Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Trac nghiệm ho hap TB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.03 KB, 30 trang )

Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?
A. Là hợp chất cao năng

B. Là chất xúc tác sinh học

C. Được tổng hợp trong các tế bào sống
D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
Giải thích: Hợp chất cao năng là ATP.
Câu 2: Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?
(1) Saccaraza
(5) amilaza
(9) lipaza

(2) proteaza
(6) saccarozo

(3) nucleaza
(7) protein

(4) lipit
(8) axit nucleic

(10) pepsin

Những chất nào trong các chất trên là enzim?
A. (1), (2), (3), (4), (5)

B. (1), (6), (7), (8), (9), (10)

C. (1), (2), (3), (5), (9), (10)


D. (1), (2), (3), (5), (9)

Câu 3: Enzim có bản chất là
A. pơlisaccarit

B. protein

C. monosaccarit

D. photpholipit

Câu 4: Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác
không phải là protein
B. Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó
xúc tác
C. Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia
vào phản ứng
D. ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra
Câu 5: Cơ chất là
A. Chất tham gia cấu tạo enzim

B. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc

tác
C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác D. Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ
chất


Câu 6: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được

gọi là

A. trung tâm điều khiển

B. trung tâm vận động

C. trung tâm phân tích

D. trung tâm hoạt động

Câu 7: Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là
A. tạo ra các sản phẩm trung gian

B. tạo ra phức hợp enzim – cơ chất

C. tạo ra sản phẩm cuối cùng

D. giải phóng enzim khỏi cơ chất

Câu 8: Enzim có đặc tính nào sau đây?
A. tính đa dạng B. tính chun hóa C. tính bền vững với nhiệt độ cao D. hoạt tính
yếu
Câu 9: Enzim nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?
A. amilaza

B. Saccaraza

C. pepsin

D. mantaza


Câu 10: Nói về trung tâm hoạt động của enzim, có các phát biểu sau:
(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất
(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim
(3) Có cấu hình khơng gian tương thích với cấu hình khơng gian cơ chất
(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)

B. (1), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (2), (3)

Câu 11: Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
Trình tự các bước là
A. (2) → (1) → (3)

B. (2) → (3) → (1)

C. (1) → (2) → (3)

D. (1) → (3) → (2)

Câu 12: Phần lớn enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH
nào sau đây?

A. pH = 2 – 3

B. pH = 4 – 5

C. pH = 6 – 8

D. pH > 8

Câu 13: Nói về hoạt tính của enzim, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Hoạt tính của enzim ln tăng tỉ lệ thuận với nồng độ cơ chất
B. Một số chất hóa học có thể ức chế sự hoạt động của enzim
C. Một số chất hóa học khi liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim
D. Với một lượng cơ chất khơng đổi, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của
enzim
Câu 14: Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
A. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách tăng nhiệt độ
B. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế
C. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách giảm nhiệt độ
D. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất tham gia phản ứng
Câu 15: Vì sao sử dụng chất kích thích sinh trưởng tổng hợp phun cho rau cải thì rau sẽ
nhanh cho thu hoạch nhưng người ăn rau đó có sức khỏe khơng tốt?
A. Rau lớn nhanh q thì chứa ít chất dinh dưỡng
B. Những chất kích thích đó gây độc hại cho cây rau
C. Cây khơng có enzim phân giải những chất đó thành các chất khống
D. Cây rau chỉ chứa nước khơng chứa khoáng và vitamin
Câu 16: “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần
phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu

B. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh
hóa
C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu
D. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể


Câu 1: Nói về hơ hấp tế bào, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Q trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào
B. Qúa trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP
C. Hơ hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử
D. Quá trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào
Câu 2: Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt)
B. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
C. Nước, khí cacbonic và đường
D. Khí cacbonic, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
Câu 3: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ q trình hơ hấp là
A. ATP

B. NADH

C. ADP

D. FADH2

Câu 4: Chất nào sau đây không được phân giải trong hoạt động hô hấp tế bào?
A. glucozo

B. fructozo


C. xenlulozo

D. gahlalactozo

Câu 5: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?
A. Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH
B. Glucozo → CO2 + ATP + NADH
C. Glucozo → nước + năng lượng
D. Glucozo → CO2 + nước
Câu 6: Năng lượng mà tế bào thu được khi kết thúc giai đoạn đường phân một phân tử
glucozo là
A. 2ADP

B. 1ADP

C. 2ATP

Câu 7: Quá trình đường phân xảy ra ở
A. Trên màng của tế bào
B. Trong tế bào chất (bào tương)
C. Trong tất cả các bào quan khác nhau
D. Trong nhân của tế bào

