Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
trần thị thủy
đối sánh ngôn ngữ trào phúng
trong truyện ngắn nguyễn công hoan
và tiểu thuyết số đỏ của vũ trọng phụng
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Vinh-2008
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
trần thị thủy
đối sánh ngôn ngữ trào phúng
trong truyện ngắn nguyễn công hoan
và tiểu thuyết số đỏ của vũ trọng phụng
Chuyên ngành: lý luận ngôn ngữ
MÃ số: 60.22.01
Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. Đặng Lu
Vinh - 2008
Mục lục
Mở đầu......................................................................................................................... 1
Chơng 1 : Giới thuyết một số vấn đề liên quan đến đề tàI..............14
1.1. Đặc trng và các sắc thái thẩm mỹ của ngôn từ nghệ thuật trong tác
phẩm văn học.........................................................................................................14
1.1.1. Đặc trng của ngôn từ nghệ thuật...................................................................14
1.1.2. Những sắc thái thẩm mỹ của ngôn từ nghệ thuật.........................................18
1.2. Từ cái hài một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng.....................19
1.2.1. Cái hài một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng một phạm trù mĩ học...................................................................19
1.2.2. Văn học trào phúng......................................................................................22
1.3. Vài nét về truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan và tiểu
thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.......................................................................25
1.3.1. Truyện ngắn trào phúng của Nguyễn Công Hoan........................................25
1.3.2. Tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.......................................................29
Chơng 2 : So sánh tính chất trào phúng của ngôn ngữ kể
chuyện và ngôn ngữ nhân vật ở truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng................................. 34
2.1. So sánh ngôn ngữ kể chuyện trong truyện ngắn của Nguyễn Công
Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.................................................34
2.1.1. Ngôn ngữ kể chuyện và đặc điểm ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm
trào phúng...............................................................................................................34
2.1.2. Ngôn ngữ kể chuyện với việc xây dựng mâu thuẫn trào phúng và tình
huống trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và tiểu thuyết Số đỏ
của Vũ Trọng Phụng...............................................................................................35
2.1.3. Ngôn ngữ kể chuyện với việc xây dựng nhân vật trào phúng trong truyện
ngắn Nguyễn Công Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng....................43
2.2. So sánh ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và
Số đỏ của Vũ Trọng Phụng..................................................................................50
2.2.1. Khái niệm ngôn ngữ nhân vật.......................................................................50
2.2.2. So sánh tính chất trào phúng trong ngôn ngữ nhân vật của truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan và Số đỏ của Vũ Trọng Phụng...............................................52
2.3. Giọng điệu trào phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và tiểu
thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.......................................................................64
2.3.1. Giọng hài hớc mỉa mai.................................................................................65
23.2. Giọng châm biếm đà kích..............................................................................67
2.3.3. Giọng giễu nhại............................................................................................71
Chơng 3: So sánh tính chất trào phúng của truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng
trên các cấp độ ngôn từ nghệ thuật......................................................... 77
3.1. Hiệu quả trào phúng trong sử dụng từ ngữ..................................................77
3.1.1. Dùng từ thông dụng, thông tục mang phong cách khẩu ngữ........................77
3.1.2. Từ láy............................................................................................................83
3.1.3. Dùng từ Hán Việt.........................................................................................89
3.2. Hiệu quả trào phúng trong cách diễn đạt tạo câu........................................94
3.2.1. Sự đối chọi về nội dung giữa các vế trong câu.............................................94
3.2.2. Câu chứa đựng lập luận phi lôgic ................................................................96
3.2.3. Câu có sự đồng nhất khái niệm....................................................................99
3.2.4. Dùng câu tỉnh lợc ......................................................................................102
3.3. Hiệu quả trào phúng của một số biện pháp tu tõ ......................................105
3.3.1. BiƯn ph¸p so s¸nh.......................................................................................105
3.3.2. BiƯn ph¸p phãng đại...................................................................................111
3.3.3. Biện pháp chơichữ......................................................................................116
Kết luận................................................................................................................. 121
TàI liệu tham khảo.......................................................................................... 123
1
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Nguyễn Công Hoan (1903 - 1977) vµ Vị Träng Phơng (1912 - 1939)
thc số những tác giả có vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện
đại. Hai nhà văn này vừa có những nét tơng đồng, vừa có những nét khác biệt.
