Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Phần mềm Crocodile Chemistry 6.05 Ứng dụng ICT trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn Ứng dụng ICT trong giáo dục

Hà Nội, tháng 05 năm 2020


MỤC LỤC
1.Giới thiệu phần mềm Crocodile Chemistry 6.05..............................................................4
1.1 Cách Cài đặt Crocodile Chemistry 6.05...........................................................................4
1.2. Giới thiệu giao diện của Crocodile Chemistry 6.05........................................................4
1.3. Các chức năng của Crocodile Chemistry 6.05................................................................5
1.4. Ưu nhược điểm của Crocodile Chemistry 6.05.............................................................25
2. Một số thao tác cơ bản....................................................................................................26
2.1. Khởi động chương trình................................................................................................26
2.2. Thốt chương trình......................................................................................................27
2.3. Thu nhỏ, phóng to cửa sổ............................................................................................27
2.4. Một số thao tác khác...................................................................................................27
2.5. Tạo thí nghiệm mới.....................................................................................................29
2.6. Lấy dụng cụ thí nghiệm..............................................................................................30
2.7. Lấy hố chất................................................................................................................31
2.8. Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm........................................................................................32
2.8.1. Hệ thống chưng cất...............................................................................................32
2.8.2. Hệ thống khử oxit kim loại bằng khí....................................................................33
2.9. Quan sát thí nghiệm....................................................................................................34
2.10. Vẽ đờ thi.................................................................................................................... 40
2.11. Một số hiệu chỉnh tính chất.......................................................................................51
3. Thiết kế một số phản ứng trong chương trình hóa học phổ thơng..............................55
3.1. LỚP 10........................................................................................................................55


3.2. LỚP 11........................................................................................................................ 63
3.3. LỚP 12........................................................................................................................66
4.Kết luận............................................................................................................................. 71


1.Giới thiệu phần mềm Crocodile Chemistry 6.05
1.1 Cách Cài đặt Crocodile Chemistry 6.05
Tải phần mềm từ trang:
/>-

Nhấn “ Download ”

- Nhấn “[Link File] (Server 2- Taimienphi.vn)”

1.2. Giới thiệu giao diện của Crocodile Chemistry 6.05
Giao diện chương trình khá đơn giản gồm 3 phần:
3


-Phần thứ nhất : các công cụ trên thanh menu.
-Phần thứ hai nằm bên tay trái, gồm 3 mục:
 Contents: Đây là các thí nghiệm đã được chuẩn bi sẵn cùng với hướng dẫn rất cụ thể.
 Parts Library: Đây là phần chứa tất cả các hóa chất và dụng cụ cần cho việc thí
nghiệm của chúng ta.
 Properties: Hiệu chỉnh tính năng của các cơng cụ mà chúng ta đang chọn.
Đây là phần chứa tất cả các công cụ phục vụ cho chúng ta “làm thí nghiệm” bao gờm
các hóa chất, cơng cụ và các phần hỗ trợ khác.
- Phần thứ ba là phần chiếm gần hết giao diện của chương trình. Đây chính là phịng thí
nghiệm của chúng ta, mọi thao tác chúng ta sẽ thực hiện ở phần này.


1.3. Các chức năng của Crocodile Chemistry 6.05
1.3.1. Các công cụ trên thanh menu
Để biết công dụng của từng nút bạn đưa con chuột lại gần nút đó, một dịng chú thích nhỏ sẽ
hiện ra để chỉ cơng dụng của từng nút.

Xóa đối tượng được chọn
Tạo một mơ phỏng mới
Mở một mô phỏng đã tạo
Lưu mô phỏng


In mô phỏng
Cắt đối tượng
Copy đối tượng
Dán đối tượng
Undo
Redo
Mở bảng hệ thống tuần hồn
Phóng to
Thu nhỏ
Hiệu chỉnh các tính chất của các phần trong mô phỏng (background, đồ thi,….)
Dừng lại và tiếp tục
Điều chỉnh tốc độ phản ứng
Mở rộng và thu nhỏ giao diện
1.3.2. Giới thiệu các chủ đề mô phỏng mẫu - Contents
Đây là các thí nghiệm đã được chuẩn bi sẵn cùng với hướng dẫn rất cụ thể. sau khi
xem xong phần này bạn sẽ làm được các thí nghiệm đơn giản.