D. 1ATP


Câu 8: Sau giai đoạn đường phân, axit piruvic được chuyển hóa thành axetyl – CoA và
được phân giải tiếp ở
A. màng ngoài của ti thể


B. trong chất nền của ti thể

C. trong bộ máy Gôngi

D. trong các riboxom

Câu 9: Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Crep là
A. axit lactic B. axetyl – CoA

C. axit axetic

D. glucozo

Câu 10: Qua chu trình Crep, mỗi phân tử axetyl – CoA được oxi hóa hồn tồn sẽ tạo ra
bao nhiêu phân tử CO2
A. 4 phân tử B. 1 phân tử

C. 3 phân tử D. 2 phân tử

(Giải thích: 2 phân tử axetyl – coA đi vào chu trình Crep tạo ra được 6 phân tử CO 2.
Nên mỗi phân tử axetyl – coA tạo ra được 3 phân tử CO2.)
Câu 11: Q trình hơ hấp tế bào gồm các giai đoạn sau:
(1) Đường phân
(2) Chuỗi truyền electron hô hấp
(3) Chu trình Crep
(4) Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Trật tự đúng các giai đoạn của quá trình hơ hấp tế bào là
A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (1) → (3) → (2) → (4)
C. (1) → (4) → (3) → (2) D. (1) → (4) → (2) → (3)
Câu 12: Nước được tạo ra ở giai đoạn nào?

A. Đường phân
C. Chu trình Crep

B. Chuỗi chuyền electron hô hấp
D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình

Crep
Câu 13: Giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?
A.Đường phân
C.Chu trình Crep

B.Chuỗi chuyền electron hơ hấp
D.Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep

(Giải thích: chuỗi truyền electron hơ hấp tạo ra 36 – 38 ATP hơn nhiều lần so với 2 ATP
từ chu trình Crep và đường phân.)


Câu 14: ATP khơng được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm
A. Thu được nhiều năng lượng hơn
C. Tránh đốt cháy tế bào

B. Tránh lãng phí năng lượng
D. Thu được nhiều CO2 hơn

Câu 15: Giai đoạn nào diễn ra ở màng trong ti thể?
A. Đường phân

B. Chuỗi chuyền electron hơ hấp


C. Chu trình Crep

D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep

Câu 16: Giai đoạn nào trong những giai đoạn sau trực tiếp sử dụng O2
A. Đường phân

B. Chu trình Crep C. Chuỗi chuyền electron hô hấp

D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 17: Ở sinh vật nhân sơ khơng có ti thể thì hơ hấp tế bào diễn ra ở đâu?
A. ở tế bào chất và nhân tế bào

B. ở tế bào chất và màng nhân

C. ở tế bào chất và màng sinh chất

D. ở nhân tế bào và màng sinh chất

Câu 18: Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là
A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào
B. Giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào
C. Giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu
D. Tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa
Câu 19: Quá trình hơ hấp ở thực vật có ý nghĩa:
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinhvật
C. Làm sạch mơi trường
D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O
Câu 20: Vai trị quan trọng nhất của hơ hấp đối với cây trồng là:

A. Cung cấp năng lượng chống chịu
C. Tạo ra sản phẩm trung gian

B. Tăng khả năng chống chịu

D. Miễn dịch cho cây

Câu 21: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Rễ.

B. Thân.

C. Lá.

D. Quả

Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?


A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 23: Trong hơ hấp hiếu khí, dịng di chuyển điện tử được mô tả theo sơ đồ nào sau
đây?
A. Nguyên liệu hơ hấp → chu trình Crep → NAD+\rightarrow $ ATP
B. Nguyên liệu hô hấp → NADH → chuỗi truyền e → O2
C. Nguyên liệu hô hấp → ATP → O2
D. Nguyên liệu hô hấp → đường phân → chu trình crep → NADH → ATP
Câu 24: Bào quan thực hiện q trình hơ hấp hiếu khí là:

A. Khơng bào

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Lạp thể

Câu 25: Giai đoạn đường phân diễn ra tại
A. Ti thể.

B. Tế bào chất.

C. Lục lạp.

D. Nhân.

Câu 26: Trong q trình bảo quản nơng sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ

B. Làm tăng khí O2

C. Tiêu hao chất hữu cơ

D. Làm giảm độ ẩm

Câu 27: Hô hấp là q trình
A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng năng lượng cần
thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần

thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng
cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần
thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 28: So sánh hiệu quả năng lượng của q trình hơ hấp hiếu khí so với lên men
A. 19 lần B. 18 lần

C. 17 lần

D. 16 lần


Câu 29: Hệ số hô hấp (RQ) là:
A. Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
B. Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp
C. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp
D. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hơ hấp
Câu 30: Chu trình Crep diễn ra trong
A. Chất nền của ti thể.

