thể khỏe mạnh..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> =>Đây là nhóm thực phẩm giàu chất xơ. Nó cung cấp vtm và chất khoáng cho cơ thể cm, giúp cho da dẻ cm hồng hào, khỏe mạnh đấy. => Gd trẻ hàng ngày ăn hết xuất của mình, đặc biệt phải ăn nhiều thức ăn và rau,củ, quả để cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào xinh đẹp. 3.Luyện tập TC:Đi chợ mua thực phẩm giúp mẹ . Cô chia lớp thành 4 tổ Tổ 1 mua cho mẹ nhóm thực phẩm giàu chất đạm. Tổ 2 “ “ giàu tinh bột. Tổ 3 “ ”Giàu chất béo. Tổ 4 “ ” giàu chất xơ. Cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ. 4. Kết thúc Trẻ hát bài “Mời bạn ăn” => chuyển hoạt động.. - Rau, củ quả Giúp da dẻ hồng hào.. - Trẻ hào hừng tham gia trò chơi.. Trẻ hát.. II. Hoạt động ngoài trời. HĐCCĐ: Quan sát thời tiết. TC: Mèo và chim sẻ. CTD: Chơi nút ghép, vòng, đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm thời tiết ngày hôm đó . - Phát triển óc quan sát, tìm tòi ở trẻ. - Giáo dục trẻ mặc áo ấm vào buổi sáng và buổi chiều tối. 2. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, cháu gòn gàng. 3. Tiến hành: - Cô kt sức khỏe của trẻ => Dẫn trẻ xuống sân trường. - Cháu thấy thời tiết ngày hôm nay như thế nào? - Cháu có nhận xét gì về bầu trời và quang cảnh sân trường ? - Chúng mình cần mặc trang phục như thế nào để phù hợp với thời tiết như thế này? => Giáo dục trẻ mặc áo ấm vào buổi sáng và buổi chiều tối. * TC: Mèo và chim sẻ. - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi TC 2- 3 vui vẻ cùng cô. III. Hoạt động chiều: 1.Chơi theo các góc. - Cô hướng dẫn tổ chức cho trẻ vui chơi theo góc, theo ý thích của trẻ. 2.TCDG: Rồng rắn lên mây. - Cô tổ chức cho trẻ chơi TC cùng cô vui vẻ. 3.VSTT..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> * Nhận xét, đánh giá trẻ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………....... Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học:. Tạo hình Nặn một số loại bánh tròn.. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện các kỹ năng xoay tròn, ấn bẹt để tạo thành các loại bánh tròn. - Trẻ biết giá trị dinh dưỡng của một số loại bánh. - Giáo dục trẻ biết quan tâm giúp đỡ những người thân trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - Một số loại bánh tròn cô nặn mẫu. - Bảng, đất nặn, đĩa con, khăn lau cho trẻ. - Bàn ghế ngồi cho cô và trẻ. 3. Tiến hành. Hoạt động của cô 1.Ổn định, gây hứng thú: Cô kể tóm tắt câu chuyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” Bé mang gì đến cho bà ? Ai là người làm bánh? Chúng mình có muốn làm bánh giống như mẹ không? 2.Nội dung: Cô đã làm được một đĩa bánh rất ngon chúng mình cùng quan sát nhé. Trong đĩa có những loại bánh gì? Có dạng hình gì? Muốn nặn được bánh tròn chúng mình phải làm thế nào?. Hoạt động của trẻ - Mang bánh. - Mẹ. - Có ạ.. Sau khi nặn xong chúng mình phải làm gì? => Cô hỏi ý kiến của 2-3 trẻ về cách nặn bánh tròn. 3.Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ về từng bàn thực hiện.. - Trẻ kể. - Hình tròn. - Lăn tròn đất rồi ấn dẹt. - Lau tay vào khăn. - Trẻ nói cách nhào đất, nặn bánh của mình - Trẻ về bàn nặn bánh.. ( Cô bao quát, động viên, giúp đỡ trẻ khi cần thiết). 4.Trưng bày sản phẩm: Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày. Cô cho trẻ nhận xét.. - Trẻ mang bánh lên trưng bày..