5



1.3.2.1. Getting started: phần này hướng dẫn các bạn các thao tác cơ bản khi sử dụng
chương trình.

Hướng dẫn sử dụng fullscreen, cách rê đối tượng, tạm dừng,…
Hướng dẫn chọn, xoay, copy, dán đối tượng…
Hướng dẫn cách thay đổi khối lượng chất, cách cho hóa chất.
Hướng dẫn cách vẽ đồ thị của sự thay đổi pH.
Hướng dẫn cách thiết kế một thí nghiệm.
Hướng dẫn cách thiết kế một thí nghiệm điện hóa.


1.3.2.2. Classifying Materials: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành
các thí nghiệm về sự sắp xếp vật chất.

Sự sắp xếp, chuyển động các nguyên tử
Nguyên tố và chất
Sự dẫn điện
Sự nóng chảy và phân hủy
Tínhtan trongnước nước
các thí nghiệm về các loại phản ứng hóa học.
Sự chuyển trạng thái của nước
Sự chuyển động nguyên tử của 3 trạng thái chất

1.3.2.3. Equations and amounts: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành
các thí nghiệm về các loại phản ứng hóa học.

Phương trình hóa học
Chất và những phản ứng hóa học
Cơng thức thể hiện tỉ lệ các nguyên tố của oxit kim loại.

Trạng thái cân bằng (amoni clorua NH4Cl)
Trạng thái cân bằng và nhiệt độ
Mol và khối lượng
Phản ứng thuận nghịch (amoni clorua NH4Cl)
Phản ứng thuận nghịch (Đồng sunfat khan và ngậm nước)
Tính tốn số ion trong sự điện li

1.3.3.4. Reaction rates: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí
Chất xúc tác và tốc độ phản ứng
nghiệm:
Nồng độ và tốc độ phản ứng
7

nghiệm về tốc độ phản ứng.

Xác định tốc độ phản ứng
Sự nổ thuốc súng
Đo tốc độ phản ứng
Bề mặt tiếp xúc và tốc độ phản ứng
Nhiệt độ và tốc độ phản ứng


1.3.2.5. Engery: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm
về năng lượng phản ứng.

Tính năng lượng phản ứng
So sánh khí thốt ra khi đốt than tinh khiết và than không tinh khiết
Phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt
Sự khác nhau về năng lượng của thực phẩm và nhiên liệu
Sản phẩm cháy của một số chất khác nhau (than, đường, rượu)


1.3.2.6. Water and solutions: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các
thí nghiệm về nước và dung dich.

Kết tinh muối từ nước biển
Tạo nước có ga
Chưng cất phân đoạn
Xử lí nước cứng
Tìm hiểu độ dẫn điện của các ion trong dung dịch
Định nghĩa về nồng độ mol
Định nghĩa về độ tan
Độ tan và nhiệt độ

1.3.2.7. Acids, bases and salts: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành
các thí nghiệm về axit, bazơ, muối.


Tìm hiểu về axit và bazơ
Tạo mưa axit
Sự phân ly của axit mạnh và axit yếu
Phản ứng giữa axit và bazo tạo muối và nước.
Phản ứng trung hòa
pH và các chất chỉ thị
Phản ứng tạo muối tan và không tan.
Sự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày và tác dụng của thuốc khó tiêu
Sự chuẩn độ
Vẽ đường cong chuẩn độ cho axit và bazơ mạnh, axit và bazơ yếu.