Nếu ngay từ khi vừa xuất hiện, Nguyễn Công Hoan đà đợc khẳng định, đợc coi
là một trong những ngời khơi dòng cho văn xuôi hiện đại, ngời có công khai
phá, mở đờng cho chủ nghĩa hiện thực phê phán Việt Nam, thì ngợc lại, Vũ
Trọng Phụng lại trở thành một hiện tợng văn học gây ra bao cuộc tranh cÃi
quyết liệt trên văn đàn. Tuy nhiên, trải qua bao thăng trầm, đến nay, những
cây bút nh Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng đà đợc định vị chắc chắn. Sự
định vị này có đợc bởi một trong những nguyên nhân quan trọng: cả hai nhà
văn đều là những cây bút trào phúng xuất sắc nhất của nền văn học hiện đại
Việt Nam. Tác phẩm của họ đà đợc nghiên cứu trên các bình diện khác nhau
và đà đợc đánh giá khá thoả đáng. Tuy nhiên, nếu đặt hai nhà văn trên trong sự
đối sánh (cả phơng diện nội dung t tởng lẫn hình thức nghệ thuật), ta còn có
thể khám phá nhiều điều mới mẻ. Đây là lí do trớc hết thúc đẩy chúng tôi đi
vào vấn đề so sánh ngôn ngữ trào phúng trong truyện ngắn của Nguyễn Công
Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng.
1.2. Hiện nay, trong việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm, hớng tìm hiểu
những đóng góp riêng của các nhà văn về mặt hình thức có nhiều chuyển động
đáng kể. Do đó, càng ngày, vai trò của ngôn ngữ nghệ thuật càng đợc chú
trọng. Quan niệm về ngôn ngữ nghệ thuật đà có những thay đổi căn bản. Việc
nghiên cứu ngôn từ nh là con đờng đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn là
một đòi hỏi cấp thiết. Đặt ngôn ngữ trào phúng của Nguyễn Công Hoan và Vũ
Trọng Phụng trong sự đối sánh là một hớng tiếp cận mới mẻ, đầy thử thách nhng cũng có nhiều ý nghĩa.
1.3. Nguyễn Công Hoan và Vũ Trọng Phụng là những tác giả không chỉ
đợc nghiên cứu ở chơng trình bậc đại học mà còn có mặt trong chơng trình
ngữ văn phổ thông, kể cả trung học cơ sở và trung học phổ thông, với những
tác phẩm: Đồng hào có ma, Mất cái ví, Tinh thần thể dục (của Nguyễn Công
Hoan) và Số đỏ (của Vũ Trọng Phụng). Do vậy, việc nghiên cứu sâu hơn về
Nguyễn Công Hoan và Vũ Trọng Phụng là điều hết sức cần thiết. Những kết
2
quả nghiên cứu của chúng tôi qua đề tài này nếu có đợc, sẽ ít nhiều có giá trị
ứng dụng thiết thực.
2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng là những nhà văn lớn. Sự nghiệp
văn học của hai cây bút này đà là đề tài cho biết bao công trình nghiên cứu đa
dạng, xuất phát từ nhiều điểm nhìn, nhiều phơng pháp, chú ý đến nhiều phơng
diện khác nhau. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, dới đây
chúng tôi chỉ giới hạn trong việc điểm lại những bài viết đề cập đến đặc điểm
ngôn ngữ nghệ thuật của hai tác giả.
2.1. Về tác giả Nguyễn Công Hoan
2.1.1. Trớc 1945
Do sớm xuất hiện trên văn đàn và cũng sớm gây đợc ảnh hởng, truyện
trào phúng của Nguyễn Công Hoan đà lọt vào tầm ngắm của một số cây bút
phê bình nhạy bén thời ấy. Trên tạp chí Nam Phong số 7/ 1932, Trúc Hà với
bài Lợc khảo về sự tiến hoá của Quốc văn trong lối viết tiểu thuyết đăng đÃ
nhận ra giọng văn mới mẻ pha chút hài hớc của Nguyễn Công Hoan: Văn ông
Hoan có cái hay, rõ ràng, sáng sủa, thiết thực, hơi văn nhanh và gọn. Lời văn
hàm một giọng trào phúng, lại thờng hay đệm vào một vài câu hay một vài chữ
có ý khôi hài, bông lơn, thú vị. Ngời ta đọc văn cũng phải buồn cời nhng là cái
cời đắng cay chua chát [47, tr.47]. Thiếu Sơn trong Phê bình Kép T Bền, nhận
xét: Văn ông Hoan vừa vui, vừa hoạt, bao giờ cũng có giọng khôi hài dễ dÃi
với cái cách trào phúng sâu cay, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp, cái đặc sắc của ông Hoan , cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápbiết vấn đáp
bằng những giọng hoạt kê lý thú và biết kết cấu bằng những tấn bi hài kịch
[47, tr. 274 - 275]. Cũng bàn về tác phẩm Kép T Bền, Hải Triều - một trong
những ngời chủ trơng phái nghệ thuật vị nhân sinh - đà khẳng định: xem
văn cđa KÐp T BỊn chóng ta nhËn thÊy râ t¸c giả đứng về mặt tả thực chủ
nghĩa. Với những câu văn rất thành thực, chắc chắn, hí hởn, ngộ nghĩnh, nhiều
khi cục cằn thô lỗ nữa, chúng ta phải phục Nguyễn Công hoan là một nhà kể
chuyện rất thực và rất có duyên [44, tr. 17]. Trần Hạc Đình thì cho rằng, về
cách viết, văn Nguyễn Công Hoan không tỉ mỉ, lôi thôi, nhng nhân vật sinh
động [47, tr. 283]. Trong Nhà văn hiện đại, nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đÃ
đánh giá những giá trị của tiểu thuyết và truyện ngắn Nguyễn Công Hoan,
những thành công và hạn chế của từng tác phẩm. Theo ông, văn của Nguyễn
Công Hoan là một lối văn vui và giản dị, không giống một nhà văn nào , cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp,
3
thứ văn mà có lẽ từ ngày nớc Việt Nam cã tiĨu thut viÕt theo lèi míi, ngêi
ta chØ thÊy ở ngòi bút ông thôi, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp [50, tr. 979].