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cô nhận xét khuyến khích động viên trẻ. => Kết thúc. -Trẻ nhận xét. II. Hoạt động ngoài trời. HĐCCĐ: Thí nghiệm vật chìm, vật nổi. TC: Bật qua suối nhỏ. CTD: Chơi đất nặn, xâu vòng, chơi với chơi ngoài trời. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ nhận biết một số vật chìm, vậ nổi trong nước. - phát triển óc quan sát, khả năng suy đoán của trẻ. 2. Chuẩn bị: - 1 chậu nước, hòn đá, hòn bi, nam châm, miếng nhựa, miếng xốp… 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ => Dẫn trẻ tới chỗ quan sát. - HT: Cô đã chuẩn bị những gì? - Cô cháu mình cùng làm những thí nghiệm vui nhé. - Điều gì sẽ xảy ra khi cô lần lượt cho những vật này xuống dưới chậu nước? - Vật nào sẽ chìm? Vật nào sẽ nổi ? Vì sao? - Cô cháu mình cùng kiểm tra nhé. - Cô thả từng vật xuống dưới chậu nước => Cho trẻ nhận xét. - Giáo dục trẻ không tới gần ao hồ, sông ngòi rất nguy hiểm. III. Hoạt động chiều. 1.LQVT: So sánh to và nhỏ. a. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt một số đồ dùng, đồ chơi to hơn - nhỏ hơn. - Trẻ biết so sánh giữa 2 vật, nói đượcđúng từ to hơn- nhỏ hơn. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. 2.Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi có kích thước khác nhau: Hộp đĩa,bánh kẹo, gấu bông. - Mỗi trẻ 1 hộp quà 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định, gây hứng thú: Cô và trẻ hát bài “Chúc mừng sinh nhật” đi đến nhà gấu. - Trẻ hát bài “ Mừng 2.Nội dung: sinh nhật” đi đến nhà * Cô tổ chức “Tặng quà sinh nhật” gấu. Cho mỗi trẻ lấy một món quà về chỗ ngồi. Cô lấy hộp màu vàng ra cho trẻ để quà vào hộp - Trẻ lấy quà về chỗ ngồi Ht: Con có để quà vào hộp được không? Vì sao? Cô cho cả lớp để quà vào hộp màu hồng. - Ko,vì hộp nhỏ. Cho trẻ so sánh hộp màu vàng và hộp màu hồng. - Hộp màu hồng to- hộp Cô cùng trẻ mang quà đến tặng anh em bạn gấu . màu vàng nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> *Bày quà sinh nhật: Cô cho mỗi trẻ lấy một rổ đồ chơi về chỗ ngồi. - HT: Trong rổ con có gì? Cho trẻ giơ đĩa to, đĩa nhỏ lên. * Thi xem ai bày cỗ giỏi: - Bánh to - kẹo to bày vào đĩa to. - Bánh nhỏ, kẹo nhỏ bày vào đĩa nhỏ. Hát bài “ Mừng sinh nhật”. 3.TC: “ Bé vui chơi”: Khi cô nói- Bóng to. Các bạn nữ làm thành quả bóng, cầm tay nhau đứng giãn ra thành vòng tròn. - Bóng nhỏ, các bạn nam làm thành quả bóng, cầm tay nhau đứng chụm lại thành vòng tròn nhỏ. - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. 4.Kết thúc: - Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”=> Chuyển hoạt động.. - Trẻ mang quà đến tặng gấu. - Trẻ lấy rổ về chỗ ngồi. - Có đĩa, có kẹo. - Trẻ giơ đĩa theo yêu cầu. - Trẻ bày bánh lên đĩa.. - Trẻ chơi hào hứng. - Trẻ hát “ Mừng sinh nhật”.. 2 TC: Bóng tròn to 3.VSTT * Nhận xét, đánh giá trẻ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động hoc:. ÂM NHẠC Hoạt động biểu diễn tổng hợp.. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ tự tin khi thể hiện các bài hát : “Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, cả tuần đều ngoan”. - Trẻ hát đúng nhịp, hát kết hợp với các dụng cụ âm nhạc. - Tích cực khi tham gia trò chơi. 2. Chuẩn bị: - Máy tính, Dụng cụ âm nhạc. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định, gây hứng thú: Trò chuyện với trẻ về tình yêu thương của moị người - Trẻ trò chuyện cùng cô. trong gia đình..