1.3.2.8. The periodic table: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các
thí nghiệm tìm hiểu tính chất của một số nhóm nguyên tố trong bảng tuần hồn.


Điểm nóng chảy của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, K
Khả năng phản ứng của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, K
Tìm hiểu một số tính chất của các ngun tố nhóm halogen (VIIA)
Muối halogenua và phản ứng giữa chúng
Tính chất một số kim loại chuyển tiếp nhóm II và III
1.3.2.9. Electrochemistry: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí
nghiệm về điện hóa

Giới thiệu sơ lược về sự điện phân.
Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến sự điện phân.
Sản xuất đồng tinh khiết
9

Mạ điện
Điện phân nước biển (sản xuất Cl2 và NaOH từ nước biển).
Ảnh hưởng của chất tan trong dung dịch đến sự điện phân.
Ảnh hưởng của hiệu điện thế đến sự điện phân.
Ảnh hưởng của chất làm điện cực đến sự điện phân.
Pin hóa học.


1.3.2.10. Rocks and metals: phần này hướng dẫn bạn các
thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu tính
chất của một số oxit kim loại và kim loại.

Khử một số oxit kim loại bằng cacbon tạo ra kim loại
quặng)

Nhiệt phân đá vôi

Chuyển sắt thành oxit sắt và khử oxit sắt thành sắt.
Phản ứng của kim loại với axit
Phản ứng của kim loại với khơng khí
Phản ứng của kim loại với nước

1.3.2.11. Identifying Substances: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành
các thí nghiệm xác đinh chất.

Màu ngọn lửa của một số cation kim loại
Phản ứng muối cacbonat với axit mạnh (HCl)
Nhận biết một số chất khí : CO2, O2, H2.
Nhận biết ion halogenua bằng cách tạo kết tủa bạc halogenua.
Nhận biết ion kim loại bằng cách tạo kết tủa.
Nhận biết ion sunfat bằng bari clorua trong axit clohidric loãng.
Nhận biết các chất rắn KCl, Na2SO4, MgCO3, PbBr2


1.3.3. Parts library – Thư viện của chương trình
Đây là phần chứa tất cả các hóa chất và dụng cụ cần cho việc thí nghiệm.
Hóa chất

