Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.85 KB, 61 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/8/2016. Ngày dạy: 22/8/2016. Lớp 6A,B,C. CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1. §1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các kí hiệu , . - Biết viết 1 tập hợp theo 2 cách. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không) Đặt vấn đề (2 phút) Giới thiệu nội dung chương I: Các kiến thức về số tự nhiên là chìa khoá để mở cửa vào thế giới các con số. Trong chương I, bên cạnh việc ôn tập và hệ thống hoá các nội dung vế số tự nhiên mà các em đã được học ở Tiểu học như: Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên…, còn thêm nhiều nội dung mới: phép nâng lên luỹ thừa, số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung. Những kiến thức nền móng và quan trọng này sẽ mang đến cho các em nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị. Trước khi đi khám phá những kiến thức nề móng đó chúng ta cùng làm quen với thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp trong bài học ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (32 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV Nêu ví dụ rồi yêu cầu các em lấy ví dụ tương tự HS - Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn - Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. - Tập hợp các ngón tay của 1 bàn tay. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Các ví dụ (7 phút) Tập hợp các em học sinh lớp 6A. Tập hợp các chữ cái a,b,c,d. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5. …………..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> … 2. Cách viết , các kí hiệu (25 phút) GV Các em hãy tìm hiểu sgk và cho biết. Làm thế nào để đặt tên cho 1 tập hợp HS Dùng chữ cái in hoa để đặt tên. GV Chốt lại ghi bảng và giới thiệu kí hiệu thuộc, không thuộc. CH Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ?(gợi ý: em hãy liệt kê các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? (HS khá) HS Học sinh viết tập hợp A . GV Ta nói 0 là phần tử của tập hợp A. CH Tập hợp A còn có những phần tử nào khác? (HS Tb) HS phần tử 1; 2; 3 GV Khi đó ta kí hiệu 1 A. CH Ngoài ra ta còn có thể nói thế nào về mối quan hệ giữa số 1 và tập hợp A? HS 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. CH 4 có thuộc A không? (HS Tb) HS Không GV Ghi bằng kí hiệu lên bảng CH 1 em viết tập hợp B các chữ cái a, b,c,d, e? (HS Tb) HS Viết tập hợp B CH Tập hợp B có những phần tử nào? HS a, b, c, d, e CH 1 có thuộc B không? (HS Tb) HS Không GV Ta nói 1 B. Y/c 1 hs lên bảng viết bằng kí hiệu các quan hệ trên HS Lên bảng viết CH Em hãy nêu mối quan hệ giữa tập hợp B và số 1? (HS Tb) HS 1 không thuộc B hay 1 không là phần tử của B CH Lấy ví dụ về phần tử thuộc, hoặc không thuộc 1 tâp hợp? (HS Tb) HS Lấy hai ví dụ CH Em hãy cho biết khi viết tập hợp ta nên chú ý điều gì? (HS Tb) HS 2 học sinh nhắc lại nội dung chú ý: Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu phẩy hoặc chấm phẩm. Thứ tự liệt kê tùy ý CH Khi viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4, ngoài cách viết như trên còn có. + Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp + Kí hiệu: : Đọc là thuộc : Đọc là không thuộc Ví dụ 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4: A ={ 0; 1; 2; 3} hoặc A ={3; 2; 1; 0} ……….. + Khi đó 0; 1; 2; 3. là các phần tử của tập hợp A Kí hiệu : 1 A ( 1 thuộc A ) 4 A (4 không thuộc A). Ví dụ 2: Tập hợp B các chữ cái a,b,c,d, e: B = { a,b,c,d,e} +aB + 1 B. *Chú ý: ( SGK- 5 ). Ví dụ: viết tập hợp A các số tự nhiên.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> cách nào khác không ? (HS khá) Suy nghĩ trả lời Có mấy cách viết 1 tập hợp đó là những cách nào ? cho ví dụ? (HS Tb) Có hai cách. viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 theo 2 cách . Lên bảng viết tập hợp A theo 2 cách. Yêu cầu hs nêu lại kết luận. Nêu Ngoài hai cách viết tập hợp như trên ta vẫn còn một cách nữa để xác định một tập hợp, đó là minh hoạ bằng biểu đồ ven. Trong hình 2. Hãy cho biết tập hợp A và tập hợp B có những phần tử nào? (HS Tb) (Trả lời). HS CH HS GV HS Gv HS. GV CH. nhỏ hơn 4 gồm 2 cách :. + Liệt kê các phần tử của tập hợp : A= { 0;1;2;3} + Chỉ ra tính Chất đặc trưng . A= { x N / x < 4 } * Kết luận: ( SGK – 5 ) + Minh hoạ 1 tập hợp bằng biểu đồ ven A .1 .0. B .2 . 3. . bút .Thước .chì . Compa. HS Yêu cầu HS làm bài tập ?1 và ?2. * Bài tập: Hoạt dộng nhóm làm ?1 và ?2 trong 4’ ?1 D = { 0;1;2;3;4;5;6 } 2 D; 10 D HS Yêu cầu đại diện hai nhóm lên bảng GV trình bày. ?2 Thực hiện Viết tập hợp M các chữ cái trong từ HS nha trang. M = { N, H, A, T, R, G } GV. 3. Củng cố- Luyện tập (10 phút) GV Yêu cầu HS làm bài 1. HS 1 HS lên bảng làm bài 1 GV HS. Cho HS làm bài tập 3 Làm bài 3, sau đó trả lời miệng.. GV HS. Y/c hs làm bài tập 6(SBT - 3) Suy nghĩ làm bài. * Bài 1: ( SGK – 5 ) A = { x N / 8 < x < 14 } A = { 9; 10; 11; 12; 13 } 12 A; 16 A * Bài 3: ( SGK – 5 ) Cho: A= {a,b} ; B = { b,x, y} x A;y B ;bA;bB * Bài 6 (sbt - 3) Cho A = {1; 2} , B = {3; 4} Các tập hợp gồm 2 phần tử trong đó 1 phần tử thuộc A, 1 phần tử thuộc B là : {1; 3} , {1; 4}, {2; 3} , {2; 4}. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. Làm các bài tập : 4,5 ( SGK- 6 ) Ngày soạn: 21/8/2016. Ngày dạy: 24/8/2016. Lớp 6A,B,C. TIẾT 2. § 2: TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên . - Học sinh phân biệt được tập N và tập N* 2. Kỹ năng - Tìm được số liền trước và số liền sau của một số cho trước. - Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm. - Sử dụng đúng các kí hiệu: =, , < , >, , . 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (6 phút) a) Câu hỏi 1. Khi viết một tập hợp ta cần chú ý điều gì ? Để viết một tập hợp thường có mấy cách ? 2. Giải bài 4 ( SGK – 6 ) b) Đáp án HS1: - Khi viết một tập hợp ta cần chú ý: + Các phần tử của một tập hợp được viết trong 2 dấu ngoặc nhọn {}, cách nhau bởi dấu (;) nếu là số, hoặc cách nhau bởi dấu (,) . (5đ) + Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý. - Để viết một tập hợp thường có 2 cách: + Liệt kê các phần tử của tập hợp. + Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. HS2: Giải bài 4: (Mỗi tập hợp viết đúng được 2,5đ) A = { 15; 26 } B = { 1,a,b,} M = {Bút } ; H = { bút, sách, vở } Đặt vấn đề. (1 phút). (5đ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ở tiết trước cô và các em đã làm quen với tập hợp. Có tập hợp các phần tử là số, có tập hợp các phần tử không phải là số, có tập hợp có nhiều phần tử, có tập hợp có ít phần tử. Vậy tập hợp các số tự nhiên là tập hợp như thế nào? Có bao nhiêu phần tử, cô và các em sẽ tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (27 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV HS GV CH HS GV CH HS. CH HS GV HS GV CH HS CH HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Tập hợp N và tập hợp N* Tập hợp số tự nhiên bao gồm những (12 phút) số nào? ( HS tb) Các số 0, 1, 2, 3, 4.... là các số tự nhiên - Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự - Tập hợp các số tự nhiên được kí nhiên là N. hiệu N : Em hãy viết tập hợp N ? ( HS khá) N = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4... } Lên bảng viết. Các số 0, 1, 2, 3, 4.... là các phần tử - Tia số : biểu diễn số tự nhiên của tập hợp N. Chúng được biểu diễn trên tia số. 0 1 2 3 4 Tia số là gì ? muốn vẽ tia số ta làm như thế nào ? ( HS khá) Tia số là tia biểu diễn các số tự nhiên. Để vẽ tia số ta vẽ một tia gốc 0, có mũi tên chỉ chiều từ trái sang phải , trên tia xác định các điểm 1, 2, 3, 4 … cách đều nhau. Muốn biểu diễn số tự nhiên a trên tia số ta làm như thế nào ? Mỗi số tự nhiên được biểu diễn trên tia số bởi một điểm. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. Gọi 2 hs lên bảng biểu diễn 2 số : 5 ; 6 Thực hiện Tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên - Tập hợp các số tự nhiên khác 0. khác không. N* = { 1; 2; 3; 4; 5; .... } Em hãy viết tập hợp N* dưới dạng chỉ Hoặc: N* = { x N / x 0 } ra tính chất đặc trưng của tập hợp? N* = { x N / x 0 } Hãy phân biệt TậpN và N* ? ( HS khá) Tập N và N* giống nhau: đều là tập các số tự nhiên , khác nhau: 0 thuộc N nhưng không thuộc N*. So sánh 2 số tự nhiên khác nhau a và 2. Thứ tự trong tập hợp số tự CH b xảy ra những trường hợp nào ? nhiên. (15phút) a,b N , a < b hoặc a > b HS Viết a < b hoặc a > b đọc như thế a) Với a,b N, a b :.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> CH nào? ( HS tb) a nhỏ hơn b hoặc a lớn hơn b HS Nếu a < b thì vị trí của a và b trên tia CH số như thế nào? ( HS tb) a nằm bên trái điểm b và ngược lại. HS Vừa giới thiệu vừa chỉ trên tia số. GV Giới thiệu: Nếu a < b hoặc a = b GV viết a b a b thì a > b hoặc a = b Nếu a < b và b < c. GV Khi đó em có nhận xét gì về a và c? CH Thì a < c ? HS Em hãy lấy ví dụ chứng tỏ điều này? GV 7 < 10; 10 < 12 thì 7 < 12 HS Em có nhận xét gì về hai số tự nhiên 4 CH và 5? ( HS khá) Hơn kém nhau 1 đơn vị . HS Ta nói: 5 là liền sau của 4 . GV 4 là liền trước của 5 Số liền trước của 15 là gì ? số liền CH sau của 14 là số nào ? ( HS tb) (Trả lời) HS Mỗi số tự nhiên có mấy số liền sau ? CH có mấy số liền trước ? ( HS tb) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau HS duy nhất và có một số liền trước trừ số không. Chốt lại ghi bảng. Thông báo 4 và 5 là GV hai số tự nhiên liên tiếp. Thế nào gọi là 2 số tự nhiên liên CH tiếp ? HS Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị . CH Vậy muốn tìm số liền trước, liền sau của 1 số ta làm thế nào ? ( HS khá) HS Muốn tìm số liền trước ta lấy số đó trừ đi 1, ngược lại muốn tìm số liền sau ta lấy số đó cộng thêm 1. CH Trong N phần tử nào là số lớn nhất , bé nhất ? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? ( HS khá) HS - Trong N số 0 là số bé nhất, không có số lớn nhất. -Tập hợp N có vô số phân tử. GV Yêu cầu hs làm bài tập ? Điền số tự nhiên vào dấu … để được 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?. a < b hoặc a > b. - Trên tia số nếu a < b thì a nằm bên trái điểm b và ngược lại. - Viết a b để chỉ a < b hoặc a = b - Viết a b để chỉ a > b hoặc a = b. b) Nếu a < b và b < c thì a < c. c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau và 1 số liền trước duy nhất (trừ số 0). Ví dụ : 5 là liền sau của 4 . 4 là liền trước của 5. + Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị .. d) Trong N số 0 là số bé nhất không có số lớn nhất. e) Tập hợp N có vô số phân tử..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HS Một hs trả lời. GV Nhận xét.. * Bài tập ?1: Điền vào ô trống để được 3 số tự nhiên liên tiếp : 28; 29; 30 99; 100; 101. 3. Củng cố- Luyện tập (10 phút) GV Yêu cầu hs trả lời nhanh bài tập 6 sgk *Bài 6 ( SGK- 7 ) HS Trả lời a. Số tự nhiên liền sau của số: 17 và GV Gọi hs khác nhận xét 99, a N lần lượt là 18 và 1000 ; a+1 b. Số tự nhiên liền trước của 35; 1000, b N* lần lượt là 34; 999; b-1 GV Yêu cầu hs hoạt động nhóm nhỏ từng * Bài 10 (sgk – 8) bàn làm bài tập 10 (sgk – 8), phát 4601; 4600; 4599 phiếu học tập. (Tgian: 3’) a + 2, a + 1, a Với a N HS Hoạt động nhóm, sau đó báo cáo kq. GV Gọi nhóm khác nhận xét. HS NX GV Gọi 2 hs lên bảng làm bt 7(sgk -8) *Bài 7 ( SGK - 7 ) HS Lên bảng làm Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê GV Gọi hs khác nhận xét phần tử : HS NX a) A= { x/ x N; 12 < x < 16 } A = { 13, 14,15 } b) B = { x N* / x < 5 } B = { 1,2,3,4,} 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ Làm các bài tập : 7c,8, 9( SGK- 8) , bài tập 10-> 15 ( SBT – 4+5 ) Hướng dẫn bài 15(sbt – 5): a) x, x+1 , x + 2 Với x N ví dụ: với x = 13 ta có 3 số tự nhiên liên tiếp là: 13; 14; 15. Tương tự:. b) b -1, b, b + 1 với b N* d) m + 1, m, m – 1 với m N*. Đọc trước bài 3: Ghi số tự nhiên.. Ngày soạn: 22/8/2016. Ngày giảng: 25/8/2016 Lớp 6A, C 26/8/2016 Lớp 6B.