Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

nhung cau chuyen hay ve long tu trong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Những câu chuyện hay về lòng tự trọng



Lòng tự trọng của con người là một phẩm chất cao q. Đó là viên ngọc sáng trong
cuộc sống, dù đó là nghèo khổ, khó khăn thì với lịng tự trọng thì cuộc sống của họ
ln thanh cao.


<b>1 . Mì thịt bò</b>


Vào một buổi chiều mùa xuân lạnh lẽo, trước cửa qn xuất hiện hai vị khách lạ, có
thể đốn là một người cha và một người con. Người cha bị mù, người con trai đi bên
cạnh ân cần dìu cha. Cậu con trai trạc mười tám, mười chín tuổi, quần áo đơn giản, lộ
rõ vẻ nghèo túng, nhưng từ cậu lại tốt lên nét trầm tĩnh của người có học, dường
như cậu vẫn đang là một học sinh.


Cậu con trai tiến đến trước mặt tơi. Cậu nói to: “Cho hai bát mì bị!”. Tơi đang định
viết hố đơn, thì cậu ta hướng về phía tơi và xua xua tay. Tơi ngạc nhiên nhìn cậu ta,
cậu ta chỉ tay vào bảng giá treo ở trên tường, phía sau lưng tơi, khẽ bảo với tơi rằng
chỉ làm một bát mì cho thịt bò, bát kia chỉ cần rắc chút hành là được. Lúc đầu, tơi hơi
thắc mắc, nhưng sau đó chợt hiểu ra ngay. Hoá ra, cậu ta gọi to hai bát mì thịt bị
như vậy là cố tình để cho người cha nghe thấy, tơi đốn cậu khơng đủ tiền, nhưng lại
không muốn cho cha biết. Tôi cười thông cảm với cậu.


Nhà bếp nhanh nhẹn bê lên ngay hai bát mì nóng hổi. Cậu con trai chuyển bát mì bị
đến trước mặt cha, thương u chăm sóc: “Cha, có mì rồi, cha ăn đi thơi, cha cẩn
thận kẻo nóng đấy ạ!”. Rồi cậu ta tự bưng bát mì nước về phía mình. Người cha khơng
vội ăn ngay, ơng cầm đũa dò dẫm đưa qua đưa lại trong bát. Mãi lâu sau, ông mới
gắp trúng một miếng thịt, vội vàng bỏ miếng thịt vào bát của người con. “Ăn đi con,
con ăn nhiều thêm một chút, ăn no rồi học hành chăm chỉ, sắp thi tốt nghiệp rồi, nếu
mà thi đỗ đại học, sau này làm người có ích cho xã hội”. Người cha nói với giọng hiền
từ, đơi mắt tuy mờ vô hồn, nhưng trên khuôn mặt sạm nắng, nhăn nheo lại sáng lên
nụ cười ấm áp và mãn nguyện. Điều khiến cho tôi ngạc nhiên là người con trai khơng


hề cản trở việc cha gắp thịt cho mình, anh điềm nhiên nhận miếng thịt, rồi anh lặng lẽ
gắp miếng thịt đó trả về bát mì của cha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ơng lão cảm động nói. Đứng bên cạnh họ, tơi chợt thấy tim mình thắt lại, trong bát
chỉ có vài mẩu thịt tội nghiệp, quắt queo bằng móng tay, lại mỏng chẳng khác gì xác
ve. Người con trai nghe vậy vội vàng tiếp lời cha: “Cha à, cha ăn mau ăn đi, bát của
con đầy ắp không biết để vào đâu rồi đây này”. “Ừ, ừ, con ăn nhanh lên, ăn mì bị là
bổ dưỡng lắm đấy con ạ”.


Hành động và lời nói của hai cha con đã làm chúng tôi rất xúc động. Chẳng biết từ khi
nào, bà chủ cũng đã ra đứng cạnh tơi, lặng lẽ nhìn hai thực khách đặc biệt. Vừa lúc
đó, cậu Trương đầu bếp bê lên một bát thịt bò thơm phức, bà chủ đưa mắt ra hiệu
bảo cậu đặt lên bàn của hai cha con nọ. Cậu con trai ngẩng đầu tròn mắt nhìn một
lúc, bàn này chỉ có mỗi hai cha con cậu ngồi, cậu ta vội vàng hỏi lại: “Anh để nhầm
bàn rồi thì phải?, chúng tơi khơng gọi thêm thịt bị.” Bà chủ dịu dàng bước lại chỗ họ:
“Khơng nhầm đâu, hôm nay chúng tôi kỉ niệm ngày mở quán, *a thịt này là quà biếu
khách hàng”. Cậu con trai khơng hỏi gì thêm. Cậu lại gắp thêm vài miếng thịt vào bát
người cha, sau đó, bỏ phần cịn thừa vào trong một cái túi nhựa.