Tên

Kí hiệu
Mg

Kim loại

Al
Zn

Dạng bột và dạng
lỏng

Fe
Pb
Cu
Ag
Hg
Au
Pt
K
Na
Li

Dạng viên

Mg
Al
Zn
Fe
Pb
Cu
11

Ag
Au
Pt


Axit


H2SO4
HCl
HNO3
H3PO4
CH3COOH

Bazơ

KOH
Ba(OH)2
Ca(OH)2
NaOH
NH3

Oxit

CaO
MgO
Al2O3
ZnO
PbO
Fe2O3
CuO
Ag2O
HgO
MnO2
SiO2
KCl
BaCl2



NaCl
LiCl
CoCl2
CuCl2
AgCl
Dạng bột
NH4Cl
KI
CuI
PbI2
KCl

Muối halogenua
Dạng dung dich

BaCl2
NaCl
LiCl
CoCl2
CuCl2
NH4Cl
KI
NaI
ZnS
FeS

Muối sunfua


PbS
13

HgS
CaCO3


Muối cacbonat

Dạng bột

Na2CO3
MgCO3
ZnCO3
CuCO3
NaHCO3
Na2CO3

Dạng dung dich

NaHCO3
KNO3

Muối nitrat

Dạng bột

NaNO3
LiNO3
Pb(NO3)2

AgNO3
NH4NO3
Cu(NO3)2
Fe(NO3)2

Dạng dung dich

Ba(NO3)2
Pb(NO3)2
AgNO3
KNO3
NaNO3
LiNO3
Cu(NO3)2
Na2SO4

Muối sunfat

Dạng bột

MgSO4.7H2O


ZnSO4.7H2O
CuSO4
CuSO4.5H2O
Na2SO4
Na2S2O3
NaHSO4
FeSO4

Na2SO4
Dạng dung dich

MgSO4
ZnSO4
FeSO4
CuSO4
Na2SO3
Na2S2O3
NaHSO4
Na3PO4

Các muối khác

Na3PO4.12H2O

Dạng bột

KMnO4
K2CrO4
K2Cr2O7
(NH4)2Cr2O7
15

KIO3
Na3PO4

Dạng dung dich

KMnO4



K2CrO4
K2Cr2O7
KIO3
CH3COONa
NaCl
Các chất khác

Dạng viên

CaCO3
H2O
C12H22O11
C
C

Dạng bột

C6H12O6
S
KNO3.C.S
NaOH
H2O
I2
H2O

Chất lỏng và dung
dich


I2
C2H5OH
H2O2
Cl2

Các chất khí

CO
CO2
H2


H2S
NH3
O2
N2
Thiết bị - dụng cụ
Đèn Bunsen
Giá đỡ

Các dụng cụ

Bếp điện
Vòi nước
Điện cực cacbon
Thiết bi điện hóa

Các loại điện cực

Điện cực kẽm

Điện cực sắt
Điện cực chì
Điện cực đờng
Điện cực bạc
Điện cực Vàng
Điện cực Platin
Cầu muối

Thiết bi điện hóa

Pin
Ampe kế
Vơn kế

17

Đèn
Khóa

Dụng cụ đo và

Cân


thăm dị

pH kế
Dây platin
Nhiệt kế
Đũa thủy tinh

Tàn đóm đỏ
Que đóm đang
cháy

Kí hiệu cảnh báo

Dễ ăn mịn
Nguy hiểm cho
mơi trường
Dễ nổ
Dễ cháy
Ăn da
Dễ bi oxi hóa
Độc hại
Nút đậy cao su

Các loại nút

Loại lớn

Nút cao su có
một ống dẫn khí
Nút cao su có hai
ống dẫn khí
Nút đậy cao su

Loại nhỏ

Nút cao su có
một ống dẫn khí

Nút cao su có hai
ống dẫn khí

Dụng cụ thủy tinh


Cốc

thủy

tinh

thủy

tinh

thủy

tinh

50ml

Các thiết bi tiêu

Cốc

chuẩn

100ml
Cốc

250ml
Chậu thủy tinh
Bình tam giác
Bình cầu
Đĩa nung
Ống nghiệm
Ống chứa khí
Ống dẫn khí
Ống sinh hàn
Phễu Funel
Giấy lọc
Buret
Pipet 5 ml
Pipet 10 ml

Các thiết bi đo

Pipet 20 ml
Pipet 25 ml
Ống nhỏ giọt
19

Ống đong
Bình đinh mức
100 ml


Bình đinh mức
250 ml
Ống thu khí bằng

phương pháp dời
chỗ nước
Xilanh

đo

thể

tích khí
Các loại chỉ thị
Bảng so màu

Chỉ thi vạn năng
Quỳ tím
Phenolphtalien
Tropeolin 000
Thymol xanh
Metyl da cam

Giấy chỉ thi

Giấy chỉ thi
Giấy quỳ đỏ
Giấy quỳ xanh

Dung dich chỉ thi

Chỉ thi vạn năng
Quỳ tím
Metyl da cam

phenolphtalien
Thymol xanh
Tropeolin 000

Các thiết bị trình diễn
Đờ thi, biểu đờ
Nhập văn bản


Chỉ dẫn
Chèn hình
Hiệu ứng hình
ảnh
Hiển

thi

các

thơng số
Hiển

thi

hay

khơng hiển thi
các thơng số
Giống check box
Chỉnh sửa hiển

thi
Dừng lại và tiếp
tục
Làm lại từ đầu
Khay dụng cụ

1.4. Ưu nhược điểm của Crocodile Chemistry 6.05

-

Ưu điểm
Giao diện đơn giản, dễ sử dụng.
Mô phỏng trực quan, sinh động.
Mơ phỏng những thí nghiệm nguy hiểm, những thí nghiệm khó làm trong thực tế, ví