B. Tế bào chất.

C. Lục lạp.

D. Nhân.

Câu 31: Khi nói về giai đoạn đường phân trong hơ hấ hiếu khí, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Giai đoạn đường phân hình thành NADH

B. Giai đoạn đường phân oxi hóa hồn tồn Glucozo
C. Giai đoạn đường phân hình thành 1 ít ATP
D. Giai đoạn đường phân cắt glucozo thành axit piruvic
Câu 32: Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ một phân
tử gluco bị phân giải trong đường phân?
A. 2

B. 4

C. 6

D. 36

Câu 33: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 34: Vai trị của oxi đối với hô hấp của cây là:
A. phân giải hồn tồn ngun liệu hơ hấp
B. giải phóng CO2 và H2O
C. tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
D. cả ba phương án trên
Câu 35: Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
1.

Sản xuất rượu bia


2.


Làm sữa chua

3.

Muối dưa

4.

Sản xuất giấm

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 36: Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng
A. (-5∘C) - (5 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
B. (0∘C) - (10 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
C. (5 ∘C) - (10 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
D. (10 ∘C) - (20 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
Câu 37: Khi nói về hô hấp và quan hệ dinh dưỡng nito, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hơ hấp tăng thì NH3 trong cây cũng tăng
B. Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây giảm
C. Việc tăng giảm của q trình hơ hấp và lượng NH3 trong cây khơng liên quan nhau
D. Cường độ hơ hấp tăng thì hàm lượng protein trong cây giảm
Câu 38: Khi nói về quan hệ giữa hơ hấp và q trình trao đổi chất khống trong cây,

phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hơ hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các q trình hút khống
B. Hơ hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các ngun tố
khống
C. Hơ hấp tạo ra FADH2, NADH để cung cấp cho q trình đồng hóa các ngun tố
khống
D. Q trình hút khống cung cấp các yếu tố tham gia q trình hơ hấp
Câu 39: Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là
A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.
C. rượu etylic + năng lượng.

B. axit lactic + CO2 + năng lượng.
D. rượu etylic + CO2.

Câu 40: Một phân tử Glucozo có khoảng 674 kcal năng lượng bị oxi hóa hồn tồn
trong đường phân và chu trình crep chỉ tạo 4 ATP ( khoảng 28 kcal). Phần năng lượng
còn lại của Glucozo dự trữ ở đâu?


1. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này
2. Mất dưới dạng nhiệt
3. Trong O2
4. Trong các phân tử nước được tạo ra trong hô hấp
5. Trong NADH và FADH2
A. 1, 2, và 3

B. 2, 3 và 4

C. 2, 3, 4 và 5


D. 2 và 5

Câu 41: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khơ. Ngun
nhân chủ yếu là vì:
A. hạt khơ làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản
B. hạt khô khơng cịn hoạt động hơ hấp
C. hạt khơ sinh vật gây hại khơng xâm nhập được
D. hạt khơ có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh
Câu 42: trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là
A. chuối truyền electron.
C. đường phân.

B. chương trình Crep.

D. tổng hợp Axetyl - CoA.

Câu 43: Trong hơ hấp hiếu khí ở thực vật, oxi có vai trị:
A. là chất cho electron

B. là chất nhận electron cuối cùng

C. làm chất trung gian chuyền e

D. chất khử trong chuỗi truyền e

Câu 44: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở hơ hấp tế bào?
A. Phân giải chất hữu cơ đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O
B. Quá trình phân giải chất tạo ra nhiều sản phẩm trung gian
C. Toàn bộ năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt
D. Phần lớn năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP

Câu 45: Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng?
A. Đó là q trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào
B. Đó là q trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng
ATP
C. Hơ hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử


D. Q trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào
Câu 46: Chu trình Creb khơng có sự tham gia của chất nào sau đây?
A. Axit piruvic

B. Axetyl-CoA C. FAD+ D. NAD+

Câu 4: Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm
A. Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt)
B. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
C. Nước, khí cacbonic và đường
D. Khí cacbonic, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
Câu 47: Đặc điểm chỉ có ở hơ hấp kị khí mà khơng có ở hơ hấp hiếu khí là:
A. Diễn ra trong mơi trường khơng có O2
B. Khơng trải qua giai đoạn chuỗi truyền điện tử
C. Sản phẩm tạo ra có ATP, CO2. H2O
D. Diễn ra ở mọi tế bào vi khuẩn
Câu 48: Chất nào sau đây không được phân giải trong hoạt động hô hấp tế bào?
A. Glucozo