Nhìn chung, trớc 1945, việc nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan cha thể
nói là đà sâu sắc và toàn diện, nhng hầu hết các cây bút khi đánh giá về tác
phẩm của nhà văn trào phúng này đều bị thu hút ít nhiều bởi một thứ ngôn ngữ
có nhiều nét mới so với các tác phẩm văn xuôi thời ấy.
2.1.2. Sau 1945
Các công trình nghiên cứu về Nguyễn Công Hoan càng dày dặn hơn cả về
số lợng và chất lợng. Các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan đợc soi chiếu từ
nhiều góc nhìn, có cả khẳng định lẫn phê phán (dù đó là phê phán theo kiểu xÃ
hội học). Trong số những công trình, bài viết về Nguyễn Công Hoan, có không
ít những lời bàn về ngôn ngữ trong tác phẩm của ông.
Trong Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trác đà nhận xét về
một số đặc điểm nổi bật về hình thức trong văn Nguyễn Công Hoan, trong đó
có ngôn ngữ: Văn của Nguyễn Công Hoan giản dị, tự nhiên và đậm đà bản
sắc dân tộc. Ông biết sử dụng ngôn ngữ hợp với tâm lí nhân vật thuộc nhiều
dạng khác nhau trong xà hội. Ông có những chữ thần tình để tả một dáng điệu,
để ghi một trạng thái, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápông cũng có một lối tả bằng ẩn dụ đặc biệt để nói đến
cái tục cho thanh thoát. Cách dùng phúng dụ để chửi đời cũng độc đáo. Về
cách sử dụng một số kĩ thuật gây cời khác nh đặt tên truyện, cách láy lại một
ý, một từ, cách dùng phân ngữ, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápông đều tỏ ra là một nhà văn trào phúng lành
nghề [69, tr. 204-208]. Nhóm tác giả Trần Đình Hợu - Lê Chí Dũng trong
Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 cho rằng: Câu văn của
ông gọn, sáng sủa. Đọc ông, độc giả phân biệt rõ đâu là ngôn ngữ của tác giả,
đâu là ngôn ngữ của nhân vật, và mỗi nhân vật, đều có ngôn ngữ riêng của
mình. Với Nguyễn Công Hoan, có thể nói, truyện ngắn hiện đại và ngôn ngữ
nghệ thuật hiên đại đà hình thành [27, tr.386]. Nghiên cứu về Nguyễn Công
Hoan, Nguyễn Hoành Khung khái quát: Về ngôn ngữ văn học, ngòi bút
Nguyễn Công Hoan có những đặc sắc, góp phần đáng kể vào sự phát triển của
văn xuôi Việt Nam hiện đại [28, tr. 127]. Theo nhà nghiên cứu, trong truyện
ngắn từ 1929 - 1930 trở đi, Nguyễn Công Hoan đà có một ngôn ngữ phong
phú sống động rất gần với đời sống, khác hẳn với thứ ngôn ngữ sạch sẽ, kiểu
cách của Tự lực văn đoàn khi đó. Văn Nguyễn Công Hoan là thứ văn rất tự
nhiên, thoải mái, linh hoạt vô cùng. Ông mạnh dạn đa lời ăn tiếng nói hàng
4
ngày của quần chúng vào văn chơng một cách rộng rÃi, khiến văn chơng mất
hết vẻ đài các, văn chơng mà trở thành ngôn ngữ của đời sống hằng ngày đậm
đà [28, tr. 127]. Trên Văn nghệ số 41, ngày 21/10/1978, Nguyễn Đăng Mạnh
trong bài Nhớ Nguyễn Công Hoan, đọc lại truyện ngắn trào phúng của ông đÃ
cho rằng thành công của Nguyễn Công Hoan trong truyện ngắn do nhiều
nguyên nhân: phơng thức kể chuyện biến hoá, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động,
khả năng dựng đối thoại có kịch tính, giọng kể chuyện tự nhiên, hoạt bát, lối ví
von so sánh độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp, nhìn chung tiếng nói
văn học của Nguyễn công Hoan là thứ tiếng nói giản dị, trong sáng, linh hoạt,
mới mẻ và rất đỗi Việt Nam [47, tr.172]. Trong bài viết XÃ hội cũ trong tiểu
thuyết Đống rác cũ của Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Bắc khẳng định: lời văn
của Nguyễn Công Hoan là lời văn giản dị, gọn ghẽ, mộc mạc rất Việt Nam.