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 3, §3: GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. - Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí. - Nắm được các số La Mã từ 1 đến 30. 2. Kỹ năng - Đọc và viết được các số tự nhiên đến lớp tỉ. - Đọc và viết được các số La Mã từ 1 đến 30. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) a) Câu hỏi 1. Viết tập hợp số tự nhiên ? Muốn tìm số liền trước, liền sau của a ta làm như thế nào? 2. Làm bài tập 9 (sgk - 8) : Điền số vào chỗ trống để 2 số ở mỗi dòng là 2 số tự nhiên liên tiếp tăng dần : ...., 8 a, ..... b) Đáp án, biểu điểm HS1 : + N = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4,...} + a có số liền trước là a – 1, số liền sau là a + 1. (5đ) (5đ). HS2 : Làm bt 9 (sgk -8) 7;8. (5đ). a, a + 1. (5đ). Đặt vấn đề (1phút) Tiết trước các em đã biết tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử, vậy làm thế nào để ghi số tự nhiên. Lịch sử của việc ghi số tự nhiên như ngày nay đã trải qua.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> những kiểu ghi như thế nào? Trong tiết học ngày hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu điều đó. 2. Dạy nội dung bài mới (32 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV HS CH HS CH HS CH HS CH HS GV HS CH HS CH HS. GV. GV GV CH HS CH HS. Để ghi các số tự nhiên người ta dùng những số nào ? ( HS Tb) Dùng 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 để ghi các số tự nhiên . Số 312 là số có mấy chữ số ?Tạo thành bởi những chữ số nào ? ( HS Tb) 312 có 3 chữ số. Gồm số 3 ; 1 và 2. Số 3 120 678 392 là số có mấy chữ số ? Tạo thành bởi những chữ số nào ? 3 120 678 392 có 10 chữ số. Gồm số 3 ; 1 ; 2 ; 0 ; 6 ; 7 ;8 ; 9. Số 7 ; 53 ; 4563 có bao nhiêu chữ số ? Số 7 có 1 chữ số. Số 53 có 2 chữ số. Số 4563 có 4 chữ số. Viết số tự nhiên theo nguyên tắc nào ? Viết tách riêng từng nhóm mỗi nhóm có 3 chữ số cho dễ đọc. Gọi hs đọc lại chú ý sgk Đọc Viết các số sau: 13 tỉ 045 tr 589 ng 234; 15tr 712ng 314? ( HS Tb) Lên bảng viết 53 và 35 có gì giống và khác nhau? Để ghi số tự nhiên người ta dùng qui tắc nào? ( HS khá) Có các chữ số giống nhau, khác về thứ tự sắp xếp. Cần phân biệt : Số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Số và chữ số (10 phút) Dùng10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7; 8 ; 9 để ghi các số tự nhiên . Ví dụ: số 312 có 3 chữ số . 3 120 678 392 có 10 chữ số.. * Chú ý : (sgk - 9). Ví dụ: 15 712 314; 13 045 589 234 - Cần phân biệt : Số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục.... Ví dụ: Số 350, Số chục là 35, chữ số hàng chục là 5.. 2. Hệ thập phân (12 phút) Dùng 10 chữ số trên để ghi số theo Cách ghi số như trên gọi là cách ghi số nguyên tắc cứ mười đơn vị ở một trong hệ thập phân. Trong hệ thập phân, hàng thì bằng 1 đơn vị ở hàng liền cứ mười đơn vị ở một hàng thì làm trước nó. thành một đơn vị ở hàng liền trước nó. Trong cách ghi số nói trên, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau Ta có: 222 = 200 + 20 + 2 có những giá trí khác nhau. Với số 222. Hãy viết thành tổng của các số tròn chục, trăm, nghìn? ( HS khá) 222 = 200 + 20 +2 ab = 10a + b (a 0) Hãy làm tương tự với các số: ab; abc ? abc = 100a + 10b + c (a 0).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV Trả lời Kí hiệu ab; abc chỉ số tự nhiên có 2 chữ CH số, 3 chữ số. HS So sánh giá trị của a trong 2 số trên ? Trong số ab , a là chữ số hàng chục, b là chữ số hàng đơn vị. Trong số abc , a là chữ số hàng trăm, b GV là chữ số hàng chục, c là chữ số hàng ?1 Viết số tự nhiên lớn nhất có 3 HS đơn vị. chữ số là 999 Yêu cầu HS làm bài tập ? Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số 1 HS làm bài tập. khác nhau là 987. 3. Chú ý (9 phút). GV. số la mã Ngoài cách ghi số trên, còn có những Chữ số CH cách khác, chẳng hạn cách ghi số la Mã. Gtrị t/ư trong hệ thập phân. Em hãy lấy ví dụ thực tế có sử dụng chữ HS số la mã? ( HS Tb) GV Trên mặt đồng hồ… Trên mặt đồng hồ có ghi số la mã từ 1 CH đến 12 Muốn ghi số la mã từ 1 đến 10 ta Sử HS dụng những chữ cái nào ? ( HS Tb) CH I ; V và X Muốn ghi các số la mã từ 10 đến 20 ta HS viết như thế nào ? Thêm vào bên trái mỗi số từ 1 đến mười một chữ số X. Nếu thêm vào 2 chữ số X CH ta được các số từ 20 đến 30. Cách ghi các số la mã có qui luật gì ? có gống với ghi số trong hệ thập phân HS không ? ( HS khá) chữ số I viết bên trái cạnh các chữ số V, X làm giảm giá trị của mỗi chữ số này 1 đơn vị. Viết bên phải làm tăng giá trị 1 GV đơn vị. Mỗi chữ số I ; X có thể viết liền nhau nhưng không quá 3 lần. 30 số La Mã GV đầu tiên được viết như sau. Ta còn sử dụng các chữ cái L, C, D, M để viết số La Mã, để nắm rõ hơn về nhà các em đọc phần « có thẻ em chưa biết » (sgk – 11) 3. Củng cố- Luyện tập (7 phút). I. V. X. 1. 5. 10. * 30 chữ số la mã đầu tiên I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI XIII X IV XV …..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV Yêu cầu hs làm bài tập 11(sgk - 10) theo nhóm trong 3’, làm vào phiếu ht. HS Hoạt động nhóm sau đó báo cáo kq. GV nx. * Bài 11 ( SGkk- 10 ) a, Số tự nhiên có số chục là 135 và đơn vị 7 là 1357 . b, Số Số Số Chữ Số hàng trăm chục số trăm 1425 14 4 142 2 2307 23 3 230 0. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1 phút) -. Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. -. Làm các bài tập 13;14;15 ( SGK- 10 ) bài 20-> 24 ( SBT – 6 ). -. Đọc bài đọc thêm.. -. Hướng dẫn bài 23: a)Ví dụ 9999 ; b) 9876. -. Đọc trước bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con.. Ngày soạn: 26/8/2016. Ngày dạy: 29/8/2016. Lớp 6A,B,C.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 4, §4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP, TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm được số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp. 2. Kỹ năng - Biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các ký hiệu , . - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ - Cận thận, chính xác. HS Hứng thú, say mê học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh 1. GV: Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi các câu hỏi, bài tập. 2. HS: Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ. (5phút). a) Câu hỏi HS1: Giải bài 14 SGK HS2: Đọc các số LA Mã sau: XV, XXIX Viết các số sau bằng số La Mã: 17; 23 b) Đáp án HS1 : Dùng 3 số 0,1, 2 viết thành các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau : 120, 102, 201, 210 HS2: + 15; 29. + XVII, XXIII Đặt vấn đề. (Mỗi số viết đúng 2,5 đ) (5đ) (5đ). (1phút). Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Làm thế nào để biết được mối quan hệ giữa 2 tập hợp nào đó ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (29 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Số phần tử của một tập hợp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> GV Cho các tập hợp A, B, C, N. (14phút) CH Em hãy cho biết số phần tử của các tập - Ví dụ: Cho các tập hợp hợp A, B, C, N? ( HS Tb) A = {5 } A có 1 phần tử HS Tập hợp: A có 1 phần tử B = { x, y } B có 2 phần tử B có 2 phần tử C = { 0;1;2;… ;99; 100 } Có 101 C Có 101 phần tử phần tử N có vô số phần tử N = { 0,1,2, …} có vô số phần tử GV Yêu cầu hs làm ?1 ?1 HS Tập hợp D có 1 phần tử D = { 0 } D có 1 phần tử tập hợp E có mấy 2 phần tử E = { bút, thước } E có 2 phần tử tập hợp H có mấy 11 phần tử H = {x N/ x 10 }; H có 11 phần tử. GV Cho hs làm ?2 CH Trong tập hợp X có mấy phần tử ?Vì sao? ( HS khá) HS Tập hợp X không có phần tử nào. GV Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập hợp rỗng được kí hiệu là: . Chẳng hạn như tập hợp X.. ?2 X = { x N / x + 5 = 2} không có phần tử nào X = ( rỗng ) - Chú ý : (sgk) Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng, kí hiệu là: . CH Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? ( HS Tb) - Nhận xét : ( SGK – 12 ) HS Nêu nhận xét. GV Yêu cầu một hs nhắc lại nhận xét. HS 1 học sinh nhắc lại nội dung nhận xét GV Nhiều khi ta gặp trường hợp các phần tử của một tập hợp đều thuộc vào tập hợp khác, hai tập hợp đó có mối quan hệ như thế nào. Ta sẽ nghiên cứu phần 2. 2. Tập hợp con (15phút) CH Trên H11, hãy cho biết các phần tử của - Ví dụ: cho 2 tập hợp hai tập hợp E và F? ( HS Tb) E = { x,y } ; HS E = { x,y } ; F = { x, y, e, d} F = { x, y, e, d} Tập hợp E là tập hợp con của CH Nhận xét gì về các phần tử của tập hợp tập hợp F. E so với các phần tử của tập hợp F ? ( HS Tb) HS Các phần tử của tập hợp E đều thuộc vào tập hợp F. GV Ta nói tập hợp E là tập con của F . - Định nghĩa : ( SGK – 13 ) CH Khi nào A là tập con của B ? ( HS Tb) HS Nêu định nghĩa CH Muốn cho A là tập con của B thì cần có điều kiện gì? ( HS Tb) HS Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. - Kí hiệu: A B hay B A.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giới thiệu kí hiệu tập hợp con. GV A là tập con của B, ta còn nói A được GV chứa trong B hoặc B chứa A. Yêu cầu hs đọc ví dụ sgk. GV Đọc ví dụ HS Cho hs làm bài tập ?3 GV Đọc ?3 HS Cho 3 tập hợp: M = { 1,5 } ; A = { 1,3,5,} ; B = { 5,1,3 } Xét xem trong 3 tập hợp M, A,B tập hợp nào là tập con của tập hợp nào ? Hoạt động cá nhân làm ?3 trong 2’. HS Một hs trả lời ?3. HS Em có nhận xét gì về hai tập hợp A và CH B? ( HS Tb) Tập hợp A là con của tập hợp B và tập HS hợp B cũng là con của tập hợp A. Khi đó ta nói A và B là hai tập hợp bằng GV nhau. Nhấn mạnh cho hs cách sử dụng các kí GV hiệu: , =, , . - Ví dụ: sgk ?3 Cho 3 tập hợp M = { 1,5 } ; A = { 1,3,5,} ; B = { 5,1,3 } Khi đó: M A; M B ; A B ;BA. Chú ý : Nếu A B Và B A => A = B. 3. Củng cố, Luyện tập (9 phút) GV HS HS GV GV. HS. Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập 16 *Bài 16 ( SGK – 12 ) sgk – tr12 a) A = {xN/ x – 8 = 12} = {20 } Hoạt động nhóm làm bài 16 trong 3’ A chỉ có 1 phần tử Đại diện hai nhóm trình bày kết quả. b) B = {x N / x + 7 = 7 } = { 0 } Nhận xét bài làm các nhóm B chỉ có 1 phần tử Hướng dẫn Bài 20 ( SGK -19 ) : c) C = {x N / x.0 = 0 } có vô số phần Lưu ý: tử . + Ký hiệu: , dùng để chỉ mối quan hệ d) D = { x N / x.0 = 3 } = giữa phần tử với tập hợp. + Ký hiệu: , =dùng để chỉ mối quan hệ giữa tập hợp với tập hợp. Trả lời miệng bt 20sgk: Cho: A = { 15,24 }; a) 15 A ; b) {15 } A ; c) { 15,24 } = A. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1phút) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ - Làm các bài tập 17,18, 19,20,21,22,23 ( SGK- 14) - Đọc bài đọc thêm. Ngày soạn: 29/8/2016. Ngày dạy: 31/8/2016. TIẾT 5: LUYỆN TẬP. Lớp 6A,B,C.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về số phần tử của một tập hợp, khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau. 2. Kỹ năng Củng cố kỹ năng: - Dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. - Sử dụng đúng các ký hiệu , = , , , . - Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ bt 22 sgk 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ, làm bt. Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15phút) a) Câu hỏi Câu 1. a, Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 5 ? b, Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6 Câu 2. Cho A = { 13; 24 }. Điền kí hiệu: , =, , vào chỗ trống cho thích hợp. a) 13. A;. b) {13 }. A;. c) { 13; 24 }. A;. d) 18. A. b) Đáp án Câu 1 (4đ) 2 (6đ). Đáp án a, A = { 0;1;2;3;4;5} Hoặc : A = {xN/ x 5}. b, B = {x N / 5 < x < 6 } = a) 13 A b) {13 } A c) { 13; 24 } = A d, 18 A Đặt vấn đề (1phút). Điểm 2 2 1,5 1,5 1,5 1,5.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Để giúp các em nắm chắc hơn kiến thức về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp, ta cùng chữa 1 số bài tập sau. 2. Dạy nội dung bài mới (23 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV Cho hs làm bài 21 HS Đọc bài 21. CH Muốn tính xem A có bao nhiêu phần tử ta làm như thế nào?( HS Tb) HS ( 20 – 8 ) + 1= 13 CH Em hãy nêu dạng tổng quát ? ( HS khá) HS có b – a + 1 phần tử GV Tương tự tìm số phần tử của B ? HS Số phần tử của B là: (99 - 10 ) + 1 = 90 GV Nhận xét lời giải của bạn ? có bạn nào ra kết quả khác không ? ( HS Tb) HS (Trả lời). NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Bài 21 ( SGK - 14 ) (7phút) A = {8; 9; 10;...;20 } có số phần tử là ( 20 – 8 ) + 1 = 13 phần tử *Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên x mà a x b có b – a + 1 phần tử áp dụng : B = { 10; 11; 12; … ;99} Có số phần tử là (99- 10 ) + 1 = 90 phần tử . 2. Bài 22 ( SGK - 14 ). (9 phút). GV Treo bảng phụ bài 22 yêu cầu các nhóm làm HS Đọc bài 22. GV Số chẵn là những số có tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8, số lẻ là những số có tận cùng là: 1; 3; 5; 7; 9. CH Yêu cầu của câu a là gì? ( HS Tb) HS Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 CH Viết tập hợp C các sô chẵn nhỏ hơn 10? ( HS Tb) HS C = { x N / x = 2k ; x < 10 } GV Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm tiếp các ý b) c) d) của bài 22. HS Hoạt động nhóm làm bài 22 trong 3’. HS Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải.. a) Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10 C = { x N / x = 2k ; x < 10 } => C = { 0;2;4;6;8}. b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 là . L = { 11; 13; 15; 17; 19} c) Tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp trong đó số nhỏ nhất bằng 18 là: A = { 18; 20; 22}. GV Nhận xét. d) Tập hợp D các số lẻ liên tiếp trong đó số lớn nhất bằng 31. D = { 31; 29; 27; 25}. GV Cho hs đọc bài 23.. 3. Bài 23 ( SGK - 14 ). (7 phút) C = { 8; 10; 12; …;30 } có ( 30 – 8 ) : 2 + 1 Phần tử ..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HS 1 Học sinh giải Bài 23 ( SGK – 14 ) GV Cho tập hợp: C = { 8; 10; 12; …;30 } CH Em hãy nêu cách tìm số phần tử của tập hợp C? ( HS khá) HS có ( 30 – 8 ) : 2 + 1 Phần tử . GV Hãy nêu cách tìm số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b? ( HS tb) HS Có ( b- a ) : 2 + 1 phần tử GV Cho tập hợp D = { 21; 23; …;99}. CH Hãy tìm số phần tử của tập hợp D? ( HS Tb) HS D có ( 99- 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử. *Tổng quát: Tập hợp các số chẵn x mà a x b với a,b chẵn có số phần tử là ( b- a ) : 2 + 1. Tương tự với tập hợp số tự nhiên lẻ liên tiếp ta cũng tính như vậy. áp dụng tính số phần tử của D = { 21; 23; …;99} Tập hợp D có số phần tử là ( 99- 21 ) : 2 + 1 = 40 phần tử E = { 32; 34; …;96 } Có số phần tử là: ( 96- 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử .. GV Tập hợp E = { 32; 34; …;96 } CH E có bao nhiêu phần tử ? vì sao ? ( HS Tb) HS E có ( 96- 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử . 3. Củng cố, Luyện tập (5phút) GV HS CH HS. Yêu cầu hs làm bài 24 Đọc bài 24sgk – tr 14 Bài toán cho biết điều gi? ( HS Tb) Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B là tập hợp các số chẵn N* là tập hợp các số tự nhiên khác không.. * Bài 24 ( SGK – 14 ) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} B = {0; 2; 4; 6; …} N* = {1; 2; 3; 4; 5; 6; …} A N ; B N ; N* N. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (1phút) - Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. - Làm các bài tập 29,32,33, 34 ( SBT – 7 ) - Đọc bài đọc thêm. kẻ trước bài 29 Ngày soạn: 1/9/2016. Ngày dạy: 1/9/2016 Lớp 6 C 7/9/2016 Lớp 6A,B. TIẾT 6, §5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Kiến thức Học sinh nắm đựơc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. 2. Kỹ năng - Làm được các phép tính cộng, nhân với các số tự nhiên. - Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối trong tính toán. - Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ghi t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân N, ?1 + ?2 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (10 phút) a) Câu hỏi - Viết dạng tổng quát tổng, hiệu , tích, thương 2 số tự nhiên mà em đã biết. phân biệt tên gọi của a,b,c trong từng trường hợp b) Đáp án a + b = c Trong đó a,b số hạng c là tổng. (2,5đ). a – b = c trong đó a là số bị trừ , b số trừ, c là hiệu. (2,5đ). a.b = c. Trong đó a, b là thừa số , c là tích. (2,5đ). a : b = c Trong đó a là số bị chia , b là số chia , c là thương. (2,5đ). Đặt vấn đề (1 phút) Ở tiểu học các em đã làm quen với các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Hôm nay chúng ta cùng ôn lại 2 phép toán cộng và nhân các số tự nhiên. 2. Dạy nội dung bài mới (28 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Tổng và tích 2 sô tự nhiên GV Ta đã biết tổng, tích hai số tự nhiên là (10 phút) một số tự nhiên. a + b = c (số hạng) ( số hạng) (tổng) CH Tên gọi của a, b, c, trong phép cộng ? trong phép nhân?( HS Tb) a . b = c ( Thừa số ) ( Thừa số) (tích) HS (Trả lời) GV Em hiểu 4abc là gì ? ( HS Tb) HS Là tích của 4 với a, b và c. GV Trong 1 tích chứa các chữ người ta chỉ viết liền các chữ mà không cần dấu. CH Em hãy lấy thêm ví dụ? ( HS Tb) HS a.b = ab GV Yêu cầu hs làm bài tập ?1. - Điền số thích hợp vào ô trống đã kẻ sẵn? HS 1 hs lên bảng làm ?1. So sánh kết quả ? Rút ra nhận xét ?. * Chú ý: 4.x.y = 4xy a.b = ab …. GV Cho hs dựa vào kq ?1 để làm ?2. HS Đọc ?2 GV Yêu cầu 1 hs trả lời ?2. HS (Trả lời). ?2 - Tích của một số với 0 thì bằng 0. - Nếu tích của 2 thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng 0.. ?1. Điền vào ô trống. a b a+b a.b. 12 5 17 60. 21 0 21 0. 1 48 49 48. 0 15 15 0. GV Ở tiểu học các em đã học phép cộng và 2. Tính Chất của phép cộng và phép phép nhân số tự nhiên có mấy tính Chất nhân (18 phút) cơ bản ? HS + Phép cộng có các tính chất: Giao * Tính Chất (SGK - 15) hoán, kết hợp, cộng với số 0. + Phép nhân các số tự nhiên có tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1. + Phép cộng và phép nhân có tính chất chung: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV Treo bảng phụ ghi tính chất phép cộng và phép nhân , yêu cầu hs lên bảng viết dạng tổng quát? CH Em hãy phát biểu thành lời tính chất giao hoán của phép nhân và phép cộng? ( HS khá) HS - Khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi. - Khi đổi chỗ các thừa số của tích thì tích không thay đổi. CH Em hãy phát biểu thành lời tính chất kết hợp? ( HS Tb).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS - Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. CH Em hãy phát biểu thành lời tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng? ( HS Tb) HS Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại. GV Nhờ các tính chất của phép nhân của và phép cộng ta có thể thực hiện nhanh Các phép tính. áp dụng làm bài ?3. HS Hoạt động nhóm làm ?3 trong 4’. GV Yêu cầu các nhóm lên bảng trình bày kết quả. HS Đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài tập. GV Nhận xét.. ?3 Tính nhanh. a) 46 + 47 + 54 = ( 46 + 54 ) + 47 = 100+ 47 = 147 b) 4.37.25 =(4.25) .37 = 100.37 = 3700 c) 87 .36 + 87.64 = ( 36 + 64 ) .87 = 100.87= 8700. 3. Củng cố, Luyện tập (10 phút) GV : Yêu cầu hs làm bài 27 (sgk - 15) HS : Lên bảng làm Bài 27( SGK – 15) a. 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 c. 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 27000 GV :Cần nhóm sao cho tính được một cách nhanh nhất. GV : Hướng dẫn hs làm bt 30 (sgk – 16) HS : Làm bt theo sự hướng dẫn của gv a.. 18.( x- 16 ) = 18. b. ( x – 34).15 = 0. x – 16 = 1. x- 34 = 0. x = 17. x = 34. 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà (1phút) Về học bài và làm bài tập 27b,d; bt30;31;32 ( sgk - 16,17) Tiết sau chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi. Học phần tính chất của phép cộng và nhân như SGK – 16. Ngày soạn: 04/9/2016. Ngày giảng: 07/9/2016 Lớp 6C 08/9/2016 Lớp 6A 09/9/2016 Lớp 6B.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 7. LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 2. Kỹ năng - Học sinh tiếp tục vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí - Làm được các phép tính cộng, nhân với các số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng thực hành sử dụng máy tính vào giải toán. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trước bài, làm bài tập ở nhà, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ: ( 10’) a) Câu hỏi 1. Cho tập hợp: A = {2; 3; 4; 5; …; 36}, tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? 2. Tính nhanh: a, 55 + 12 + 45 b, 25.16.4 c, 6.30 + 6.70 d, 12.3 35 + 4.9.65 b) Đáp án HS1: Tập hợp A có: 36 – 2 +1 = 35 (phần tử). (10đ). HS2: Tính nhanh. a, 55 + 12 + 45 = ( 55 + 45 ) + 12 = 100 + 12 = 112. (2,5đ). b, 25.16.4 = (25.4) . 16 = 100 . 16 = 1600. (2,5đ). c, 6.30 + 6.70 = 6 . ( 30 + 70 ) = 6 . 100 = 600. (2,5đ). d, 12.3 35 + 4.9.65 = 36 .35 + 36 . 65 = 36 . (35 + 65) = 3 600 (2,5đ) Đặt vấn đề (1’) Để giúp các em vận dụng hợp lý các tính chất trong việc giải bài tập, ta học bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. GV Yêu cầu học sinh làm bài 31 1. Bài 31 ( SGK – 14 ). (10’) ? Để tính nhanh phép toán ta áp dụng Tính nhanh.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> HS GV HS GV HS. ?k HS GV HS GV. tính chất nào ? a) 135 + 360 + 65 + 40 Tính chất giao hoán, kết hợp. = ( 135 + 65 ) + ( 360 + 40 ) Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày . = 200+ 400 = 600 3 hs thực hiện trên bảng. b) 463 + 318 + 137 + 22 Gọi hs khác nhận xét = ( 463 + 137 ) + ( 318 + 22) Nhận xét. = 600 + 340 = 940 c) 20 + 21+ 22+...+ 29 + 30 = ( 20 + 30 ) + ( 21 + 29 ) + … = 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25 Ngoài cách làm trên còn cách nào = 250 + 25 = 275 khác không ? Hoặc : = (20 + 30).11:2 = 275 (Trả lời) Mở rộng : tính tổng các số tự nhiên : d) 1 + 2 + 3 + … 100 1 + 2 + 3 + … 100 = (1+100) +(2+99) + … + (50+51) Nêu cách làm = 101 + 101 + ... + 101 Ghi bảng = 101 . 50 = 5050. GV Yêu cầu làm bài 32 HS Đọc bài. Ta có thể áp dụng tính chất của phép cộng để thực hiện phép tính sau: 97 +19 = 97 + (3 +16 ) = (97+3) + 16 = 100 + 16 = 116 ? Em hãy nêu cách làm HS Nêu GV Tương tự hãy tính nhanh các phép toán . GV Yêu cầu học sinh lên bảng làm ? HS 2 hs lên bảng. GV Gọi hs khác nhận xét HS Nhận xét GV Yêu cầu hs làm bài 34. HS Nghiên cứu nội dung bài trong 3’. GV Yêu cầu hs đọc bài 34. HS Đọc bài. GV Ta có thể thực hiện nhanh các phép tính bằng cách sử dụng máy tính bỏ túi. GV Yêu cầu bỏ máy tính lên bàn và giới thiệu công dụng và cách sử dụng. - Nút mở máy:. - Nút tắt máy:. ON/C. OFF. 2. Bài 32 ( SGK – 17 ). (9’). a) 996 + 45 = 996 + ( 4 + 41 ) = ( 996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b) 37 + 198 = (198 + 2 ) + 35 = 35 + 200 = 235 3. Bài 34 ( SGK – 17 ). (5’) (sd máy tính bỏ túi).