-

dụ như phản ứng nhiệt nhơm,…
Có thể thay đổi một số thơng số cho hóa chất và dụng cụ như thể tích, nờng độ của

-

dung dich, khối lượng, độ min của chất rắn dạng bột, điện thế của pin, …
Hỗ trợ các chức năng như vẽ đồ thi, hiển thi chi tiết phản ứng, chèn văn bản, lời chỉ

-

dẫn,..
Các chủ đề mô phỏng mẫu rõ ràng, chi tiết, khá đa dạng,…
So với các phần mềm mô phỏng khác, thiết kế mô phỏng bằng phần mềm Crocodile

Chemistry 605 ít tốn thời21gian và cơng sức hơn, có thể tiến hành trực tiếp trên lớp để

-

học sinh theo dõi từng thao tác thí nghiệm.
Là phần mềm khá lý tưởng cho học sinh tự nghiên cứu ở nhà.


-

Các chi tiết phản ứng khá đầy đủ, rõ ràng: khối lượng, nhiệt độ, số mol của chất rắn;
nồng độ số mol của các chất trong dung dich; thể tích, khối lượng, nhiệt độ của chất

lỏng; thể tích, thành phần phần trăm của chất khí; các tính chất vật lý của hệ.
 Nhược điểm
- Các mô phỏng chủ yếu thuộc lĩnh vực hóa vơ cơ.
- Hóa chất, dụng cụ khá phong phú nhưng chưa đủ.
- Một số hiệu ứng chưa được chưa được thuyết phục.
- Là một phần mềm có bản quyền.
 Biện pháp khắc phục:
- Phần mềm mô phỏng khơng thể thay thế hồn tồn thí nghiệm thật, sử dụng phần
-

mềm kết hợp với thí nghiệm thật để làm rõ vấn đề.
Sử dụng phần mềm, kết hợp với hoạt động ngoại khóa hóa học để hướng dẫn học sinh

-

tìm hiểu, tạo hứng thú học tập cho các em.
Giáo viên khi hướng dẫn mô phỏng cần lưu ý những để học sinh hiểu đúng bản chất


-

thí nghiệm.
Kết hợp với các phần mềm khác để phát huy tối đa vai trò của hỗ trợ của phần mềm.

2. Một số thao tác cơ bản
2.1. Khởi động chương trình
- Bạn nhấp vào biểu tượng

- Xuất hiện cửa sổ, nhấp vào contents (xem hướng dẫn) hoặc New model (tạo thí nghiệm
mới).

2.2. Thốt chương trình
- Cách 1: Nhấp vào biểu tượng
- Cách 2: File / Quit
- Cách 3: Ctrl + Q

trên góc phải phía trên cửa sổ chương trình


2.3. Thu nhỏ, phóng to cửa sổ
- Phóng to cửa số: Nhấp vào biểu tượng

trên góc phải phía trên cửa sổ chương trình.

- Thu nhỏ cửa số: Nhấp vào biểu tượng

trên góc phải phía trên cửa sổ chương trình.


- Thu cửa sổ nhỏ nhất: Nhấp vào biểu tượng

trên góc phải phía trên cửa sổ chương

trình.