Nguyễn Công Hoan có một lối tả ngời với phong cách riêng của mình khá độc
đáo [47, tr. 342].
Lê Minh - con gái nhà văn Nguyễn Công Hoan, ngời hết sức gần gũi và
thấu hiểu cha mình - đà viết trong bài Sức trẻ một cây bút: Ngôn ngữ của ông
là ngôn ngữ ta nói hằng ngày đợc chọn lọc và nâng cao, có khi ông đa ca dao
tục ngữ vào truyện một cách tự nhiên, thoải mái. Chữ ông dùng giàu hình ảnh,
từng nhân vật mang sắc thái ngôn ngữ riêng, bộc lộ tâm lý xà hội. [44, tr.
167].
Với t cách một ngời cầm bút, Nguyễn Minh Châu cũng bày tỏ sự thán
phục của mình đối với một nhà văn bậc thầy: Ngày nay đọc lại truyện ngắn
Nguyễn Công Hoan, ở trong cái khối đồ sộ về số lợng (200 truyện ngắn) đÃ
nói lên hết t chất con ngời lẫn văn tài của ông,, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápTả từ một mụ me Tây đến
một tên quan phủ, quan huyện, những kiểu cách con ngời lai căng, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp ông cũng
mô tả bằng ngôn ngữ dân tộc, bằng cái lối nói nôm na đầy ý vị của ngời Việt
Nam [44, tr. 257].
Ngời có công nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống thế giới truyện
ngắn Nguyễn Công Hoan là Lê Thị Đức Hạnh. Dới góc độ mỹ học, dựa vào
phạm trù cái hài, bà đà có những kiến giải rất thuyết phục về truyện ngắn của
nhà văn. Về đặc điểm chung của ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan,
nhà nghiên cứu nhận xét: Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan là ngôn ngữ của
quần chúng đợc chọn lọc và nâng cao, đậm hơng vị của ca dao tục ngữ, có khi
tác giả đa ca dao tục ngữ vào tác phẩm một cách tự nhiên, thoải mái. Những
5
chữ dùng của ông thờng giản dị, giàu hình ảnh, cụ thể hay so sánh ví von làm
cho ngời đọc dễ có liên tởng thú vị [13, tr. 117]. Nguyễn Công Hoan luôn
giữ cho lời văn, ngôn ngữ trong truyện trong sáng, chính xác, mang bản sắc
tiếng nói dân tộc [13, tr. 118]. Lê Thị Đức Hạnh còn chỉ ra tính chất cá thể
hoá sâu sắc trong ngôn ngữ nhân vật của Nguyễn Công Hoan: Ngôn ngữ các
loại nhân vật trong truyện Nguyễn Công Hoan cũng mang sắc thái riêng, bộc
lộ đợc tâm lí xà hội của từng nhân vật, trộn cũng không lẫn [13, tr. 117].
Đáng chú ý là trong công trình nghiên cứu của mình, nhà nghiên cứu còn so
sánh sự khác nhau giữa văn phong của Nguyễn Công Hoan với những nhà văn
hiện thực phê phán khác với nhiều nhận xét chính xác và tinh tế. [13, tr. 119
một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng 121]
Năm 1993, nhân hội thảo kỷ niệm 90 năm ngày sinh Nguyễn Công Hoan
(1903 - 1993), khi ®Ị cËp ®Õn sù ®ãng gãp to lín cđa «ng đối với văn học dân
tộc, một số ý kiến đánh giá cao phơng diện ngôn ngữ trong văn của Nguyễn
Công Hoan.
Hoài Anh cho rằng: văn Nguyễn Công Hoan mang tính chất đặc biệt
Việt Nam, giản dị sáng sủa mà hóm hỉnh. Ông sử dụng khẩu ngữ một cách
linh hoạt nhng vẫn có sự chắt lọc, hiện đại [44, tr. 295]. Đại tớng Võ Nguyên
Giáp thừa nhận: Tôi cũng rất quý Nguyễn Công Hoan về mặt ngôn ngữ. Ngôn
ngữ của anh rất dễ hiểu. Anh đà làm giàu ngôn ngữ Việt Nam [44, tr. 284].
Phong Lê phát biểu: Nghĩ về Nguyễn Công Hoan tôi luôn luôn nhớ đến một
tiếng cời riêng, tiếng cời Nguyễn Công Hoan, tiếng cời gây cời, lập tức làm ta
bật cời, cời không cản đợc, cời to hay tủm tỉm, nhng rồi ngay sau đó là một vị
chát, có lúc nh nghẹn đắng, có lúc làm cay đôi mắt ta. Ngẫm ra thật là sợ
cho ngữ ngôn, cho văn tự, cho chữ nghĩa Nguyễn Công Hoan [44, tr. 290].