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Tình yêu thương giữa các thành viên trong gia đình thật lớn lao, cao cả. Hôm nay chúng mình sẽ thể hiện tình yêu đó qua các bài hát trong chủ đề gia đình nhé. 2.Nội dung: Mở đầu là bài hát “ Cháu yêu bà”. - Trẻ hát múa. Cho trẻ hát múa tập thể lớp. - Bài hát “ cả nhà thương nhau”. - Trẻ hát và vỗ tay. Cô cho trẻ hát vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Trẻ hát cùng dụng cụ Lần 2 hát kết hợp dụng cụ âm nhạc. âm nhạc. - Bài hát “Cả tuần đều ngoan ”. * NH: Lời ru của mẹ: Các con lớn lên trong lời ru yêu thương ngọt ngào của mẹ. đến với chương trình văn nghệ hôm nay cô hát tặng -Trẻ chú ý nghe cô hát. các bạn bài hát “ lời ru của mẹ”. Côp hát lần1: Hát chậm, rõ lời. Lần 2: hát múa. Lần 3: Khuyến khích trẻ hát múa cùng cô. Các bạn thân mến để đền đáp công lao to lớn của cha - Có ạ. mẹ chúng mình sẽ chăm ngoan học giỏi để cho cha mẹ - Trẻ hát cùng cô. vui lòng, chúng mình có đồng ý với cô không? -Trẻ hát và biểu diễn với - Chúng mình cùng múa hát bài “Cả tuần đều ngoan ” nhiều hình thức. nhé. Trẻ hát kết hợp lắc tay, lắc mông, giậm chân. - Trẻ tích cực tham gia *TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật: trò chơi. Cô giới thiệu tên TC, cách chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần. -Trẻ vui vẻ chuyển hđ. 3.Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ => Chuyển hoạt động. II. Hoạt động ngoài trời: HĐCCĐ: Quan sát củ cải, củ cà rốt. TC: Lộn cầu vồng. CTD: Hột hạt, lá cây, phấn, vòng, cát, sỏi… 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm, giá trị dinh dưỡng của củ cải, củ cà rốt. -Giáo dục trẻ ăn nhiều rau, củ tốt cho sức khỏe. 2. Chuẩn bị: - 1 củ cải, 1 củ cà rốt. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ. * Qs: Củ cải, củ cà rốt. - HT: Đây là củ gì? - Có đặc điểm gì? Nó có dạng hình gì? Màu gì?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Dùng để chế biến những món ăn gì? Ăn có vị gì? Nó có tác dụng như thế nào đối với sức khỏe của chúng mình ? => Giáo dục trẻ ăn nhiều rau củ rất tốt cho sức khỏe giúp cho da dẻ hồng hào, khỏe mạnh. - Cô tổ chức cho trẻ chơi Tc 2-3 lần. III. Hoạt động chiều. 1.Làm sách toán trang 5. - Cô hướng dẫn trẻ làm theo yêu cầu của sách. 2. Nghe cô đọc truyện về Bác Hồ “Ai đáng khen nhiều hơn”. - Cô đọc truyện cho trẻ nghe 2-3 lần. Hỏi trẻ theo nội dung câu chuyện khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi của cô. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ........................................................................................................................................... .................................................................................................................................. Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014. I. Hoạt động học:. LQVVH Truyện: Ba cô tiên.. 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết các nhân vật trong truyện. - Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô. - Trẻ biết giúp đỡ ông bà bố mẹ. 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ theo nội dung truyện. - Mô hình, máy tính. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú: - Cô trò chuyện về các thành viên trong gia đình trẻ: - Trẻ trò chuyện cùng cô. Ai là người chăm sóc con? Chúng mình biết làm gì để giúp bố mẹ? - Vào bài: Có một bạn nhỏ tuy bé nhưng đã biết làm nhiều việc để giúp bố mẹ .Chúng mình sẽ gặp cậu bé đó trong câu truyện “ Ba cô tiên” nhé. 2.Nội dung: - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm. Giới thiệu tên chuyện. - Trẻ lắng nghe cô kể. - Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa. - ĐT: Cô kể câu chuyện gì? - Ba cô tiên. Trong câu chuyện có những ai? - Có Cu Tí, ba cô tiên, bố.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Cu Tí lên 6 tuổi rồi mà vẫn bé như thế nào? Cu tí biết giúp mẹ việc gì? Cu Tí chăn trâu có giỏi không? Ở đồng nhà hết cỏ, Cu Tí còn đi chăn trâu ở đâu? Cu Tí đã gặp ai? Và nhìn thấy gì? Có những ai trong bông hồng đó? Ai đã giúp gia đình Cu Tí? Các cô Tiên đã giúp gia đình Cu Tí những gì? Được mặc quần áo của cô tiên giúp Cu Tí đã trở thành người như thế nào? Lần 3: cô cho trẻ xem chuyện trên máy tính. - GD: Cô giáo dục trẻ ngoan ngoãn, biết yêu thương chăm sóc giúp đỡ cha mẹ. 3.Kết thúc:Cô cùng trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” và cho trẻ đi ra ngoài chơi chuyển hoạt động.. mẹ cu tí. - Giúp mẹ chăn trâu. - Ba cô tiên.. - Trẻ hào hứng xem chuyện . - Trẻ hát vui vẻ.. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Quan sát cây chuối. TC: Gieo hạt. CTD: Khối gỗ, vòng, phấn, đồ chơi ngoài trời. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên, đặc điểm, các bộ phận của cây chuối. - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây để cây cho nhiều trái ngọt. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát sạch sẽ, cháu gọn gàng. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ => Dẫn trẻ tới địa điểm qs. - Đây là cây gì? Cây có những bộ phận nào? - Đặc điểm của rễ, lá, quả ntn? - Tại sao lại gọi là nải chuối? Ăn chuối có vị gì? - Để cây chuối cho nhiều quả ngon ngọt cm phải làm gì? -Cho trẻ so sáng cây chuối với cây hoa sữa về điểm giống và khác nhau giữa chúng. =>Gd trẻ chăm sóc, tưới bón cho cây. * Cô khuyến khích trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị theo ý thích. III. Hoạt động chiều 1.Cho trẻ chơi trò chơi “ bóng tròn to”. 2.Cho trẻ học cuốn bé làm quen với chữ cái. Cho trẻ làm quen với chữ cái “ê”. - Cô và trẻ chơi TC hãy nói và làm theo cô, cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô cho trẻ mở sách và giới thiệu yêu cầu của bài. - Cho trẻ quan sát hình ảnh hai bà cháu trong tranh và đàm thoại cùng trẻ về nội dung bức tranh. Khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô. - Cô giới thiệu chữ cái “ê” cho trẻ làm quen. - Cô phát âm cho trẻ nghe..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Cô cho trẻ phát âm chữ cái nhiều lần bằng nhiều hình thức tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô giới thiệu cấu tạo chữ, cho trẻ nhắc lại cấu tạo chữ. - Cô khuyến khích cho trẻ tô màu chữ cái “ê” in rỗng và tìm các chữ cái trong từ “búp bê”, cho trẻ đọc các từ theo cô.... - Khuyến khích trẻ tô mảng trắng theo ý thích và theo khả năng. - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ 3. Cô giới thiệu bài hát “ Mẹ vắng nhà”, cô động viên khuyến khích để trẻ hát và vận động minh hoạ bài hát cùng cô nhiều lần bằng nhiều hình thức. Cô biểu diễn cùng trẻ. Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ 4.