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Các nút số: O. 1. …. 9 +. GV - Nút dấu cộng: - Nút dấu “ = “ cho phép hiện ra kết HS quả trên màn hình số. - Nút xoá: CE GV (Xoá số vừa đưa vào bị nhầm) HS Sử dụng máy tính bỏ túi để tính các tổng. (Trả lời) Yêu cầu đọc bài đọc thêm : Cậu bé giỏi tính toán . Đọc bài.. Tính . a) 1364 + 3745 = 5109 b) 6453 + 1469 = 7922 c) 5421 + 1469 = 6890 d) 3124 + 1469 = 4593. 3. Củng cố- Luyện tập: (9’). GV Cho hs làm bài 27. HS GV HS ? HS. * Bài 27 ( SGK – 16 ) Tính nhanh hs làm bài a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 Yêu cầu hs nêu cách làm. = 100+ 357 = 457 d) 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36 ) Trả lời miệng. = 28.100 = 2800 Phép cộng và phép nhân số tự nhiên c) 25.5.4.27.2.=(25.4) .(5.2) .27 = có mấy t/c cơ bản, đó là những tính 100.10.27 = 27000 chất nào? Nhắc lại. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 1’ ) -Xem kỹ nội dung bài , các ví dụ. -Nắm chắc các t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. -Làm các bài tập. Ngày soạn: 05/9/2016. 35, 36, 37 ( SGK – 19, 20 ). Ngày giảng: 08/9/2016 Lớp 6C 12/9/2016 Lớp 6A,B.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 8. LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Tiếp tục củng cố các t/c cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 2. Kỹ năng - Học sinh tiếp tục vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí - Làm được các phép tính cộng, nhân với các số tự nhiên. - Rèn luyện kỹ năng thực hành sử dụng máy tính bỏ túi vào giải toán. 3. Thái độ Cận thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.Bảng phụ bt 38 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5’) a) Câu hỏi - Phép nhân có mấy tính chất cơ bản? viết dạng tổng quát của nó? b) Đáp án - Nêu tc cơ bản của phép nhân, viết dạng tổng quát: + Giao hoán: a . b = b . a. (2,5đ). + Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c). (2,5đ). + Nhân với số 1: a . 1 = 1 . a = a. (2,5đ). + T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a . (b + c) = a . b + a . c (2,5đ) Đặt vấn đề (1’) Làm thế nào để tìm kết quả phép nhân nhanh nhất ta nghiên cứu bài ngày hôm nay 2. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV Đưa 2 vd về 2 cách tính nhẩm 45.6 = ? + 45.6. = 45.( 2.3 ) = ( 45.2).3 = 90.3= 270 + 45.6.= ( 40 + 5) .6 = 40.6 + 5.6 = 240 + 30 = 270 ?k Nêu cách làm ? HS Nêu. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Bài 36 ( SGK – 18 ) (8’).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ?. Áp dụng tính chất kết hợp tính nhẩm 15.4 ; 25.12 ; 125.16 ? HS Các nhóm nhỏ cùng tính và so sánh kết quả GV Cho hs nhận xét ? Áp dụng tính chất phân phối tính nhẩm 25.12 ; 47.101 ; 34.11 HS Thực hiện. a) Áp dụng tính chất kết hợp tính nhẩm *) 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 *) 25.12 = 25.(4.3) = (25.4).3 = 100.3 = 300 *) 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000 b) Áp dụng tính chất phân phối tính nhẩm *) 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 GV Cho hs khác nhận xét = 250 + 50 = 300 HS Nhận xét *) 47.101 = 47.( 100+1) = 47.100 + 47.1 = 4700+ 47 = 4747 ?k Có em nào còn cách tính nào *) 34.11 = 34.(10 + 1) khác không? = 34.10 + 34.1 HS Trả lời = 340 + 34 = 374. GV HS GV HS GV HS GV ?k HS. Yêu cầu hs làm bài tập 37 2. Bài 37( SGK – 20 ) (8’) Đọc đầu bài Áp dụng tính chất a.(b – c) = ab – ac Yêu cầu hs làm bài 37 theo nhóm Tính nhanh: Hoạt động nhóm làm bài trong 5’ a. 13.99 = 13 (100 - 1) = 13.100 – 13 Yêu cầu các nhóm báo cáo kết = 1300 - 13 = 1287 quả b. 16.19 = 16 ( 20 - 1 ) Báo cáo kết quả = 16.20 – 16 = 320 – 16 = 304 Cho hs nhận xét chéo nhau. c. 46.99 = 46(100 - 1) = 46.100 - 46 Còn cách tính nào khác không? = 4600 – 46 = 4554 Trả lời d. 35.98 = 35(100 - 2 ) = 35.100 – 35.2 = 3500 - 70 = 3430. GV Yêu cầu học sinh làm bài 38 3. Bài 38 ( SGK – 20 ) (5’) (bảng phụ) Dùng máy tính tính : HS Đọc đầu bài. 42.37 = 1554 ? Hãy bỏ máy tính lên bàn và làm theo các bước hướng dẫn như a) 375.376 = 141000 sgk. HS Lấy máy tính và làm theo hướng b) 624.625 = 390 000 dẫn. ? Dùng máy tính tính 375.376 = ? c) 13.81.215 = 226 395 624.625 = ? 13.81.215 =? HS Dùng máy tính để tính. GV Gọi hs đọc kết quả. HS Đọc kết quả. GV Cho hs nhận xét. 4. Bài 58 (SBT – 10) (7’) GV Yêu cầu làm bài 58 (SBT – 10).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> HS GV ? HS ? HS GV HS GV ? HS. Đọc đầu bài. Giải thích thêm cho hs kí hiệu n! 5! Có nghĩa là gì? 5! = 1.2.3.4.5 Dùng máy tính để tính nhanh 5! ? Dùng máy tính để tính. Gọi hs cho biết kết quả. Đọc kết quả. Cho hs nhận xét. Hãy tính 4! – 3! = ? Thực hiện.. Ta kí hiệu n! ( đọc là : n giai thừa) là tích của n số tự nhiên liên tiếp kể từ 1 tức là : n! = 1.2.3…n Tính a. 5! = 1.2.3.4.5 = 120 b.. 4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3 = 1.2.3.(4 – 1) = 6.3 = 18. 3. Củng cố- Luyện tập: (10’). GV Yêu cầu làm bài 60 (SBT – 10 ) HS Đọc đầu bài ?k So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng ta làm thế nào? HS Suy nghĩ trả lời GV Hướng dẫn hs làm bài. HS Làm bài theo hướng dẫn của GV. ? Nhắc lại tc cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên? HS Nhắc lại. * Bài 60 ( SBT – 10 ) So sánh a và b mà không tính cụ thể giá trị của chúng: a = 2002.2002 ; b = 2000.2004 Ta có : a = (2000 + 2).2002 = 2000.2002 + 2.2002 b = 2000.(2002 +2) = 2000.2002 + 2000.2 Vậy : a > b. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà: ( 1’ ) Hoàn thành các bài tập đã chữa vào vở bài tập. Làm các bài tập:. 50 đến 55 ( SBT – 9 ). Đọc bài đọc thêm. Ôn lại phép trừ và phép chia đã học ở tiểu học. Đọc trước bài 6: Phép trừ và phép chia.. Ngày soạn: 04/9/2016. Ngày giảng: 12/9/2016 Lớp 6C 14/9/2016 Lớp 6A,B. TIẾT 9. §6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh hiểu được khi nào kết quả của phép trừ là 1 số tự nhiên, kết quả của phép chia là 1 số tự nhiên. 2. Kỹ năng - Làm được các phép tính trừ, phép chia hết với các số tự nhiên. - Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ?3 2. Chuẩn bị của học sinh Học bài cũ. Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (Không) Đặt vấn đề (1phút) Phép trừ và phép chia số tự nhiên được thực hiện như thế nào ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1 . Phép trừ hai số tự nhiên. (15p) ?. Trong biểu thức a – b = c thì a,b,c có tên là gì ? a–b=c HS a là Số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu ( số bị trừ – số trừ = hiệu ) ?k Khi nào thì có phép trừ a - b = x ? * Tổng quát : HS Nếu có x N sao cho Cho a,b N ; nếu có x N sao cho b + x = a ta có phép trừ a – b = x b + x = a ta có phép trừ a – b = x GV Cho hs nghiên cứu cách tìm hiệu + Ví dụ : 5 – 2 = 3 bằng tia số. HS Nghiên cứu sgk. GV Yêu cầu hs làm ?1 ?1 Điền vào ô trống ? Điền vào chỗ trống để được kết quả đúng ? a) a – a = 0 ; a) a - a = … ; b) a – 0 = a.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> HS GV HS GV ? HS GV ?k HS ?. b) a – 0 = … c) Điều kiện để có hiệu a – b là… Thực hiện Gọi hs lên bảng làm Lên bảng làm. Cho hs nhận xét. Tìm x biết 3.x = 12 vì 3.4 = 12 nên x = 4 Cho a;b N ; b 0 Khi nào ta nói a chia hết cho b ? Khi có số x N sao cho b . x = a a,b,c trong phép chia có tên gọi như thế nào ? HS a bị chia ; b số chia , c thương. c) Điều kiện để có hiệu a – b là a b. 2. Phép chia hết và phép chia có dư . (20p) * Cho a; b N ; b 0 nếu có x N sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b hay a : b = x * Phép chia: a : b = c (Sô bị chia) : (Số chia) = (Thương). ?2 Điền vào chỗ trống : GV Yêu cầu hs làm ?2 a) 0:a=0 (a o) ? Điền vào chỗ trống ? 0:a=…(a 0) b) a : a = 1 (a 0) a:a=… c) a:1=a a:1=… HS Thực hiện GV Gọi hs đứng tại chỗ trả lời. HS Trả lời GV Cho hs nhận xét * Xét hai phép chia sau: GV Yêu cầu hs thực hiện phép chia: 12 : 3 và 14 : 3 12 : 3 = 4 (phép chia hết) 14 : 3 = 4 dư 2 (phép chia có dư) HS Thực hiện GV Giới thiệu phép chia hết và phép Ta có: chia có dư. 14 = 3 . 4 + 2 ? Trong cả hai phép chia này, Muốn (Số bị chia = số chia . thương + số dư) tìm số bị chia ta làm như thế nào ? HS Số bị chia = số chia . thương + số dư * Tổng quát : GV Giới thiệu phần tổng quát a = b.q + r trong đó 0 r < b HS Đọc phần tổng quát Nếu r = o ta có phép chia hết Nếu r 0 ta có phép chia có dư GV Treo bảng phụ ghi ?3.Yêu cầu hs ?3 làm theo bàn Điền vào ô trống các trường hợp có thể xảy ra : HS Đọc ?3, làm bài. Số bị chia 600 1312 15 67 GV Cho hs lên bảng điền kết quả. Số chia 17 32 0 13 HS Lên bảng điền kết quả. Thương 35 41 K.có 4 GV Cho hs nhận xét Số dư 5 0 15 ?k Qua bài học hôm nay chúng ta cần nhớ những nội dung gì ? HS Trả lời..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> GV Giới thiệu kết luận sgk. HS Đọc kết luận.. * Kết luận : ( SGK – 22). 3. Củng cố- Luyện tập (7phút) GV Yêu cầu hs làm bài tập 44 (sgk –24) HS Đọc đầu bài ? Ở phần a) muốn tìm x ta làm thế nào? HS x = 41.13 ?k Tương tự ở các phần c ; d muốn tìm x ta làm ntn ? HS Đứng tai chỗ trả lời. GV Yêu cầu hs lên bảng làm HS Lên bảng làm GV Cho hs nhận xét.. * Bài 44 ( SGK – 24 ) Tìm số tự nhiên x, biết . a) x : 13 = 41 => x = 41.13 = 543 c) 4x : 17 = 0 => 4x = 0 => x = 0 d) 7x – 8 = 713 => 7x = 713 + 8 => 7x = 721 => x = 721 : 7 => x = 103. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 2phút) - Xem kỹ nội dung bài, các ví dụ. - Làm các bài tập. 42-> 47 ( SGK – 24 ). - Hướng dẫn bài 69( SBT - 11 ) - Cần tìm số người ở mỗi toa: ( 4.10 = 40 người. Sau đó lấy tổng số người chia cho 40 được bao nhiêu thì đó chính là số toa cần dùng). - Tiết sau luyện tập.. Ngày soạn: 11/9/2016. Ngày dạy: 14/9/2016 Lớp 6C 15/9/2016 Lớp 6A 16/9/2016 Lớp 6B. TIẾT 10. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Củmg cố kiến thức về phép trừ và phép chia số tự nhiên. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng tìm kết quả của phép trừ một số tự nhiên và phép chia số tự nhiên. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ bài tập 50 sgk. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi (nếu có) III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (7phút) a) Câu hỏi 1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ? định nghĩa phép chia hết, phép chia có dư ? Điều kiện để thực hiện được phép chia là gì? 2. Giải bài 14a,b ( SGK – 24) b) Đáp án HS1 - Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ phải lớn hơn hoặc bằng số trừ. (2,5đ) - Đ/n phép chia hết: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b.q (2,5đ) - Đ/n phép chia có dư: Cho 2 số tự nhiên a và b trong đó b khác 0, ta luôn tìm được 2 số tự nhiên q và r duy nhất sao cho: a = bq + r (0 r < b) + Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. + Nếu r 0 thì ta có phép chia có dư. (2,5đ) - Điều kiện để thực hiện được phép chia là số chia phải khác 0. (2,5đ) HS Bài 14 ( SGK – 24) a) x : 13 = 41 => x = 41.13 = 533. (5đ). b) 7x – 8 = 713 => 7x = 713 +8 = 721=> x = 721 : 7 = 103. (5đ). Đặt vấn đề (1phút).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Để giúp các em nắm chắc hơn về phép trừ và phép chia ta làm một số bài tập trong tiết luyện tập hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới ( 31 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Bài 46 ( SGK – 24) (6p) Yêu cầu làm bài 46 ( SGK – 24 ) ? GV HS Đọc bài 46 ? Khi chia 1 số cho 2 thì số dư có thể bằng bao nhiêu ? HS Số dư là 0 hoặc 1 a) Trong phép chia 1 số cho 2 thì số dư có thể là 0 hoặc 1 . Khi chia 1 số cho 3 thì số dư có thể ? bằng bao nhiêu ? HS Số dư là 0, 1 hoặc 2 => Phép chia 1 số cho 3 thì số dư có thể là 0; 1; 2 ? Khi chia 1 số cho 4 thì số dư có thể bằng bao nhiêu ? HS Số dư là 0, 1, 2 hoặc 3 => Phép chia 1 số cho 4 thì số dư có thể là 0; 1; 2; 3. ?k. Khi 1 số chia hết cho 2, 3 thì dạng b) tổng quát như thế nào? HS a : 2 => a = 2k a : 2 => a = 2k a : 3 => a = 3k a : 3 => a = 3k ?k Khi chia 1 số cho 3 dư 1 thì dạng tổng quát như thế nào ? HS a : 3 dư 1 => a = 3k + 1 a : 3 dư 1 => a = 3k + 1 GV Hướng dẫn hs làm bt 47a (sgk – 24) 2. Bài tập 47 (sgk – 24) (6p) HS Làm bt theo sự hướng dẫn của GV, a) (x - 35) – 120 = 0 phần b,c hs lên bảng làm x - 35 = 0 + 120 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b) 124 + (118 - x) = 217 118 – x = 217 – 124 = 93 x = 118 - 93 = 25 c) 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 = 74 x = 74 – 61 = 13 GV Yêu cầu làm bài 48( SGK – 24)? 3. Bài 48( SGK – 24). (7p) - Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này ? bớt đi ở số hạng kia là bao nhiêu ? Ví dụ: 57 + 96 = ( 57 – 4 ) + ( 96 + 4 ).
<span class='text_page_counter'>(32)</span> = 53 + 100 = 153 ? Thực hiện tính nhẩm: a) 35 + 96 b) 46 + 29 ? HS 2 hs lên bảng thực hiện. GV Nhận xét.. a. 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + ( 98 + 2 ) = 33 + 100 = 133 b. 46 + 29 = ( 46 – 1 ) + ( 29 + 1 ) = 45 + 30 = 75. GV Yêu cầu làm bài 49 ( SGK – 24) ? 4. Bài 49 ( SGK – 24). (8p) - Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp . Ví dụ : 135 – 98 = ( 135 + 2 ) – ( 98 + 2 ) = 137 – 100 = 37 GV Muốn tính nhẩm phép trừ ta làm như thế nào ? HS Thêm vào số bị trừ và số trừ cùng 1 số thích hợp . ? Hãy tính nhẩm: a) 321 – 96 b) 1354 – 997 ? HS Hoạt động nhóm làm bài 49 trong 3’. a) 321 – 96 = ( 321 + 4 ) – ( 96 + 4 ) GV Yêu cầu 2 nhóm lên bảng thực hiện. = 325 – 100 = 225 HS Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. b) 1354 –997 = (1354 +3) – (997+3) áp dụng tính nhẩm ? = 1357 – 1000 = 357 ?k Còn cách nào khác không ? HS (Trả lời) GV Nhận xét. GV Cho hs làm bài 50. (Treo bảng phụ) 5. Bài 50 ( SGK – 24). (4p) - Giới thiệu cách sử dụng máy tính thực hiện phép cộng, trừ. - Hãy bỏ máy tính bỏ máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính bài 50? HS Các nhóm làm bài bằng máy tính bỏ túi. HS Các nhóm cùng tính và so sánh kết quả. 425 – 257 =? 91 – 56 =?. 3. Củng cố, Luyện tập (5phút) GV: Cho hs làm bài 51.. Sử dụng máy tính bỏ túi .Tính: a) 425 – 257 = 168 b) 91 – 56 = 35 c) 82 – 56 = 26 d) 73 – 56 = 17 e) 652 – 46 – 46 – 46 = 652 – 3.46 = 652 – 138 = 514.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> HS: 1 hs làm bài 51 trên bảng. Bài 51( SGK – 24) - Điền số thích hợp vào ô trống để tổng mỗi dãy, mỗi cột mỗi đường chéo đều bằng nhau.. 4. 9. 2. 3. 5. 7. 8. 1. 6. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1phút ) - Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập. 52 -> 55 ( SGK – 24 ). bài 53 ( SGK – 25) a) Tâm chỉ mua vở loại I ta lấy : 21 000 : 2000 đ = số quyển vở phải mua b) Tâm chỉ mua vở loại II lấy: 21 000 : 1500 - Đọc trước bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.. Ngày soạn: 16/9/2016. Ngày dạy: 19/9/2016 Lớp 6C 19/9/2016 Lớp 6A 20/9/2016 Lớp 6B. TIẾT 11. §7: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. MỤC TIÊU.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1. Kiến thức Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng Thực hiện được phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ ?1, chú ý. Bảng bình phương, lập phương một số số tự nhiên đầu tiên. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài, đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (3phút) a) Câu hỏi - Viết gọn tổng sau. 5+5+5+5 =?; a + a + a +...+ a = ?. (n số hạng a). b) Đáp án 5 + 5 + 5 + 5 = 4.5 = 20. (5đ). a + a + a +...+ a = n.a. (5đ). Đặt vấn đề (1phút) Các em đă nắm được cách viết gọn một tổng các số hạng bằng nhau. Vậy muốn viết gọn một tích các thừa số bằng nhau: a.a.a...a = ? ta làm như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. GV HS ? HS ? HS. Yêu cầu hs đọc mục 1 sgk Đọc mục 1 sgk 2.2.2 và a.a.a.a được viết gọn ntn? Trả lời 23 , a4 được đọc ntn? 23 là 2 luỹ thừa 3 hoặc 2 mũ 3 a4 là a luỹ thừa 4 hoặc a mũ 4. ?k. Viết gọn a.a.a….a như thế nào?. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên (16p) a) Ví dụ: 2.2.2 = 23 là một luỹ thừa a.a.a.a = a4 là một luỹ thừa. Đọc : 23 là 2 luỹ thừa 3 hoặc 2 mũ 3 . a4 là a luỹ thừa 4 hoặc a mũ 4 b) Tổng quát :.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Đọc ntn? a.a……..a = an HS Đọc là a luỹ thừa n hoặc a mũ n.. a .a...a. an = ( n thừa số). (với n 0). GV Nhấn mạnh: trong 1 lũy thừa: Trong đó : - Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa a là cơ số, n là số mũ số bằng nhau an : Đọc là a luỹ thừa n hoặc a mũ n. - Số mũ cho biết số lượng các ts bằng nhau a4 là tích của 4 thừa số bằng nhau, ? mỗi thừa số bằng a. Hãy định nghĩa * an (Với n ) ? HS Trả lời * Định nghĩa (sgk – 26) GV Chốt lại định nghĩa. HS Đọc định nghĩa. GV Giới thiệu : phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng nên luỹ thừa GV Treo bảng phụ ghi ?1. Yêu cầu hs ?1 làm theo nhóm trong 4’. HS Các nhóm cùng tính GV Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng điền kết quả. HS Lên bảng điền. ?1 Điền vào ô trống cho đúng: Luỹ thừa. Cơ số. Số mũ. 72 7 2 3 2 2 3 4 3 3 4 GV Cho hs nhận xét.. Giá trị 7.7 = 49 2.2.2= 8 3.3.3.3= 81. GV Treo bảng phụ và giới thiệu phần * Chú ý : (sgk - 27) Qui ước: a1 =a chú ý, quy ước. Gọi hs đọc lại. HS Đọc chú ý. GV + a2 gọi là a bình phương hay bình phương của a. + a3 gọi là a lập phương hay lập phương của a ? Tương tự đọc 42 ; 62 ; 112 ? Tương tự 23 hay 53 ; 1253 ? HS Trả lời. GV Giới thiệu bảng bình phương, lập phương.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> của 1 số số tự nhiên đầu tiên.. a a2 a3. ? HS ? HS k? HS ? HS. ? HS GV HS GV HS GV HS. 0 0 0. 1 1 1. 2 4 8. 3 9 2 7. .... 10 100 100 0. Muốn viết tích của hai luỹ thừa 23.22 thành một luỹ thừa ta làm thế nào ? 2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số (14p) 23.22 = ( 2.2.2).(2.2) = 25 a, Ví dụ: (sgk - 27) Tương tự hãy viết tích của hai luỹ thừa a4.a3 thành một luỹ thừa ? a4.a3 = ( a.a.a.a)(a.a.a) = a7 Có nhận xét gì về số mũ của kết quả so với số mũ của các luỹ thừa ? Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các luỹ thừa Vậy am.an = ? b. Tổng quát: m n m+n a .a = a am. an = am+n Vậy muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Ta giữ nguyên cơ số và cộng các số * Chú ý: (sgk – 27) mũ với nhau. ?2: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ Yêu cầu hs làm ?2 Làm ?2 thừa. Gọi hs lên bảng làm. x5.x4 = x5+4 = x9 Lên bảng làm. a4.a = a4+1 = a5 Cho hs nhận xét. NX 3. Củng cố, Luyện tập (10phút).