Tác giả Nguyễn Thanh Tú trong một bài viết có tên: Chất hài trong câu
văn Nguyễn Công Hoan đà chỉ ra một số đặc điểm nổi bật về ngôn ngữ của
truyện ngắn Nguyễn Công Hoan nh sau: Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan
là một thứ ngôn ngữ suồng sà để lật ngửa, lộn trái, nhòm ngó từ dới và từ
trên, đập vỡ vỏ ngoài để nhìn vào bên trong, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp, trong nội bộ câu văn Nguyễn
Công Hoan thờng mang mâu thuẫn hài hớc đối chọi ở bên trong, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp Nguyễn
Công Hoan có những lối ví von so sánh độc đáo, những liên tởng bất ngờ, thú
vị, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp [59, tr.38].
6
Gần đây, trên báo Văn nghệ số 10 ngày 06/03/1999, Nguyễn Thị Nam với
bài viết Những kỷ niệm của một ngời đọc Nguyễn Công Hoan cũng khẳng
định: Đọc những trang viết cách đây hơn nữa thế kỷ mà giọng văn không cổ,
câu chữ mạch lạc, sáng sủa, giản dị, mộc mạc và sắc sảo [44, tr. 353].
Qua những gì mà chúng tôi đà điểm lại trên đây, có thể thấy, ngôn ngữ
trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan nói chung, trong truyện ngắn nói riêng
đà đợc các nhà phê bình nghiên cứu trớc và sau cách mạng chú ý. Tuy nhiên,
các bài viết thờng thiên về điểm bình hơn là khảo cứu, phân tích. Có thể xem
đây là lối ngỏ để các thế hệ sau còn có thể tiếp tục tìm hiểu sâu hơn về vấn đề
này.
2.2. Về tác giả Vũ Trọng Phụng
Sáng tác của Vũ Trọng Phụng quả thực thu hút sự quan tâm của ngời đọc
nhiều thế hệ. Có lẽ ít có nhà văn hiện đại nào mà sự đánh giá của giới nghiên
cứu, phê bình và của ngời đọc lại phong phú và phân lập nh Vũ Trọng Phụng.
Theo Nguyễn Quang Trung, tới nay đà có hơn 200 bài tiểu luận văn học cùng
nhiều cuốn sách, tạp chí, chuyên đề về Vũ Trọng Phụng. Đối với nhà văn này,
càng về sau, ngời ta không chỉ quan tâm ®Õn t tëng, néi dung, quan ®iĨm x·
héi- ®¹o ®øc, xu hớng chính trị xà hội hay nghệ thuật phản ánh (những vấn đề
gây nên những tranh cÃi triền miên), mà còn chú ý đến phơng diện nghệ thuật
trong tác phẩm của ông. Ngôn ngữ trào phúng của Vũ Trọng Phụng cũng trở
thành đối tợng tìm hiểu của không ít công trình, bài viết. Nhìn chung, vấn đề
ngôn từ Vũ Trọng Phụng trong tầm quan sát của các nhà văn, nhà phê bình,
nghiên cứu có thể chia thành hai chặng lớn nh sau:
2.2.1. Trớc 1945
Trên báo Ngày nay số 51 ra ngày 14/03/1937, Nhất Chi Mai tỏ ra rất dị
ứng với tác phẩm của Vũ Trọng Phụng. Sự dị ứng này không chỉ bộc lộ qua
việc đánh giá nội dung tác phẩm, mà còn qua sự cảm nhận về lời văn: Trong
văn Vũ Trọng Phụng có nhiều chỗ nhơ nhớp, những câu sống sợng, trần
truồng, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp Không ai có quyền cấm nhà văn Vũ Trọng Phụng dùng những chữ
bẩn thỉu để tả sự bẩn thỉu. Nhng trong khi viết những câu văn mà mình cho là
khoái trá, tởng cũng nên nghĩ đến độc giả một chút [46, tr. 147 một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng 148]. Thái
độ khó chịu kiểu này còn đợc thể hiện ở một số tác giả khác nh Lê Thanh,
Mộng Sơn, Trơng Chính, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp Trong bài báo Dới mắt tôi, Trơng Chính có nhận
xét: Lỗi lớn ở Vũ Trọng Phụng là đà hy sinh nghệ thuật ®Ĩ chiỊu theo mét sè
7
độc giả truỵ lạc, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp ông viết những câu văn bẩn thỉu, khiếm nhÃ, ngang nhiên,
sống sợng làm cho ngời đọc có giáo dục căm tức, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp (dẫn theo Nguyễn Văn
Phợng [51, tr. 4]).