Chúng tôi âm thầm quan sát hai cha con ăn xong, tính tiền, rồi dõi mắt tiễn họ ra khỏi
quán. Mãi khi cậu Trương đi thu dọn bát, chúng tôi bỗng nghe cậu kêu lên khe khẽ.
Hoá ra, bát của cậu con trai đè lên mấy tờ tiền giấy xếp gọn, vừa đúng giá tiền của
một bát thịt bò được viết trên bảng giá của cửa hàng./.


Ta vẫn gặp trong cuộc đời nhiều người rất nghèo về vật chất nhưng lại giàu lòng tự
trọng. Lòng tự trọng giúp ta có thêm nghị lực để ngẩng cao đầu, vượt qua khó khăn,
nghịch cảnh, sống hạnh phúc vì ln vững tin vào chính mình. Lịng tự trọng với ánh
hào quang chói lọi của nó sẽ trở thành lương tri con người


<b>2. Chuyện cái vé</b>



Một người cha dắt đứa con 6 tuổi đi sở thú chơi. Đến quầy bán vé, người cha dừng lại
đọc bảng giá:


“Người lớn: $10.00


Trẻ em trên 5 tuổi: $5.00
Trẻ em dưới 5 tuổi: Miễn phí”


Đọc xong, ơng nói với người bán vé:


– Cho tôi 1 vé người lớn và 1 vé trẻ em trên 5 tuổi.
– Con ông trên 5 tuổi à? – Người bán vé tò mò hỏi lại.
– Vâng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Cậu bé bán vé số</b>


Khí trời nóng nực, tơi ghé vào một quán cốc vỉa hè làm 1 chai sting cho mát họng.
Ngồi cách tơi khơng xa, phía trước có 2 thanh niên đang ngồi nhâm nhi 2 chai Dr.
Thanh. Bỗng từ đâu một em bán vé số lủi thủi giữa trời trưa nắng nóng ghé vào quán
nước mời tôi mua. Thú thật là từ trước đến giờ tôi chưa bao giờ mua vé số nên cũng
“Thôi anh không mua đâu.”


Em ấy bước ra ngoài mời vé số 2 thanh niên kia và cũng nhận được sự đáp trả khơng
tốt. Thất bại, em ấy bước ra ngồi thì bỗng tiếng nhựa vang lên, 1 chai Dr. Thanh bị
gã thanh niên kia ném ra ngoài đường. Em đi tới cúi lượm nó. Gã thanh niên cịn lại
thấy thế liền ném cả chai Dr. Thanh rỗng còn lại ra xa hơn, và em vẫn tiếp tục nhặt
nó lên. Tơi đinh ninh rằng “Chắc nó lượm ve chai luôn kiếm thêm thu nhập” nhưng tôi
đã lầm, em ấy mang 2 chai rỗng ấy bỏ vào sọt rác. Thấy thế tơi liền ngoắt nó vào, nó
tưởng tơi mua giúp nó chăng nên nó chạy ù đến chìa xấp vé số ra mời. Tơi nói



_Anh khơng mua đâu em ơi, sao em khơng nhặt nó bán về tích trữ dần để bán ve
chai?


Nó trả lời:


Cơ giáo em từng dạy là không được xả rác bữa bãi.
Tôi liền hỏi:


_ Thế em học lớp mấy?


_ Em học lớp 5 nhưng mà em nghỉ học rồi. Em từng làm sao đỏ trong trường. Em sẽ
lượm 2 chai đó về bán nếu như 2 anh đó làm rớt dưới bàn chứ không quăng ra đường
như vậy. Nghèo nhưng mà em cũng có lịng tự trọng chứ anh!


Giọng nói của nó thật dễ nghe và tơi đã hiểu rõ vấn đề. Tơi liền nói với nó đưa vé số
cho tơi mua ủng hộ 2 tờ, nó hỏi:


_ Tại sao lúc nãy em mời anh không mua mà bây giờ anh lại mua?
Cái miệng không cân nhắc của tôi buông câu trả lời:


_ Anh thấy em tội nghiệp nên anh mua ủng hộ.
Nó đứng dậy trả lời ngay:


_ Em khơng bán cho anh đâu, em không cần anh tội nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Lịng tự tơn của người nghèo</b>


Hơm đó, có một em nữ sinh đến gõ cửa nhà tơi, đi cùng em là một người đàn ông
trung niên với làn da đen sạm hằn rõ nỗi vất vả trên khn mặt. Tơi đốn người đàn


ơng là bố của em học sinh đó.