<span class='text_page_counter'>(37)</span> GV. Yêu cầu hs làm bài 56 (SGK - 27). HS. Đọc đầu bài. 5.5.5.5.5.5 =?. GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV. Gọi hs lên bảng làm. Lên bảng làm Cho hs nhận xét. Yêu cầu hs làm bài 57b (SGK - 28) Thực hiện Gọi hs lên bảng tính Lên bảng tính. Cho hs nhận xét. Nhận xét Yêu cầu hs về nhà làm tương tự các phần còn lại Yêu cầu hs làm bài 60 (SGK - 28) Đọc dầu bài. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a, 33.34 ; b, 52.57 ; c, 75.7 Suy nghĩ làm bài theo nhóm nhỏ trong 3’. Gọi một nhóm báo cáo kết quả. Báo cáo kết quả. Cho nhóm khác nhận xét. Nhận xét. GV HS ? HS GV HS GV HS. * Bài tập: 56 (SGK - 27) Viết gọn các tích : a. 5.5.5.5.5.5 = 56 b. 6.6.6 3.2 = 64 c. 2.2.2.3.3 = 23.32 d. 10.10.10.10.10 = 105 * Bài 57b (SGK - 28) Tính giá trị các luỹ thừa sau: 32 = 3.3 = 9 ; 33 = 3.3.3 = 27 34 = 3.3.3.3 = 81; 35 = 3.3.3.3.3 = 243 * Bài 60 (SGK - 28). a, b, c,. 33.34 = 33+4 = 37 52.57 = 52+7 = 59 75.7 =75+1 = 76. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2phút) - Nắm chắc nội dung của bài. Xem kỹ những bài tập đã chữa. - Làm các bài tập. 52-> 55 ( SGK – 24 ). - Bài tập 91-> 95 (SBT – 13 + 14 ). - Tiết sau luyện tập.. Ngày soạn: 16/9/2016. Ngày dạy: 19/9/2016 Lớp 6C 21/9/2016 Lớp 6AB.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> TIẾT 12. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố các kiến thức về luỹ thừa, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng vận dụng định nghĩa luỹ thừa, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số vào việc giải bài tập . 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ bài tập 62,63 (sgk - 28) 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài, đồ dùng học tập. Làm btvn. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (8 phút) a) Câu hỏi Câu 1. Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 9;16; 36; 49? Câu 2. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a, 23.22.24 ;. b, 102.103.105 ; c, x.x5;. d, a3.a2.a5. b) Đáp án HS1: Câu 1. 9 = 32 ;. 16 = 42 ;. 36 = 62 ;. 49 = 72. (Môĩ phần làm đúng được 2,5đ) HS2: Câu 2. a, 23.22.24 = 23+2+4 = 29 ; b, 102.103.105 = 102+3+5 = 1010 ; c, x.x5 = x1+5 = x6 ; d, a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 (Môĩ phần làm đúng được 2,5đ) Đặt vấn đề (1phút) Trong tiết này cô và các em vận dụng định nghĩa luỹ thừa, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để làm bài tập. 2. Dạy nội dung bài mới (27 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. GV Đưa ra bài tập 61: 1. Bài 61 ( SGK – 28) (8p) Trong các số sau số nào là luỹ thừa.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV HS GV HS ? HS GV. ? HS GV HS GV HS GV ?k HS GV HS ? HS ?. HS GV GV HS GV HS GV HS. của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1? 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100 Yêu cầu hs làm theo nhóm trong 4’. Đọc đầu bài, làm bài theo nhóm. Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. Cử đại diện báo cáo kết quả Nhận xét bài của nhóm bạn? Nhận xét Giới thiệu về số chính phương: Một số tự nhiên bằng bình phương của 1 số tự nhiên khác gọi là số chính phương. Ví dụ: 9, 16, 25 …là các số chính phương, vì 9 = 32; 16 = 42; 25 = 52… Tương tự em hãy tìm một vài số chính phương khác ? Đưa ra ví dụ. Yêu cầu hs làm bài tập 62 (sgk – 28) Đọc đầu bài Gọi hs lên bảng làm phần a Lên bảng làm Gọi hs nhận xét. Có nhận xét gì về số mũ của luỹ thừa với số chữ số 0 ở kq? Số chữ số 0 bằng số mũ. Yêu cầu hs vận dụng làm phần b: Đọc đầu bài Có nhận xét gì về yêu cầu của phần b so với phần a? Phần a và phần b là hai bài toán ngược của nhau. 1000 bằng 10 mũ mấy ? 1000000 bằng 10 mũ mấy? 1 tỉ bằng 10 mũ mấy? 100...0 12 chữ số 0 bằng 10 mũ mấy? Suy nghĩ trả lời Cho hs nhận xét. Treo bảng ghi bài tập 63 (sgk -28) Đọc đầu bài Gọi hs đứng tại chỗ trả lời Trả lời Cho hs nhận xét Nhận xét. GV Hướng dẫn hs làm bài tập 65. 8 = 23 ; 27 = 33 ; 81 = 92 = 34 ;. 16 = 24 = 42 64 = 26 = 43 = 82 100 = 102. 2. Bài 62 ( SGK – 28) (8p) a. Tính: 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 b. Viết mỗi số sau dưới dạng luỹ thừa của 10:. 1000 = 103 1000000 = 106 1tỉ = 1 000 000 000 = 109 100...0 12 chữ số 0 = 1012 3. Bài 63 (SGK – 28) (4p) Câu a. 2 . 22 = 26 b. 23. 22 = 25 c. 54.5 = 54. Đúng. 3. Sai x. x x. 4. Bài 65 ( SGK – 28) (7p) Bằng cách tính cho biết số nào.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> HS (sgk – 28) ? Đọc đầu bài Tính kết quả rồi so sánh các số? a. 23 và 32 b. 24 và 42 c. 25 và 52 HS d. 102 và 210 Làm bài tập theo sự hướng dẫn của gv. lớn hơn a. 23 và 32 23 8 3 2 2 3 2 3 9 b. 24 và 42 2 4 = 16 4 2 2 4 42 16 c. 25 và 52 25 = 32 5 2 2 5 2 5 25 = 32 d. 210 và 102 210 1024 10 2 2 10 2 10 100 . ?k Qua bài toán này em rút ra kết luận HS gì? Nếu đổi vị trí của cơ số và số mũ thì ?k giá trị của luỹ thừa thay đổi Phần b có em nào có cách tính khác HS không? Suy nghĩ trả lời: Ta có: 42 = (22)2 = 24 GV Vậy: 24 = 42 Chốt lại: Cách so sánh 2 lũy thừa: C1: Đưa về cùng cơ số C2: Đưa về cùng số mũ C3: Tính 2 lũy thừa rồi so sánh (Nếu không đưa được về một trong hai trường hợp trên. 3. Củng cố, Luyện tập (8phút) GV. HS. Đưa ra bt mở rộng: Cho hs hoạt động * Bài tập: các nhân trong 3 phút, sau đó gọi hs trả Tìm số tự nhiên x, biết: lời. (Gợi ý: đưa 2 vế về cùng cơ số, rồi a) 2x = 8 cho số mũ bằng nhau) 2x = 23 Thực hiện. x=3 b) (32)x =81 32x = 34 2x = 4 x=2 c) 5x + 3 = 56 x+3=6 x=3.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> GV HS ? HS ?k HS ? HS. Yêu cầu hs làm bài tập 66 (SGK– 28) Đọc đầu bài 112 = ? 1112 = ? Trả lời Theo quy luật trên thì 11112 =? Trả lời Hãy kiểm tra lại kết quả đó? Kiểm tra. * Bài 66 (SGK – 28) 112 = 121 1112 = 12321 => 11112 = 1234321 Kiểm tra : 1111.1111 = 1234321. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà ( 1phút ) Nắm chắc định nghĩa luỹ thừa, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. Xem kỹ những bài tập đã chữa . Làm các bài tập. 86, 87,88 ( SBt – 13 ). Đọc trước bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.. Ngày soạn: 18/9/2016. Ngày dạy: 21/9/2016 Lớp 6C 22/9/2016 Lớp 6A 23/9/2016 Lớp 6B. TIẾT 13. §8: CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh nắm được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số , qui ước a0 = 1 2 Kỹ năng Thực hiện được phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. Bảng phụ bài tập 69 (sgk)+ phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (4phút) *) Câu hỏi - Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ? Quy tắc nhân hai thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát? *) Đáp án - Phát biểu đinh nghĩa: luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. (2,5đ) - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. (2,5đ) - Dạng tổng quát: n. a =. aa...a n thõa sè. ; (với n 0 ). am. an = am+ n. (5đ). *) Đặt vấn đề (1phút) Ta đã biết cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a m. an = am+ n. Vậy nếu am: an ta thực hiện như thế nào? Để giải quyết vấn đề đó ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (29 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. 3 4 7 GV Ta có: 5 .5 = 5 ?K Từ kết quả trên hãy cho biết: 57 : 53 = ? 57 : 54 = ? 7 3 4 57 : 54 = 5 3 HS 5 : 5 = 5 ; 4 5 9 ?Tb Với a 0 ta có a . a = a => a9 : a4 = ? ; a9: a5 = ?. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Ví dụ (5phút) ?1 2. Tổng quát (15phút).