Sau khi Vũ Trọng Phụng mất (tháng 10/1939), nhiều ngời trong giới cầm
bút lúc bấy giờ đà tập hợp nhau lại tổ chức những hoạt động sôi nổi tởng niệm
nhà văn tài hoa yểu mệnh. Tạp chí Tao Đàn ra số đặc biệt vỊ Vị Träng Phơng
víi nhiỊu bµi viÕt thc nhiỊu thĨ loại nh tiểu luận, phê bình, chân dung văn
học, hồi ký, câu đối, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápđể đề cao, ngợi ca tầm vóc và sự đóng góp của Vũ
Trong Phụng. Về vấn đề ngôn từ, đáng lu ý cã nhËn xÐt cđa Ngun Tu©n:
“GiÊy bót mùc là giấy bút mực của học trò. Thật là bình dị quá. Thế mà nhời
văn dùng bút ấy mà ký thác lên giấy lại chẳng xoàng xĩnh một chút nào [46,
tr. 49].
Mấy năm sau, Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại có những nhận định
tơng đối khách quan: Ngời ta sỡ dĩ ham đọc văn ông là vì ngòi bút tả chân
của ông. Ngọn bút ấy thật là sắc sảo, nó tả nh vẽ, chỉ vài ba nét ngời ta đà hình
dung đợc sự vật mà tác giả định tả với những màu sắc linh động vô cùng, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápTuy
đời văn của ông ngắn ngủi nhng ông đà để lại một lối văn riêng, gây nên đợc
nhiều đồ đệ, trong số đó có ngời gần đợc nh thầy [50, tr. 544 một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng 545].
2.2.2. Sau 1945
Ngay sau cách mạng, số phận tác phẩm của Vũ Trọng Phụng vẫn cha hết
thăng trầm. Vẫn tồn tại nhiều định kiến nặng nề về con ngời và di sản mà ông
để lại. Chỉ từ lúc đất nớc bớc vào công cuộc đổi mới, cùng với những hiện tợng
văn học khác, Vũ Trọng Phụng đà đợc nghiên cứu một cách khách quan, đầy
đủ hơn.. Đi liền với việc xuất bản Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Toàn tập Vũ
Trọng Phụng là hàng loạt bài báo, công trình ra đời, cùng những cuộc hội
thảo, những hội nghị khoa học đợc tổ chức hớng tới tôn vinh con ngời và tác
phẩm Vũ Trọng Phụng... đà tạo nên một chặng mới trong tiến trình tìm hiểu,
nghiên cứu về di sản của ông.
Nhà phê bình Văn Tâm, trên tạp chí Kiến thức ngày nay đà nhấn mạnh
nét đặc sắc của ngôn ngữ hài Vũ Trọng Phụng trong cách dùng bút pháp
phóng đại, tơng phản, nói ngợc, tự trào, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp[56].
Vũ Bằng với bài viết Vũ Trọng Phụng - nhà văn dơ dáy hay trong sạch đÃ
khẳng định bằng cách đặt ra câu hỏi: bây giờ đọc truyện vµ phãng sù cđa Vị
8
Träng Phơng, ta cã thĨ coi lµ “thêng”nhng vµo thêi đó, văn Phụng bị coi là
dơ dáyvà bị kết án gắt gao. Tội nghiệp cho Phụng, đề cập đến những ung
nhọt thối tha của xà hội nh làm đĩ, lục xì, cờ bạc bịp, lấy Tây, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp mà bảo viết
cho sạch sẽ, cho đẹp đẽ thì viết làm sao đợc [46, tr. 177].
Trong Lời giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Đăng Mạnh đÃ
chỉ ra mối quan hệ tất yếu giữa t tởng và ngôn từ nghệ thuật của Vũ Trọng
Phụng: Niềm phẫn uất không lúc nào nguôi ở Vũ Trọng Phụng thấm cả vào
những cách đặt câu, dùng từ, những lối ví von so sánh theo lối tạt ngang, đá
móc rất ác, y nh tiện đâu đánh đấy, tiện đâu chửi đấy, tạo nên một lối hành
văn đặc biệt gai góc chỉ thấy ở nhà văn này [40, tr. 22]. Nói về tài nghệ trào
phúng của Vũ Trọng Phụng, tác giả đà nhấn mạnh vai trò của các thủ pháp
ngôn từ : Tài nghệ trào phúng của Vũ Trọng Phụng đặc biệt tập trung ở tiểu
thuyết Số đỏ. Mỗi chơng là một màn hài kịch. Mỗi nhân vật là một chân dung
hµi híc. Hµi híc ë mäi chi tiÕt, ë hµnh văn, ở giọng điệu, ở cách ví von, lối chơi
chữ, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp ở đây, tiếng cời thật lắm cung bậc: cời vui thoải mái, cời đà kích ác liệt,
cời giễu mỉa mai, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápNgời ta thấy chất dân gian cũng rất đậm, thể hiện ở những
thủ pháp thờng thấy ở những truyện dân gian, tiếu lâm, hề chèo, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápnh thủ pháp
ông nói gà, bà nói vịt, thằng ngốc gặp may [40, tr. 67].