B. Fructozo

C. Xenlulozo


D. Gahlalactozo

Câu 49: Khi nói về hơ hấp kị khí, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khơng trải qua chu trình Crep và chuỗi truyền (e)
B. Hiệu quả chuyển hóa năng lượng cao hơn hơ hấp hiếu khí
C. Chỉ diễn ra ở một số vi khuẩn khi mơi trường khơng có O2
D. Khơng trải qua giai đoạn chuỗi truyền điện tử và đường phân
Câu 50: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?
A. Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH

B. Glucozo → CO2 + ATP + NADH

C. Glucozo → nước + năng lượng

D. Glucozo → CO2 + nước

Câu 51: Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự hơ hấp ở thực vật?
A. Sự có mặt của các nguyên tử hidro

B. Sự có mặt của các phân tử CO$_{2}$

C. Vai trị xúc tác của các enzym hơ hấp
D. Sự cung cấp năng lượng của các phân tử ATP
Câu 52: Quá trình đường phân xảy ra ở


A. Trên màng của tế bào

B. Trong tế bào chất (bào tương)


C. Trong tất cả các bào quan khác nhau

D. Trong nhân của tế bào

Câu 53: Q trình hơ hấp có ý nghĩa
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật
C. Làm sạch mơi trường

D. Chuyển hóa gluxit thành CO2, H2O và năng lượng

Câu 54: Sau giai đoạn đường phân, axit piruvic được chuyển hóa thành axetyl – CoA và
được phân giải tiếp ở
A. Màng ngoài của ti thể
C. Trong bộ máy Gôngi

B. Trong chất nền của ti thể
D. Trong các riboxom

Câu 55: Trong hơ hấp hiếu khí, dịng di chuyển điện tử được mơ tả theo sơ đồ:
A. Ngun liệu hơ hấp → chu trình Creb → NAD+ → ATP
B. Nguyên liệu hô hấp → NADH →chuỗi truyền e → O2
C. Nguyên liệu hô hấp →ATP → O2
D. Nguyên liệu hô hấp → đường phân → chu trình Creb →NADH → ATP
Câu 56: Nếu màng trong của ti thể bị phá vỡ thì ATP khơng được tổng hợp theo phương
thức hóa thẩm. Vì ngun nhân nào sau đây?
A. Chuỗi truyền điện tử bị ức chế
B. Chu trình Creb khơng diễn ra
C. Khơng cịn sự chênh lệch nồng độ H+
D. ATP bị mất đi do ti thể mất màng trong

Câu 57: Q trình hơ hấp tế bào gồm các giai đoạn sau:
1. Đường phân
2. Chuỗi truyền electron hô hấp
3. Chu trình Crep
4. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Trật tự đúng các giai đoạn của q trình hơ hấp tế bào là
A. (1) → (2) → (3) → (4)


B. (1) → (3) → (2) → (4)
C. (1) → (4) → (3) → (2)
D. (1) → (4) → (2) → (3)
Câu 58: Tế bào đang hơ hấp hiếu khí thì đột nhiên hết oxi, ngay sau đó sản phẩm của
q trình hơ hấp được tạo ra nhiều nhất là:
A. FADH2, NADH

B. ATP, FAD+, NAD+

C. FAD+, NAD+

D. CO2, H2O

Câu 59: Trải qua giai đoạn đường phân và chu trình Creb, một phân tử glucozo sẽ tạo ra
được tổng số phân tử ATP là
A. 2

B. 4

C. 8


D. 36

Câu 60: Ở tế bào Eucaryota, chu trình Creb diễn ra ở
A. Tế bào chất

B. Chất nền của ti thể

C. Màng trong của ti thể

D. Màng ngoài của ti thể

Câu 61: Nước được tạo ra ở giai đoạn nào?
A. Đường phân
B. Chuỗi chuyền electron hơ hấp
C. Chu trình Crep
D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 62: Khi nói về chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacot của lục lạp và trên
màng ti thể, phát biểu nào dưới đây sai?
A. Chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacot của lục lạp các điện tử e đến từ diệp lục
còn trên màng ti thể các điện tử e đến từ chất hữu cơ
B. Năng lượng tham gia chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng tilacot có nguồn gốc từ
ánh sáng, còn năng lượng tham gia chuỗi truyền điện tử xảy ra trên màng ti thể có nguồn
gốc từ chất hữu cơ
C. Chất nhận điện tử cuối cùng trong cả hai chuỗi truyền trên đều là oxi
D. Năng lượng của dòng vận chuyển điện tử được dùng để truyền tải H+ qua màng
Câu 63: ATP không được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm


A. Thu được nhiều năng lượng hơn
C. Tránh đốt cháy tế bào


B. Tránh lãng phí năng lượng

D. Thu được nhiều CO2 hơn

Câu 64: Ở sinh vật nhân sơ khơng có ti thể thì hơ hấp tế bào diễn ra ở đâu?
A. Ở tế bào chất và nhân tế bào

B. Ở tế bào chất và màng nhân

C. Ở tế bào chất và màng sinh chất

D. Ở nhân tế bào và màng sinh chất

Câu 65: Giai đoạn chu trình Creb khơng sử dụng oxi nhưng nếu thiếu oxi thì giai đoạn
này khơng diễn ra. Ngun nhân là vì khơng có oxi nên dẫn tới:
A. Không đốt cháy được các chất hữu cơ
B. Khơng có ngun liệu cho phản ứng hơ hấp
C. Chuỗi truyền điện tử bị ức chế nên không sản sinh ra NAD$^{+}$, FAD$^{+}$ để
cung cấp cho chu trình Creb
D. Tế bào bị chết vì khơng có nguồn dinh
Câu 66: Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là
A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào

B. Giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào

C.Giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu
D. Tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa
Câu 67: Giai đoạn nào trong những giai đoạn sau trực tiếp sử dụng O2
A. Đường phân


B. Chu trình Crep D. Chuỗi chuyền electron hô hấp

C. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 68: Chức năng chính của sự hô hấp tế bào là
A. phá hủy các phân tử độc tố

B. tạo ATP dùng cho tế bào hoạt động

C. tạo ra nguyên liệu để cấu trúc tế bào

D. thủy phân ATP, tái sử dụng ADP và P

Câu 69: Chức năng của sự hô hấp tế bào là
A. tách CO2 từ khí quyển

B. tách năng lượng hữu dụng từ glucose

C. khử CO2

D. tổng hợp glucose

Câu 70: Hô hấp tế bào có liên quan tới
A. sự khử CO2 và oxy hóa nước

B. sự oxy hóa glucose và khử O2

C. sự khử CO2 và oxy hóa O2

D. sự oxy hóa glucose và oxy hóa nước




Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải của enzim?
A. Là hợp chất cao năng

B. Là chất xúc tác sinh học

C. Được tổng hợp trong các tế bào sống
D. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng
Giải thích: Hợp chất cao năng là ATP.
Câu 2: Các chất dưới đây được sinh ra trong tế bào sống?
(1) Saccaraza
(5) amilaza
(9) lipaza

(2) proteaza
(6) saccarozo

(3) nucleaza
(7) protein

(4) lipit
(8) axit nucleic

(10) pepsin

Những chất nào trong các chất trên là enzim?
A. (1), (2), (3), (4), (5)


B. (1), (6), (7), (8), (9), (10)

C. (1), (2), (3), (5), (9), (10)

D. (1), (2), (3), (5), (9)

Câu 3: Enzim có bản chất là
A. pơlisaccarit

B. protein

C. monosaccarit

D. photpholipit

Câu 4: Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Enzim có thể có thành phần chỉ là protein hoặc protein kết hợp với các chất khác
không phải là protein
B. Enzim là thành phần không thể thiếu trong sản phẩm của phản ứng sinh hóa mà nó
xúc tác
C. Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa và nó sẽ bị phân hủy sau khi tham gia
vào phản ứng
D. ở động vật, enzim do các tuyến nội tiết tiết ra
Câu 5: Cơ chất là
A. Chất tham gia cấu tạo enzim

B. Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc

tác
C. Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác D. Chất tạo ra do enzim liên kết với cơ

chất


Câu 6: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được
gọi là

A. trung tâm điều khiển

B. trung tâm vận động

C. trung tâm phân tích

D. trung tâm hoạt động

Câu 7: Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là
A. tạo ra các sản phẩm trung gian

B. tạo ra phức hợp enzim – cơ chất

C. tạo ra sản phẩm cuối cùng

D. giải phóng enzim khỏi cơ chất

Câu 8: Enzim có đặc tính nào sau đây?
A. tính đa dạng B. tính chun hóa C. tính bền vững với nhiệt độ cao D. hoạt tính
yếu
Câu 9: Enzim nào sau đây tham gia xúc tác quá trình phân giải protein?
A. amilaza