<span class='text_page_counter'>(43)</span> HS a9 : a4 = a5 ; a9: a5 = a5 GV Các ví dụ trên gợi ý cho ta quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số am: an với m > n. ?K Em hãy dự đoán dạng tổng quát ? HS Dự đoán: am : an = am – n với m > n ?Tb Để phép chia thực hiện được ta cần có đk gì ? HS a 0 ? Các em hãy qs lại các ví dụ trên để kt lại xem dự đoán của chúng ta có đúng không ? HS Kiểm tra GV Nhấn mạnh: - Giữ nguyên cơ số - Trừ các số mũ GV Yêu cầu hs lên bảng chữa bài 67 ?Tb Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa? 38: 34 =? 108: 102 =? a6: a =? HS Lên bảng làm GV Cho hs nhận xét HS Nhận xét GV Như vậy ta đã biết cách chia hai lũy thừa cùng cơ số : am: an với a 0; và m > n ?Tb Nếu m= n thì am : an = ? HS am : an = 1 (Vì khi số bị chia và số chia bằng nhau thì thương bằng 1) GV Giới thiệu quy ước HS Nghe giới thiệu GV KĐ: Vậy quy tắc trên đúng với cả trường hợp m > n và m = n, y/c hs nêu lại dạng tq. HS Trả lời. * Bài 67 ( SGK – 30) Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa.. a. 38:34 = 34 b. 108: 102 = 106 c. a6:a = a5 ( a 0 ). *) Qui ước:. a0 = 1 ( a 0 ). *) Tổng quát: am : an = am-n. (a ≠ 0, m ≥ n). Chú ý: (sgk - 29). ?Tb Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta làm thế nào? ?2 Viết thương của hai luỹ thừa sau HS Trả lời. dưới dạng một luỹ thừa. GV Đó là nội dung phần chú ý ?Y Nhắc lại nội dung chú ý HS Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ . GV Cho hs làm bài tập ?2 a. 712: 74 = 78 ?Y Viết thương của hai luỹ thừa sau b. x6 : x3 = x3 (x 0 ) dưới dạng một luỹ thừa:.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> a4: a4 =? 712: 74 =? x 6 : x3 = ? c. a4: a4 = 1 (a 0 ) HS Thực hiện viết thương dưới dạng một luỹ thừa. GV Gọi hs lên bảng làm. 3. Chú ý : (9 phút) HS Lên Bảng làm Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 * Ví dụ: GV Cho hs nhận xét HS Nhận xét. 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1 GV Giới thiệu chú ý = 2.103 + 4.102+7.101+ 5.100 HS Đọc chú ý ?3 Viết các số sau dưới dạng tổng luỹ ?K Phân tích số 2475 thành tổng các luỹ thừa của 10. thừa của 10 ? HS 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100 abcde = a.104+b.103+c.102+d.101+ e.100 GV y/c hs thực hiện ? 3 ?K Phân tích số abcde thành tổng các luỹ thừa của 10 ta có kết quả như thế 358 = 3.102 + 5.101 + 8.100 nào? HS Trả lời ?Tb Viết 358 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10? HS Lên bảng viết 3. Củng cố- Luyện tập (10phút) GV Treo bảng phụ ghi bài tập 69 * Bài 69 ( SGK – 30) (sgk – 30) Điền chữ số đúng hoặc sai vào ô HSY Đọc đầu bài vuông. GV Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài HS trong 5’(làm vào phiếu ht) Hoạt động nhóm làm bài a. 33. 34 bằng: 312 S. , 912 S ,. 37 Đ ,. 67 S. b. 55: 5 bằng: 55 S , 54 Đ , c. 32. 42 bằng: GV HS GV. 53 S. Yêu cầu các nhóm đổi chéo bài và 86 S , 65 S , 27 S cho các nhóm nhận xét chéo Nhận xét Hướng dẫn hs tổng hợp lại các kiến * Bản đồ tư duy: thức liên quan đến lũy thừa bằng bản đồ tư duy. , 14 S , 26 Đ.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> HS GV ?K. HS GV HS. Thực hiện theo gv Đưa ra các câu hỏi, y/c hs lần lượt trả lời: 1. Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết dạng tổng quát và lấy ví dụ? 2. Nêu quy tắc nhân chia 2 luỹ thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát? Cho ví dụ minh hoạ Trả lời Chốt lại = bản đồ tư duy, Y/c hs hoàn thiện vào vở Thực hiện.. 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (1phút) - Xem kỹ những bài tập đã chữa. - Làm các bài tập. 68-> 72 (SGK – 30). - Đọc trước bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính.. Ngày soạn: 19/9/2016. Ngày dạy: 22/9/2016 Lớp 6C 26/9/2016 Lớp 6A,B. TIẾT 14. §9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. ƯỚC LƯỢNG KẾT QUẢ PHÉP TÍNH..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Học sinh nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 2 Kỹ năng Học sinh biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính, biết đưa số vào trong dấu ngoặc hoặc bỏ dấu ngoặc khi tính toán. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh Đọc trước bài , đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (7 phút) a) Câu hỏi Giải bài 72 (SGK – 31) b) Đáp án Giải 13 + 23 = 1+8 = 32. Là số chính phương (3đ). 13 + 23 +33 = 1+ 8 + 27 = 36 = 62. Là số chính phương. (3đ). 13 + 23 +33 + 43 = 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102. Là số chính phương. (3đ). NX: Tổng lập phương các số tự nhiên liên tiếp là một số chính phương. (1đ) *) Đặt vấn đề (1 phút) Nếu 1 dãy các phép tính ta thực hiện theo một thứ tự như thế nào? Ta nghiên cứu bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Nhắc lại về biểu thức (10 phút) * Biểu thức (sgk -31). ?k Biểu thức là gì? HS Trả lời: Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) lập thành 1 biểu thức. * Ví dụ: 5 + 3 – 2 ?tb Lấy ví dụ về biểu thức? 12 : 6 .2 HS Lấy ví dụ. 42 ?k Một số có là biểu thức không? Là các biểu thức.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> HS Trả lời ?y Nhắc lại nội dung chú ý SGK? HS Nhắc lại ?tb HS. ?tb. HS ?tb ?y ?tb HS. * Chú ý : (SGK – 31). 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (20 phút) Nếu 1 biểu thức không có dấu a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc ta thực hiện như thế nào? ngoặc. Ta thực hiện các phép tính nào trước? Trả lời: Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Nếu có cả các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện phép tính Ví dụ 1: như thế nào? Thực hiện phép tính nào trước? 4.32 –5.6 + 12 = 128 – 30 +12=110 Nhân chia trước, cộng, trừ sau, 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 theo thứ tự từ trái sang phải. 60 : 2.5 = 30.5 = 150 áp dụng tính: 4.32 –5.6 + 12 48 – 32 + 8 = ? 60 : 2.5 = ? 3 hs thực hiện trên bảng.. GV ?tb Gọi hs khác nx. Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta HS thực hiện phép tính như thế nào ? Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng là đến GV cộng và trừ. Chốt lại ?tb áp dụng thực hiện ví dụ sau: HS 4.32 – 5.6 + 12 = ? 1 hs thực hiện trên bảng.. * Thứ tự: Nâng lên lũy thừa -> nhân và chia -> Cộng và trừ. * Ví dụ 2: 4.32 – 5.6 + 12 = 4.9 – 5.6 + 12 = 36 – 30 + 12 = 6 + 12 = 18 b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc :. * Đối với biểu thức có dấu ngoặc: Thực hiện trong ( ) trước rồi đến [ ] ?tb Đối với biểu thức có ngoặc ta thực cuối cùng là { }. Ví dụ: HS hiện phép tính như thế nào? GV (Trả lời) 100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]} = Chốt lại 100: {2.[52 – 27]} = 100:{2.25} = 100 : 50 = 2 ?k.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thực hiện ví dụ sau: HS 100:{2.[ 52 – (35 – 8 ) ]}? Thực hiên trong ít phút, sau đó trả ?1 Tính: lời. a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 27 + 50 = 77 b) 2.(5 . 42 – 18) = 2. (5 . 16 - 18) GV = 2. 62 = 124 Cho hs làm bài tập ?1; ?2 theo ?2 Tìm x, biết: nhóm trong 5’ a) (6x – 39) : 3 = 201 - Nhóm 1; 2 làm bài tập ?1. 6x – 39 = 603 HS - Nhóm 3; 4 làm bài tập ?2. 6x = 642 Hoạt động nhóm làm vào bảng x = 107 nhóm b) 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 GV 23 + 3x = 125 Y/c các nhóm treo bảng kq của 3x = 102 HS nhóm mình x = 34 Các nhóm treo kết quả trên bảng GV nhóm. Nhận xét.. 3. Củng cố, Luyện tập (5 phút) GV: gọi hs lên bảng làm bài tập 73 (sgk - 32) HS: 2 hs lên bảng làm: * Bài 73 ( SGK – 32 ) Tính : a) 5.42 – 18 : 32 = 5.16 – 18: 9 = 80 – 2 = 78 b) 33.18 – 33.12 = 33 . (18 – 12) = 27.6 = 162 GV: Gọi hs khác nhận xét HS: Nhận xét, chữa bài. 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút) - Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính. Xem kỹ những bài tập đã chữa. - Làm các bài tập. 73c.d ; 74; 76; 77;78 ( SGK – 31,32). - Tiết sau luyện tập.. Ngày soạn: 23/9/2016. Ngày dạy: 26/9/2016 Lớp 6C 28/9/2016 Lớp6A,B. TIẾT 15. LUYỆN TẬP (Tiết 1).
<span class='text_page_counter'>(49)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính 2 Kỹ năng - Học sinh biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính. Linh hoạt khi tính toán - Rèn kỹ năng tính tổng dãy số. - Sử dụng được máy tính bỏ túi để tính toán. 3. Thái độ Cận thận, chính xác. Biết giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, nghiên cứu tài liệu. - Đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước bài, đồ dùng học tập. - Làm bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (6 phút) a) Câu hỏi ? Muốn thực hiện phép tính đối với một biểu thức ta làm như thế nào ? Tính : 12:{390:[500 - ( 125 + 35.7 )]} 27.75 + 25.27 – 150 b) Đáp án HS1: - Đối với biểu thức không có dấu ngoặc. + Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. + Nếu có cả các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta thực hiện nâng lên luỹ thừa trước rồi đến nhân, chia, cuối cùng là đến cộng và trừ. (5đ) - Đối với biểu thức có dấu ngoặc : Đối với biểu thức có dấu ngoặc : ngoặc tròn ( ) ; ngoặc [ ] ; ngoặc { } ta thực hiện trong ( ) trước rồi đến [ ] cuối cùng là { }. (5đ) HS2: Tính: 12:{390:[500 - ( 125 + 35.7 )]} = 12:{390:[500-(125 + 245)]}. (2,5đ). = 12:{390:[500 - 370]}. (2,5đ). = 12:{390 :13 }. (2,5đ).
<span class='text_page_counter'>(50)</span> = 12 :3 = 4. (2,5đ). *) Đặt vấn đề (1phút) Để giúp các em vận dụng thành thạo thứ tự thực hiện phép tính trong việc giải bài tập ta học tiết hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (28 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Bài 73 ( SGK – 32 ) (7phút) Thực hiện phép tính.. GV Cho hs giải bài tập 73b,c (SGK – 32)? ?tb Ta thực hiện phép tính nào trước ? HS Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng GV Yêu cầu hs thực hiện HS 2 hs thực hiện trên bảng c) 39.213 + 87.39 = 39 ( 213 + 87) = 39.300 = 10800 d) 80 - [ 130 - ( 12 - 4 )2 ] = 80 - [ 130 - 64 ] = 80 - 66 = 14 GV Gọi hs khác nx HS NX GV Yêu cầu hs làm bài tập 74 sgk 2. Bài 74 ( SGK – 32 ) (13phút) - Tìm số tự nhiên x biết Tìm số tự nhiên x biết a) 514 + ( 218 – x ) = 735 b) 5.( x + 35 ) = 515 c) 96 - 3( x + 1 ) = 42 d) 12x - 33 = 32.32 GV Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài 74 trong 5’. HS Hoạt động nhóm làm bài tập 74 trong 5’. - Nhóm 1; 2 làm câu a) và b). - Nhóm 3; 4 làm câu c) và d). GV Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. HS Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài tập a) 514 + ( 218 – x ) = 735 74. 218 – x = 735 –514= 191 x = 218 - 191 = 27 b) 5.( x + 35 ) = 515 x + 35 = 515 :5 x = 103 - 35 = 68 c) 96 - 3.( x + 1 ) = 42 3.( x + 1 ) = 96 – 42 = 54 x + 1 = 54:3 =18 x = 18 – 1 = 17 d) 12x - 33 = 32.32.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> 12x - 33 = 9.27 = 243 12x = 243 + 33 = 276 x = 276 :12 = 23 GV Nhận xét thống nhất kq. GV Yêu cầu giải Bài 76 ( SGK – 32 ) 3. Bài 76 ( SGK – 32 ) (8 phút) - Đố vui dùng 4 chữ số 2 và dấu các phép tính để đặt được các phép tính ra kết quả: 0, 1, 2, 3, 4. ?tb Ai ra kết quả trứơc bằng 0 ? HS 2-2 +2 - 2 = 0 a) 2-2 +2 - 2 = 0 2.2 - 2.2 = 0 ?tb Còn cách nào khác không ? 2:2-2:2=0 22 -22 = 0 HS (Trả lời) ?y Cho biết kết quả bằng 1 (2 ) ? HS 2 : 2 + 2 - 2 = 1 b) 2 : 2 + 2 - 2 = 1 ; 22 : 22 = 1 2:2 + 2:2 = 2 . (2 + 2) :(2 + 2) = 1 ; ....... (2.2 ) : 2.2 = 1 2.2: 2: 2 = 1 c) 2:2 + 2:2 = 2 ?y Tương tự kết quả bằng 3(4) là phép tính nào? HS 2 - 2:2 +2 = 3; 2 + 2 + 2 - 2 = 4; .... d) ( 2 +2 + 2 ): 2 = 3 2 - 2:2 + 2 = 3 e) 2 + 2 + 2 - 2 = 4 22 = 4. ………………… 3. Củng cố- Luyện tập (7 phút) GV Giới thiệu: HS Ghi bài. * Để đếm số số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp của dãy cách nhau cùng một số đơn vị, ta có thể tính như sau: Số số hạng = (Số cuối – Số đầu) : (Khoảng cách giữa hai số) + 1 * Để tính tổng các số hạng của một dãy số mà hai số hạng liên tiếp cách nhau cùng một số đơn vị, ta tính như sau: Tổng = (Số đầu + Số cuối). (Số số hạng) : 2 GV Y/c hs thực hiện ví dụ: * Ví dụ: Tính tổng : ?k Để tính tổng này theo cách trên trước S = 8+ 12 + 16 + ….+ 100 hết ta cần tính cái gì ? Giải HS Số số hạng của tổng. ?tb Hãy tính số số hạng của dãy ? Tổng S có : HS Tính (100 - 8) : 4 + 1 = 24 (Số hạng) ?tb Tính tổng S ? Vậy : S = (8 + 100) . 24 : 2 = 1296 HS Thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (3 phút) - Nắm trắc thứ tự thực hiện phép tính.Xem kỹ những bài tập đã chữa . - Làm các bài tập. 78,79,80,81,82 ( SGK – 33). - Bài tập thêm: Bài tập 1: Tính các tổng sau: A = 3+ 5 + 7 +……………..+ 2013 B = 15 + 16 + ……….+ 1001 C = 12 + 14 + 16 + ….. +1002 Bài tập 2: So sánh: a) 1254 và 496 ; b) 817 và 714 ; c) 645 và 1110 - Tiết sau luyện tập tiếp..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Ngày soạn: 25/9/2016. TIẾT 16. LUYỆN TẬP. Ngày dạy: 28/9/2016 Lớp 6C 29/9/2016 Lớp 6A 30/9/2016 Lớp 6B (Tiết 2).