Phong Lê trong bài viết 50 năm ngày mất cđa Vị Träng Phơng trong sù
nghiƯp ®ỉi míi cđa chóng ta, cho rằng: Trong gia tài Vũ Trọng Phụng quả có
lẫn lộn vài thứ, bên cạnh những cái thật có giá trị cũng có những cái ít đáng giá
hay có những lệch lạc, nhng Vũ Trọng Phụng thuộc vào con số ít ngời có
công đầu trong việc làm giàu cho văn chơng trong đó không những có cả một
thế giới nhân vật cực kỳ sống động mà còn để dấu ấn mÃnh liệt về văn phong
đặc biệt là ở sự huyền diệu sắc nhọn của ngôn ngữ tiếng Việt [46, tr. 248].
Nghiên cứu tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, nhà nghiên cứu Đỗ
Đức Hiểu đà chỉ ra nguồn chất liệu ngôn từ cũng nh tính chất tơng tác về chức
năng thẩm mỹ của ngôn từ trong đó. Theo ông, Lớp sóng ngôn từ phát đi từ
Số đỏ là lớp sóng ngôn từ đô thị. Hà Nội là đô thị ấy, đô thị Hà Nội có một
linh hồn. Vũ Trong Phụng diễn đạt cái linh hồn ấy - cái bề ngoài và cái bên
trong, những động lực và những yếu tố cấu thành, bằng một hệ thống ngôn từ
gồm những đơn vị xô đẩy nhau, cÃi nhau, xung đột nhau, chưi bíi nhau, gåm
nh÷ng lý ln phi lý, nh÷ng lý thuyết bát nháo, đầu Ngô mình Sở, những luận
9
điểm đạo đức lộn nhào, những hiểu lầm, những câu đặt rối ren, lắm nghĩa, gà
mờ, ngu ngốc [46, tr. 449].
Trong khuynh hớng khẳng định phần di sản đáng giá của Vũ Trọng
Phụng, Lê Thị Đức Hạnh lu ý với ngời đọc phẩm chất nghệ thuật độc đáo của
truyện ngắn và kịch ngắn của nhà văn, trong đó phần ngôn từ đợc nhận định:
Ông đa vào văn chơng những câu chuyện chân thực, sống động bằng một lối
văn mới mẻ, sáng sủa, khác với nhiều ngời viết đơng thời còn chuộng lối văn
du dơng, trầm bổng, đầy sáo ngữ [46, tr. 347], đặc biệt là lối viết có một vẻ
gai góc, sắc cạnh bất kỳ gặp đâu có thể xen ngang, chửi chơi, nói móc, những
gì đáng khinh, đáng ghét, đáng căm hờn là ông không tha [46, tr. 352].
Cùng tập trung làm rõ những đặc điểm khá nổi bật của ngôn từ Vũ Trọng
Phụng ở nghệ thuật trần thuật nh lối ví von, so sánh gai góc, sắc cạnh hoặc
nghệ thuật sử dụng thủ pháp phóng đại, nghịch ngữ, lộng ngữ, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp, ở góc độ một
thể loại hay qua một số tác phẩm tiêu biểu là các bài viết của Nguyễn Quang
Trung [62], Nguyễn Thành [58], cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp
Gần đây, Thanh Thảo trong bài tởng niệm nhà văn tài danh với nhan đề
Vũ Trọng Phụng nghe và nhìn in trong tạp chí Văn nghệ QuÃng NgÃi số
8/1998 đà nhận định: nhà văn có một hệ thống ngôn ngữ mới mẻ vào bậc
nhất so với những nhà văn cùng thời với ông. Trong khi nhiều nhà văn tài danh
khác còn véo von chữ nghĩa, hoặc cho chữ ra vào khụng khiệng, hay tô son trát
phấn cho chữ, hoặc khiến chữ èo uột uốn éo, hay cho chữ đứng ngồi đạo
mạo, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápthì Vũ Trọng Phụng để chữ quậy thả dàn. Nhân vật của ông, tuỳ kiểu
ngời, đều có cách nói riêng rất tự do, rất đời, rất bụi (dẫn theo Nguyễn
Văn Phợng) [51, tr. 12].