Cơ bé là học sinh của chồng tơi. Hai bố con họ bước vào phịng và rụt rè ngồi xuống
ghế.


Người bố nói: “Hơm nay tơi lên xem tình hình chỗ ở, tình hình học hành của con gái
thế nào, tiện thể đem lên mười mấy quả trứng biếu gia đình thầy. Ở q nơng thơn
cũng khơng có gì cả, chút lịng thành của tơi mong gia đình thầy nhận cho tơi vui!”.
Nói xong, người bố liền hạ chiếc túi vải đang đeo trên lưng xuống và lấy từng quả
trứng ra để trong một chiếc túi đựng rất nhiều trấu. Động tác của ông rất nhẹ nhàng,
cẩn thận để cho trứng không bị vỡ.


Tôi nhận quà của họ và đề nghị: “Giờ cũng đến bữa trưa rồi, mời hai bố con lại dùng
bữa với hai vợ chồng tôi cho vui nhé!”.


Hai bố con từ chối, sống chết thế nào cũng không chịu ở lại, mãi sau tôi phải nhờ
chồng dùng sự uy nghiêm của thầy giáo mới giữ được họ ở lại. Lúc ăn cơm, hai bố con
họ vẫn rất e dè và không thoải mái.


Dù thế nào chúng ta cũng cần phải tôn trọng lẫn nhau! (Ảnh minh họa)


Lúc tiễn hai bố con họ ra về, người bố tỏ vẻ băn khoăn và hỏi tơi: “Tại sao chỉ vì mười
mấy quả trứng mà cô lại phải cúi người xuống nhận, lại cịn mời cha con tơi ở lại ăn
cơm nữa?”


Tôi mỉm cười trả lời: “Bởi hai cha con bác đáng được nhận những điều đó”. Có nhiều
thứ đối với một người khơng là gì nhưng lại là bảo vật đối với người khác.


Nhớ lại, mùa hè năm đó, khi tơi mới 10 tuổi, tơi đi theo cha đến một bưu cục ở thị
trấn nhỏ cách nhà tôi chừng 5km, trên vai tôi vác một chiếc túi vải đựng 7 quả lê vừa


mới hái trong vườn.


Cây lê này cha tôi trồng đã được 3 năm nhưng năm nay là năm đầu tiên nó ra quả và
ra đúng được 7 quả này. Em gái tôi vơ cùng thích thú, hàng ngày mong ngóng nó lớn
lên, nhưng tối hơm đó, số quả lê trên cây đã bị cha hái đi mất.


Nó khóc và bị bố quát: “Bố có việc nên phải hái nó đi đấy!” Bưu cục sớm đã tan tầm,
người trực điện thoại là một người họ hàng xa của gia đình tơi, tơi phải gọi người ấy là
dì.


Lúc đến nhà dì, cả nhà đang ăn cơm cũng không mời cha con tôi một tiếng, cha tơi nói
về ý định đến đây, dì chỉ ừ một tiếng rồi ăn cơm tiếp.


Hai cha con tơi đứng bên ngồi đợi, đợi đến lúc dì ăn cơm xong, dì đánh răng rửa mặt
rồi ngồi duỗi chân nói: “Cứ đưa số điện thoại cho tơi rồi đứng đó mà đợi, tơi đi gọi
xem có thơng khơng đã!”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trở ra nói: “Gọi được rồi, tơi cũng đã nói rõ ln rồi đấy, hết năm nghìn tiền điện
thoại”.


Cha tơi vội vàng sờ sờ túi quần lấy tiền ra và bảo tôi lấy mấy quả lê ra. Nhưng khơng
ngờ, dì tơi xua tay và nói: “Khơng! Khơng cần! Nhà tơi cịn đầy, lợn nó cịn khơng
thèm ăn ấy chứ!…”


Trên đường về nhà, tơi ôm chiếc túi đi theo sau và khóc suốt chặng đường về nhà. Chỉ
vì chúng tơi nghèo khó mà tình thân máu mủ cũng bị khinh rẻ, cũng bởi vì nghèo mà
chúng tơi khơng có chút tự tơn nào trong mắt người giàu.


Từ đó về sau, hình ảnh bà dì xua tay và câu nói của dì ln hằn sâu trong lịng tơi và
tơi ln tự nhủ mình không bao giờ được làm như vậy.



Tôi tin rằng, bữa cơm hơm nay tơi có thể xóa bỏ đi khoảng cách về sự mặc cảm thân
phận trong hai cha con họ. Sức mạnh của tình u thương ln ln lớn hơn sức
mạnh của sự tổn thương.


</div>

<!--links-->

×