<span class='text_page_counter'>(54)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố cho hs thứ tự thực hiện các phép tính. - Hệ thống lại cho học sinh các phép tính cộng , trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa. 2 Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng thực hiện dãy phép tính. - Biết so sánh kết quả các phép tính, so sánh hai lũy thừa. - Hướng dẫn học sinh sử dụng thành thạo máy tính để tính giá trị của 1 biểu thức. 3. Thái độ - Cận thận, chính xác. Hợp tác trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, SGK, nghiên cứu tài liệu. - Đồ dùng dạy học. Bảng phụ bài tập 80, 81 (sgk - 33) 2. Chuẩn bị của học sinh - Ôn lại các kiến thức đã học, đồ dùng học tập. Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) a) Câu hỏi. Giải bài 78 ( SGK – 33 ). b) Đáp án Tính giá trị của biểu thức: 12000 – ( 1500.2 + 18000.3 + 1800.2 :3 ) = 12000 – ( 3000 + 5400 + 1200 ). (5đ). = 12000 – ( 8400 + 1200) = 12 000 – 9600 = 2400. (5đ). Đặt vấn đề (1phút) Để giúp các em nắm chắc hơn thứ tự thực hiện phép tính và kiểm tra kết quả bằng máy tính. Ta học bài hôm nay. 2. Dạy nội dung bài mới (33 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG GHI BẢNG. 1. Bài 104 ( SBT – 15 ) (12 phút) GV HS ?y HS GV HS. Cho hs làm bài tập 104 sbt. Đọc bài 104. Yêu cầu bài toán là gì? Trả lời. Yêu cầu 5 hs lên bảng thực hiện. hs thực hiện trên bảng.. a, 3 . 52 - 16 : 22 = 75 - 4 = 71.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> GV Gọi hs khác nhận xét HS Nhận xét GV Yêu cầu các nhóm làm bài 80 Điền vào phiếu học tập dấu ( = < , > ) giải thích vì sao? ?tb Muốn điền kết quả đúng ta làm như thế nào ? HS tính rồi mới so sánh GV Yêu cầu các nhóm thực hiện. HS Hoạt động nhóm làm bài 80 trong 5’. GV Yêu cầu các nhóm lên điền kết quả. HS Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng điền kết quả.. b, 23 . 17 - 23 . 14 = 8. 17 - 8 . 14 = 8 . (17 - 14) = 8 . 3 = 24 c, 15 . 141 + 59 . 15 = 15 . (141 + 59) = 15 . 200 = 3 000 d, 17 . 85 + 15 . 17 - 120 = 17. (85 + 15) - 120 = 17 . 100 - 120 = 1 700 - 120 = 1580 e, 20 - [30 - (5 - 1)2] = 20 - [30 - 16] = 20 - 14 = 6 2. Bài 80 ( SGK – 33) (9 phút) Điền vào ô vuông các dấu thích hợp ( = , <, > ). 12 = 1. ;. 22 = 1+3. 32 = 1+ 3 + 5 ;. 13 =. 12 -02. 23 = 32 -12 ;. ( 0+ 1 )2 = 02+ 12. 33 = 62 - 32 ;. (1 +2) 2 > 12 + 22. 43 = 102- 62 ;. (2 +3)2 > 22 +32. GV Nhận xét kết quả các nhóm. GV Y/c hs làm bài tập: So sánh 2 lũy 3. So sánh hai lũy thừa sau (8 phút) thừa ?k Em hãy nêu cách so sánh ? HS Đưa hai lũy thừa về cùng số mũ rồi so sánh 2 cơ số. GV Gọi hs lên bảng làm HS Lên bảng thực hiện a) 1254 và 496 Ta có: 1254 = (53)4 = 512 496 = (72)6 = 712 Mà : 512 < 712 Nên : 1254 < 496 b) 817 và 714 Ta có: 817 = (92)7 = 914 Mà : 914 > 714 Nên : 817 > 714 c) 645 và 1110 Ta có: 645 = (82)5 = 810 Mà : 810 < 1110 Nên : 645 < 1110.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> GV Gọi hs khác nhận xét, chữa bài HS Nhận xét, chữa bài GV Yêu cầu cả lớp bỏ máy tính cùng thực hiện các phép tính. - áp dụng tính ( 274 + 318 ).6 =? HS Nêu kết quả.. 3. Bài 81 ( SGK – 33) (4 phút) Sử dụng máy tính bỏ túi (8-2 ).3 = 18 3.( 8- 2 ) = 18 2.6 + 3.5 = 27 98 – 2.37 = 24 ( 274 + 318 ).6 = 3552. GV Tương tự hãy tự lấy các phép tính 34.29 + 14.35 = 496 rồi tính kết quả. 49 .62 – 32 .51 = 1406 HS Thực hiện GV HS ?y HS ?tb HS GV HS. 3. Củng cố- Luyện tập (4 phút) Cho hs làn bài tập 82 * Bài 82 ( SGK – 33) Đọc bài 82 Cộng đồng việt nam có bao Yêu cầu của bài là gì? nhiêu dân tộc anh em biết rằng số dân Cộng đồng Việt Nam có bao nhiêu tộc anh em là kết quả của biểu thức: dân tộc. 34 - 33 Ta thực hiện bài toán này như thế nào? Thực hiện phép tính: 34 - 33 Gọi 1 hs lên bảng thực hiện. 1 hs thực hiện trên bảng. Ta có : 34 - 33 = 81 – 27 = 54 Vậy cộng đồng Việt Nam có 54 dân tộc anh em . 4. Hướng dẫn học bài ở nhà (2 phút) + Các cách viết một tập hợp. + thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức ( không có dấu ngoặc, có ngoặc) + Cách tìm 1 thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. + Xem kỹ những bài tập đã chữa . Về nhà ôn tập phần 1 + Tiết sau kiểm tra 1 tiết.. Ngày soạn: 26/9/2016. Ngày dạy: 29/09/2016 Lớp 6C 03/10/2016 Lớp 6A 03/10/2016 Lớp 6B. TIẾT 17. KIỂM TRA (1 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức đã học của học sinh. 2. Kỹ năng - Kiểm tra kỹ năng Viết tập hợp. Đếm đúng số phần tử của một tập hợp. - Kiểm tra kỹ năng: thực hiện phép, tính nhanh, tính tổng dãy số, so sánh, hợp lý, chính xác. - Kiểm tra kỹ năng thực hiện phép nhân, chia lũy thừa cùng cơ số. 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, nghiên túc trong khi làm bài kiểm tra. II. NỘI DUNG ĐỀ 1, Ma trận đề. Các cấp độ nhận thức Nội dung. Nhận biết. - Viết được 1 1. Khái niệm tập hợp. về tập hợp. - Đếm đúng số Phần tử của phần tử của tập hợp một tập hợp Số câu 2 (2a,b ) Số điểm 2 Tỉ lệ % 20 - Biết được 2. Các phép quy tắc nhân, toán trên tập chia 2 lũy thừa hợp số tự cùng cơ số, nhiên.Thứ tự viết được dạng thực hiện tổng quát phép tính Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 2 (1a,b) 3 30 Tổng số câu 4 Tổng số điểm 5 50% Tỉ lệ %. Thông hiều. Vận dụng. Tổng. 1 2 20% -Thực hiện được các phép toán nhân, chia luỹ thừa cùng cơ số. Học sinh biết vận dụng các kiến thức về các phếp tính cộng trừ nhân chia để giải các bài toán tìm x . 3(1c, 3a,b) 3 30 3 3 30. 2 ( 4a,b) 2 20 2 2 20. 7 8 80% 9 10 100%. 2, Nội dung đề Lớp 6A Câu 1 (4đ) a) Phát biêủ quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát? b) Phát biêủ quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ? Viết dạng tổng quát? c) Áp dụng: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> 43 . 44. ;. 67 : 6. Câu 2 (2đ) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20 ? b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Câu 3 (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a). 73 . 22 + 22 . 27 = ?. b) 18 : {300 : [500 – (105 + 35.7)]} = ? Câu 4 (2đ) : Tìm số tự nhiên x, biết : a) x - 37 = 14 b) (2x - 5) . 4 = 12 Lớp 6B Câu 1 (4đ) a) Phát biêủ quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát? b) Phát biêủ quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ? Viết dạng tổng quát? c) Áp dụng: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 33 . 34. ;. 57 : 5. Câu 2 (2đ) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Câu 3 (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a). 73 . 22 + 22 . 27 = ?. b) 18:{300 : [500 – (105 + 35.7)]}= ? Câu 4 (2đ) Tìm số tự nhiên x, biết : a) x - 36 = 14 b) (2x - 5) . 3 = 21. Lớp 6C Câu 1 (4đ) a) Phát biêủ quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát? b) Phát biêủ quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ? Viết dạng tổng quát? c) Áp dụng: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 83 . 84. ;. 57 : 52.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> Câu 3 (2đ) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? Câu 4 (2đ) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a). 73 . 22 + 22 . 27 = ?. b) 18:{300 : [500 – (105 + 35.7)]}= ? Câu 5 (2đ) : Tìm số tự nhiên x, biết : a) x - 16 = 14 b) (2x - 5) . 4 = 12 III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu. Câu 1 (4đ). Câu 3 (2đ). Câu 4 (2đ). Câu 5 (2đ). Lớp 6A Đáp án a) - Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ. - Dạng tổng quát: am. an = am + n b) - Quy tắc Chia hai lũy thừa cùng cơ số: Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ. - Dạng tổng quát: am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n) c) Áp dụng : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 43 . 44 = 43 . 44 = 43+4 = 47 67 : 6 = 67 : 6 = 67 - 1 = 66 a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 và nhỏ hơn 20 ? A = {16; 17 ; 18; 19 } b) Tập hợp A có 5 phần tử Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a) 73 . 22 + 22 . 27 = 22 . (73 + 27) = 4 . 100 = 400 b) 18 : {300 : [500 – (105 + 35.7)]} = 18 : {300 : [500 - 350]} = 18 : {300 : 150} = 18 : 2 = 9 Tìm số tự nhiên x, biết : a) x - 37 = 14 x = 14 + 37 x = 51 b) (2x - 5) . 4 = 12 2x - 5 = 12 : 4 2x =3+5 x=8:2 x=4 Lớp 6B. Điểm 1 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Câu. Đáp án a) - Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ. - Dạng tổng quát: am. an = am + n. b) - Quy tắc Chia hai lũy thừa cùng cơ số: Muốn chia hai lũy Câu 2 thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ. (4đ) - Dạng tổng quát: am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n). Câu 3 (1,5đ). Câu 4 (1,5đ). Câu 5 (1đ). Câu. c) Áp dụng : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 33 . 34 = 33+4 = 37 57 : 5 = 57 - 1 = 56 a) Viết tập hợp: A = {0; 1; 2; 3; 4} b) Tập hợp A có 5 phần tử Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): a) 73 . 22 + 22 . 27 = 22 . (73 + 27) = 4 . 100 = 400 b) 18 : {300 : [500 – (105 + 35.7)]} = 18 : {300 : [500 - 350]} = 18 : {300 : 150} = 18 : 2 = 9 Tìm số tự nhiên x, biết : a) x - 36 = 14 x = 14 + 36 x = 50 b) (2x - 5) . 3 = 21 2x - 5 = 21 : 3 2x =7+5 x = 12 : 2 x=6 Lớp 6C Đáp án a) - Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ. am. an = am + n - Dạng tổng quát:. b) - Quy tắc Chia hai lũy thừa cùng cơ số: Muốn chia hai lũy Câu 2 thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ. (4đ) - Dạng tổng quát: am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n) c) Áp dụng : Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 83 . 84 = 83+4 = 87 57 : 52 = 57 - 2 = 55. Biểu điểm 1 0,5 1 0,5 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Biểu điểm 1 0,5 1 0,5 0,5 0,5.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Câu 3 (2). Câu 4 (2đ). Câu 5 (2đ). a) Viết tập hợp: A = {0; 1; 2; 3} b) Tập hợp A có 4 phần tử Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể): b) 73 . 22 + 22 . 27 = 22 . (73 + 27) = 4 . 100 = 400 c) 18 : {300 : [500 – (105 + 35.7)]} = 18 : {300 : [500 - 350]} = 18 : {300 : 150} = 18 : 2 = 9 Tìm số tự nhiên x, biết : a) x - 16 = 14 x = 14 + 16 x = 30 b) (2x - 5) . 4 = 12 2x - 5 = 12 : 4 2x =3+5 x=8:2 x=4 (HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm). 1 1. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. IV. ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(62)</span>