B. Saccaraza


C. pepsin

D. mantaza

Câu 10: Nói về trung tâm hoạt động của enzim, có các phát biểu sau:
(1) Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với cơ chất
(2) Là chỗ lõm hoặc khe hở trên bề mặt enzim
(3) Có cấu hình khơng gian tương thích với cấu hình khơng gian cơ chất
(4) Mọi enzim đều có trung tâm hoạt động giống nhau
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3)

B. (1), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (2), (3)

Câu 11: Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau
(1) Tạo ra các sản phẩm trung gian
(2) Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
(3) Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
Trình tự các bước là
A. (2) → (1) → (3)

B. (2) → (3) → (1)

C. (1) → (2) → (3)


D. (1) → (3) → (2)

Câu 12: Phần lớn enzim trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở khoảng giá trị của độ pH
nào sau đây?
A. pH = 2 – 3

B. pH = 4 – 5

C. pH = 6 – 8

D. pH > 8

Câu 13: Nói về hoạt tính của enzim, phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Hoạt tính của enzim ln tăng tỉ lệ thuận với nồng độ cơ chất
B. Một số chất hóa học có thể ức chế sự hoạt động của enzim
C. Một số chất hóa học khi liên kết với enzim làm tăng hoạt tính của enzim
D. Với một lượng cơ chất khơng đổi, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của
enzim
Câu 14: Tế bào có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
A. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách tăng nhiệt độ
B. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hóa hay ức chế
C. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng cách giảm nhiệt độ
D. Điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất tham gia phản ứng
Câu 15: Vì sao sử dụng chất kích thích sinh trưởng tổng hợp phun cho rau cải thì rau
sẽ nhanh cho thu hoạch nhưng người ăn rau đó có sức khỏe khơng tốt?
A. Rau lớn nhanh q thì chứa ít chất dinh dưỡng
B. Những chất kích thích đó gây độc hại cho cây rau
C. Cây khơng có enzim phân giải những chất đó thành các chất khống

D. Cây rau chỉ chứa nước khơng chứa khoáng và vitamin
Câu 16: “Sốt” là phản ứng tự vệ của cơ thể. Tuy nhiên, khi sốt cao quá 38,5°C thì cần
phải tích cực hạ sốt vì một trong các nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhiệt độ cao quá sẽ làm cơ thể nóng bức, khó chịu
B. Nhiệt độ cao quá làm tăng hoạt tính của enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh
hóa
C. Nhiệt độ cao quá sẽ gây tổn thương mạch máu
D. Nhiệt độ cao quá gây biến tính, làm mất hoạt tính của enzim trong cơ thể


Câu 1: Nói về hơ hấp tế bào, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Q trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào
B. Qúa trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP
C. Hơ hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử
D. Quá trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào
Câu 2: Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt)
B. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
C. Nước, khí cacbonic và đường
D. Khí cacbonic, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
Câu 3: Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ q trình hơ hấp là
A. ATP

B. NADH

C. ADP

D. FADH2

Câu 4: Chất nào sau đây không được phân giải trong hoạt động hô hấp tế bào?

A. glucozo

B. fructozo

C. xenlulozo

D. gahlalactozo

Câu 5: Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?
A. Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH
B. Glucozo → CO2 + ATP + NADH
C. Glucozo → nước + năng lượng
D. Glucozo → CO2 + nước
Câu 6: Năng lượng mà tế bào thu được khi kết thúc giai đoạn đường phân một phân tử
glucozo là
A. 2ADP

B. 1ADP

C. 2ATP

Câu 7: Quá trình đường phân xảy ra ở
A. Trên màng của tế bào
B. Trong tế bào chất (bào tương)
C. Trong tất cả các bào quan khác nhau
D. Trong nhân của tế bào

D. 1ATP



Câu 8: Sau giai đoạn đường phân, axit piruvic được chuyển hóa thành axetyl – CoA và
được phân giải tiếp ở
A. màng ngoài của ti thể

B. trong chất nền của ti thể

C. trong bộ máy Gôngi

D. trong các riboxom

Câu 9: Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Crep là
A. axit lactic B. axetyl – CoA

C. axit axetic

D. glucozo

Câu 10: Qua chu trình Crep, mỗi phân tử axetyl – CoA được oxi hóa hồn tồn sẽ tạo
ra bao nhiêu phân tử CO2
A. 4 phân tử B. 1 phân tử