2.4. Một số thao tác khác
Thao tác
Tạo thí nghiệm mới
Mở thí đã có
Lưu thí nghiệm

Cách 1
Nhấp vào
cụ
Nhấp vào

trên thanh công
trên thanh công

cụ
Nhấp vào

trên thanh công

cụ

Lưu bằng tên khác
In
Xóa đối tượng

Copy đối tượng
Cắt đối tượng
Dán đối tượng
Undo
Redo

Nhấp vào

trên thanh công

cụ
Nhấp vào

trên thanh công

Ctrl + N

File / Open

Ctrl + O

File / Save

Ctrl + S

trên thanh công

cụ
Nhấp vào


trên thanh công

cụ
Nhấp vào

trên thanh công

cụ
Nhấp vào

trên thanh công

Nhấp chuột phải /

Nhấp vào

trên thanh công

Ctrl +
Shift + S
Ctrl + P
Delete

Edit / Copy

Ctrl + C

Edit / Cut

Ctrl + X


Edit / Paste

Ctrl + V

Edit / Undo add
part

cụ
cụ

File / Print

Delete

cụ
Nhấp vào

Cách 3

File / New

File / Save As

Ctrl + Z

Edit / Redo

Ctrl + Y


View / Zoom in

Ctrl + =

View / Zoom out

Ctrl + –

23

Phóng to vùng làm

Nhấp vào

việc
Thu nhỏ vùng làm

cụ

việc

Cách 2

Nhấp vào

trên thanh công

trên thanh công



cụ
Nhấp vào biểu tượng
Fullscreen (tồn màn
hình)

trên

góc trái phía trên cửa sổ vùng
làm việc.

View/ Fullscreen

F11

Muốn trở lại nhấp vào
thêm 1 lần nữa.
Tạm dừng thí nghiệm
Tiếp tục thí nghiệm

Nhấp vào

trên thanh cơng

cụ
Nhấp vào

trên thanh cơng

cụ
Xem bảng tuần hồn


Nhấp vào

các ngun tố hóa học

cụ.
Điều chỉnh thanh tốc độ trên thanh công cụ:

trên thanh công

Điều chỉnh phản ứng
diễn ra nhanh hơn
hoặc chậm hơn

Chèn một giao diện
mô phỏng mới

+ Kéo

về bên trái tốc độ diễn biến phản ứng sẽ chậm lại.

+ Kéo

về bên phải tốc độ diễn biến phản ứng sẽ nhanh hơn.

vào biểu tượng

ở phía dưới giao

diện làm việc, nhấp chọn dấu + hoặc dấu – để thêm hoặc bớt giao

diện thí nghiệm.

Thay đổi background

Chọn biểu tượng

trên thanh menu→Chọn General→Vào

phần Property→Chọn Background.

2.5. Tạo thí nghiệm mới
Thao tác

1. Nhấp vào

trên thanh công cụ.

2. Nhấp 2 lần vào thẻ “scene 1” ở
phía dưới cửa sổ và đổi tên theo ý
muốn.

Minh họa




3. Nhấp vào

trên thanh công cụ


chọn Generral  Xuất hiện hộp thoại
Properties ở cửa sổ bên trái.
4. Chọn thẻ Details, điều chỉnh kích



thước vùng thí nghiệm bằng cách gõ
số thích hợp vào ô Wide (chiều rộng),


Height (chiều cao) (mặc đinh 1400 x
1600)


5. Chọn thẻ background để điều chỉnh
màu nền hoặc hình nền mà bạn thích.





2.6. Lấy dụng cụ thí nghiệm
Nhấp vào mục Glassware dể chọn các dụng cụ thủy tinh hay Equipment để chọn các
dụng cụ khác rồi kéo vào vùng làm thí nghiệm.
Vd:
-

Sử dụng đèn Bunsen: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh ngọn lửa cho phù

-


hợp.
Sử dụng bếp điện: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp,

-

ta cũng có thể điều chỉnh nhiệt độ bằng cách thay đổi giá tri nhiệt độ trên bếp điện.
Sử dụng vòi nước: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh dòng nước cho phù

-

hợp.
Cách lắp điện cực: Nhấp chuột vào đầu điện cực, kéo và lắp vào nguồn điện cho phù

-

hợp.
25
Cách sử dụng pin, ampe kế, vơn kế, đèn, khóa: nhấp vào một đầu các công cụ trên,
keeso và nối với dụng cụ thích hợp.


×