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. I. Hoạt động học:. Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014. THỂ DỤC Ném xa – Bật liên tục qua vòng.. 1. Mục đích- Yêu cầu: - Trẻ biết thực hiện kỹ năng ném xa bằng 1 tay, và phối hợp VĐ bật liên tục qua vòng theo yêu cầu của cô. - Tích cực hoạt động và hứng thú tham gia trò chơi. - Gd trẻ chăm ngoan học giỏi và biết quan tâm tới người than trong gia đình. 2. Chuẩn bị: - 20 túi cát cho trẻ, vạch xuất phát, 5 vòng thể dục. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *.Ổn định. Gây hứng thú – Khởi động: Trò chuyện với trẻ về gia đình. Gia đình cháu có những ai? - Có bố, mẹ, ông, bà, anh Để có sức khoẻ mọi người trong gia đình cần phải làm chị. gì? - Ăn đủ chất và tập thể - Kiểm tra sức khoẻ của trẻ. dục. * Khởi động: Cho trẻ khởi động với các kiểu đi, chạy - Trẻ KĐ theo yêu cầu khác nhau theo yêu cầu của cô. của cô. *.Trọng động: - BTPTC: Tay : Hai tay đưa sang ngang, lên cao. - Trẻ tập đều , đúng Chân:Tay đưa phía trước hơi khuỵ gối. động tác. Lưng bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bật: Bật tiến phía trước. *VĐCB: Ném xa – Bật liên tục qua vòng. Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu cho trẻ xem. - Trẻ quan sát cô thực Lần 1: Cô làm trọn vẹn. hiện. Lần 2: Cô gắn vào hàng vừa làm vừa phân tích. Từ đầu hàng cô đi lên vạch xuất phát. Tay phải cô cầm bao cát đưa từ dưới vòng ra sau, đưa lên cao rồi ném mạnh về phía trước. Sau đó bật liên tục qua các vòng để lấy bao cát bỏ vào trong rổ và đi vể đứng ở cuối hàng. - Cho 2 trẻ lên làm thử. - 2 Trẻ lên làm. ( Cô nhận xét, sửa sai, khuyến khích trẻ làm tốt). *Trẻ thực hiện: Lần lượt cho trẻ lên thực hiện (Cô chú ý rèn kỹ năng cho trẻ). - Trẻ thực hiện. + Lần 2 cho 2 tổ thi đua. - Trẻ tích cực tập luyện. ( Cô nhận xét, tuyên dương trẻ). - Giáo dục trẻ chăm ngoan,biết quan tâm tới những người thân trong gia đình. 3.Kết thúc – Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng, cho trẻ ra - Trẻ đi lại nhẹ nhàng rồi ngoài. ra chơi. II. Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: Dạo chơi trên sân trường TC: Bóng tròn to. CTD: Lá cây, hột hạt, phấn, bóng, đồ chơi ngoài trời... 1. Yêu cầu: - Trẻ thích khám phá, tìm tòi, thích phát hiện những cái mới và kể lại cho cô và các bạn cùng nghe. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ không chạy lung tung, không chạy ra ngoài khu vực chơi. 2. Chuẩn bị: - Sân trường sạch sẽ, cháu gọn gàng. 3. Tiến hành: - Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ - Dẫn trẻ xuống dưới sân trường. - Cô hướng dẫn trẻ qs và kể lại những điều trẻ qs thấy cho cô và các bạn cùng nghe. - Được dạo chơi trên sân trường cháu thấy như thế nào? - Cháu phát hiện ra những điều gì hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe. ( Cô động viên khuyến khích trẻ). *TC:Bóng tròn to. - Tổ chức cho trẻ chơi TC 2- 3 lần. * Chơi tự do với đồ chơi cô đã chuẩn bị. III. Hoạt động chiều..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 1. Liên hoan văn nghệ cuối tuần. - Cô cho trẻ biểu diến hát múa, đọc thơ, kể chuyện những bài trong chủ điểm gia đình. - Cô hát cho trẻ nghe bài hát trong chủ điểm nghề nghiệp. 2. Nêu gương bé ngoan. 3.VSTT. * Nhận xét, đánh giá trẻ. ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(62)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×