C. 3 phân tử D. 2 phân tử

(Giải thích: 2 phân tử axetyl – coA đi vào chu trình Crep tạo ra được 6 phân tử CO 2.
Nên mỗi phân tử axetyl – coA tạo ra được 3 phân tử CO2.)
Câu 11: Q trình hơ hấp tế bào gồm các giai đoạn sau:
(1) Đường phân
(2) Chuỗi truyền electron hô hấp
(3) Chu trình Crep
(4) Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep

Trật tự đúng các giai đoạn của quá trình hơ hấp tế bào là
A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (1) → (3) → (2) → (4)
C. (1) → (4) → (3) → (2) D. (1) → (4) → (2) → (3)
Câu 12: Nước được tạo ra ở giai đoạn nào?
A. Đường phân
C. Chu trình Crep

B. Chuỗi chuyền electron hô hấp
D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình

Crep
Câu 13: Giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?
A.Đường phân
C.Chu trình Crep

B.Chuỗi chuyền electron hơ hấp
D.Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep

(Giải thích: chuỗi truyền electron hơ hấp tạo ra 36 – 38 ATP hơn nhiều lần so với 2 ATP
từ chu trình Crep và đường phân.)


Câu 14: ATP khơng được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm
A. Thu được nhiều năng lượng hơn
C. Tránh đốt cháy tế bào

B. Tránh lãng phí năng lượng
D. Thu được nhiều CO2 hơn

Câu 15: Giai đoạn nào diễn ra ở màng trong ti thể?

A. Đường phân

B. Chuỗi chuyền electron hơ hấp

C. Chu trình Crep

D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep

Câu 16: Giai đoạn nào trong những giai đoạn sau trực tiếp sử dụng O2
A. Đường phân

B. Chu trình Crep C. Chuỗi chuyền electron hô hấp

D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 17: Ở sinh vật nhân sơ khơng có ti thể thì hơ hấp tế bào diễn ra ở đâu?
A. ở tế bào chất và nhân tế bào

B. ở tế bào chất và màng nhân

C. ở tế bào chất và màng sinh chất

D. ở nhân tế bào và màng sinh chất

Câu 18: Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo quản nông sản là
A. Tăng nhẹ cường độ hô hấp tế bào
B. Giảm nhẹ cường độ hô hấp tế bào
C. Giảm cường độ hô hấp tế bào tới mức tối thiểu
D. Tăng cường độ hô hấp tế bào tới mức tối đa
Câu 19: Quá trình hơ hấp ở thực vật có ý nghĩa:
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển

B. Tạo ra năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinhvật
C. Làm sạch mơi trường
D. Chuyển hóa gluxit thành CO2 và H2O
Câu 20: Vai trị quan trọng nhất của hơ hấp đối với cây trồng là:
A. Cung cấp năng lượng chống chịu
C. Tạo ra sản phẩm trung gian

B. Tăng khả năng chống chịu
D. Miễn dịch cho cây

Câu 21: Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là
A. Rễ.

B. Thân.

C. Lá.

D. Quả

Câu 22: Nhận định nào sau đây là đúng nhất?


A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp
B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau
C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Câu 23: Trong hơ hấp hiếu khí, dịng di chuyển điện tử được mô tả theo sơ đồ nào sau
đây?
A. Nguyên liệu hơ hấp → chu trình Crep → NAD+\rightarrow $ ATP
B. Nguyên liệu hô hấp → NADH → chuỗi truyền e → O2

C. Nguyên liệu hô hấp → ATP → O2
D. Nguyên liệu hô hấp → đường phân → chu trình crep → NADH → ATP
Câu 24: Bào quan thực hiện q trình hơ hấp hiếu khí là:
A. Khơng bào

B. Ti thể

C. Trung thể

D. Lạp thể

Câu 25: Giai đoạn đường phân diễn ra tại
A. Ti thể.

B. Tế bào chất.

C. Lục lạp.

D. Nhân.

Câu 26: Trong q trình bảo quản nơng sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ

B. Làm tăng khí O2

C. Tiêu hao chất hữu cơ

D. Làm giảm độ ẩm

Câu 27: Hô hấp là q trình

A. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O,đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
B. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành O2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần
thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
C. oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng
cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
D. khử các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần
thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
Câu 28: So sánh hiệu quả năng lượng của q trình hơ hấp hiếu khí so với lên men
A. 19 lần B. 18 lần

C. 17 lần

D. 16 lần


Câu 29: Hệ số hô hấp (RQ) là:
A. Tỷ số giữa phân tử H2O thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hô hấp
B. Tỷ số giữa phân tử O2 thải ra và phân tử CO2 lấy vào khi hô hấp
C. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử H2O lấy vào khi hô hấp
D. Tỷ số giữa phân tử CO2 thải ra và phân tử O2 lấy vào khi hơ hấp
Câu 30: Chu trình Crep diễn ra trong
A. Chất nền của ti thể.

B. Tế bào chất.

C. Lục lạp.

D. Nhân.


Câu 31: Khi nói về giai đoạn đường phân trong hơ hấ hiếu khí, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Giai đoạn đường phân hình thành NADH
B. Giai đoạn đường phân oxi hóa hồn tồn Glucozo
C. Giai đoạn đường phân hình thành 1 ít ATP
D. Giai đoạn đường phân cắt glucozo thành axit piruvic
Câu 32: Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử Axit piruvic được hình thành từ một phân
tử gluco bị phân giải trong đường phân?
A. 2

B. 4

C. 6

D. 36

Câu 33: Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuối truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 34: Vai trị của oxi đối với hô hấp của cây là:
A. phân giải hồn tồn ngun liệu hơ hấp
B. giải phóng CO2 và H2O
C. tích lũy nhiều năng lượng so với lên men
D. cả ba phương án trên
Câu 35: Quá trình lên men được ứng dụng trong bao nhiêu hoạt động sau đây?
5.

Sản xuất rượu bia



6.

Làm sữa chua

7.

Muối dưa

8.

Sản xuất giấm

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 36: Nhiệt độ tối thiểu cây bắt đầu hô hấp biến thiên trong khoảng
A. (-5∘C) - (5 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
B. (0∘C) - (10 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
C. (5 ∘C) - (10 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
D. (10 ∘C) - (20 ∘C), tùy theo loại cây ở các vùng sinh thái khác nhau.
Câu 37: Khi nói về hô hấp và quan hệ dinh dưỡng nito, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cường độ hơ hấp tăng thì NH3 trong cây cũng tăng
B. Cường độ hô hấp tăng thì lượng NH3 trong cây giảm

C. Việc tăng giảm của q trình hơ hấp và lượng NH3 trong cây khơng liên quan nhau
D. Cường độ hơ hấp tăng thì hàm lượng protein trong cây giảm
Câu 38: Khi nói về quan hệ giữa hơ hấp và q trình trao đổi chất khống trong cây,
phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hơ hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các q trình hút khống
B. Hơ hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các ngun tố
khống
C. Hơ hấp tạo ra FADH2, NADH để cung cấp cho q trình đồng hóa các ngun tố
khống
D. Q trình hút khống cung cấp các yếu tố tham gia q trình hơ hấp
Câu 39: Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là
A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.

B. axit lactic + CO2 + năng lượng.

C. rượu etylic + năng lượng.

D. rượu etylic + CO2.

Câu 40: Một phân tử Glucozo có khoảng 674 kcal năng lượng bị oxi hóa hồn tồn
trong đường phân và chu trình crep chỉ tạo 4 ATP ( khoảng 28 kcal). Phần năng lượng
còn lại của Glucozo dự trữ ở đâu?


6. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này
7. Mất dưới dạng nhiệt
8. Trong O2
9. Trong các phân tử nước được tạo ra trong hô hấp
10.Trong NADH và FADH2
A. 1, 2, và 3


B. 2, 3 và 4

C. 2, 3, 4 và 5

D. 2 và 5

Câu 41: Người ta thường bảo quản hạt giống bằng phương pháp bảo quản khơ. Ngun
nhân chủ yếu là vì:
A. hạt khơ làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản
B. hạt khô không cịn hoạt động hơ hấp
C. hạt khơ sinh vật gây hại khơng xâm nhập được
D. hạt khơ có cường độ hô hấp đạt tối thiểu giúp hạt sống ở trạng thái tiềm sinh
Câu 42: trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là
A. chuối truyền electron.
C. đường phân.

B. chương trình Crep.

D. tổng hợp Axetyl - CoA.

Câu 43: Trong hơ hấp hiếu khí ở thực vật, oxi có vai trị:
A. là chất cho electron

B. là chất nhận electron cuối cùng

C. làm chất trung gian chuyền e

D. chất khử trong chuỗi truyền e


Câu 44: Đặc điểm nào sau đây khơng có ở hơ hấp tế bào?
A. Phân giải chất hữu cơ đến sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O
B. Quá trình phân giải chất tạo ra nhiều sản phẩm trung gian
C. Toàn bộ năng lượng được giải phóng dưới dạng nhiệt
D. Phần lớn năng lượng giải phóng ra được tích lũy trong ATP
Câu 45: Nói về hơ hấp tế bào, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Đó là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào
B. Đó là q trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng
ATP
C. Hơ hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×