Nguyễn Văn Phợng, một trong những ngời nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ
nghệ thuật của Vũ Trọng Phụng một cách hệ thống nhất trong luận án Ngôn từ
nghệ tht cđa Vị Träng Phơng trong phãng sù vµ tiĨu thuyết, đà đề cập đến
đặc trng và giá trị biểu hiện của các lớp ngôn từ trong tác phẩm của Vũ Trọng
Phụng. Trong công trình này, các kiểu lời nói nh lời kể, đối thoại, độc thoại
nội tâm,... đợc phân tích một cách chi tiết, cụ thể. Nguyễn Văn Phợng nhấn
mạnh sự chi phối của đặc điểm thể loại và quan niệm sáng tác đối với ngôn từ
của Vũ Trọng Phụng: ở trờng hợp Vũ Trọng Phụng, toàn bộ ngôn từ của ông
bị chi phối sâu sắc bởi những thể loại mà ông lựa chọn. Tuy nhiên ngoài điều
đó, ngôn từ Vũ Trọng Phụng in đậm dấu ấn của cách nhìn đời mang tính bạo
10
liệt nên hầu nh trên mọi cấp độ đơn vị ngôn ngữ của sáng tác Vũ Trọng Phụng
đều bộc lộ một cờng độ lớn, cháy bỏng và dữ dội, hệ quả của một bút pháp tả
chân theo khuynh hớng cực thực, đặc tả tàn nhẫn, khiến cho ngôn từ của «ng
cã vỴ nh lu«n lu«n thiÕu chõng mùc, lƯch chn, thậm chí trắng trợn, tàn nhẫn,
mang tính chất nổi loạn, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp [51, tr. 70].
Trên đây, chúng tôi đà điểm lại những công trình nghiên cứu về hai nhà
văn Nguyễn Công Hoan và Vũ Trọng Phụng. Có thể là cha bao quát đợc đầy
đủ, nhng qua đó cũng đủ thấy các công trình nghiên cứu về hai nhà văn này
khá phong phú, đa dạng. Điều chúng tôi nhận thấy là, ở những mức độ khác
nhau, các bài viết, các công trình đều đóng góp những ý kiến xác đáng về
ngôn ngữ nghệ thuật của hai nhà văn. Song hầu hết họ chỉ viết riêng về từng
tác giả và cũng thờng chỉ phân tích một số khía cạnh cơ bản nhng cha có hệ
thống. Trong khi đó, theo chúng tôi, nghiên cứu ngôn từ Nguyễn Công Hoan
và Vũ Trọng Phụng, đặc biệt là ngôn ngữ trào phúng trong quan hệ đối sánh
một cách toàn diện, trực tiếp sẽ là một công việc thú vị và bổ ích. Hy vọng
công trình sẽ góp thêm một tiếng nói nhỏ vào công việc nghiên cứu ngôn ngữ
nghệ thuật của hai nhà văn lớn này.
3. Nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
Khảo sát các cấp độ ngôn từ nghệ thuật trong truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng, đối chiếu, nhận ra những nét
tơng đồng và khác biệt về sắc thái trào phúng của chúng.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sẽ sử dụng phơng pháp thống kê ngôn ngữ học, phơng pháp
phân tích, tổng hợp, phơng pháp đối chiếu.
5. Cái mới của luận văn
Có thể nói, đây là công trình đầu tiên đặt nhiệm vụ so sánh đặc điểm
ngôn ngữ trào phúng trong các tác phẩm thuộc hai thể loại khác nhau của hai
nhà văn trào phúng bậc thầy của văn học Việt Nam hiện đại. Sự so sánh sẽ cho
thấy những nét tơng đồng và những đặc sắc riêng của từng tác giả, từ đó, nhận
thức đầy đủ hơn những đóng góp của mỗi tác giả trong tơng quan chung của
nền văn học Việt Nam ở một thời kì.
6. Cấu trúc luận văn
11
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn sẽ triĨn khai 3 ch¬ng.
Ch¬ng 1: Giíi thut mét sè vÊn đề liên quan đến đề tài
Chơng 2: So sánh tính chất trào phúng của ngôn ngữ kể chuyện và ngôn
ngữ nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của
Vũ Trọng Phụng
Chơng 3: So sánh tính chất trào phúng của truyện ngắn Nguyễn Công
Hoan và tiểu thuyết Số đỏ của Vũ Trọng Phụng trên các cấp độ ngôn từ nghệ
thuật
Sau cùng là Tài liệu tham khảo
12
Chơng 1
Giới thuyết một số vấn đề liên quan đến đề tài
1.1. Đặc trng và các sắc thái thẩm mĩ của ngôn từ nghệ thuật trong tác
phẩm văn học
1.1.1. Đặc trng của ngôn từ nghệ thuật
Ngôn ngữ là công cụ, là chất liệu cơ bản của văn học. Thông qua ngôn
ngữ, các tác giả đà chuyển tải những thông điệp thẩm mĩ cũng nh những tâm t
tình cảm của mình đến với bạn đọc. Vì vậy, văn học đợc gọi là loại hình nghệ
thuật ngôn từ. M.Gorki đà từng nói ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học
còn Edward Sapir thì khẳng định ngôn ngữ là phơng tiện của văn học cũng
nh đá, đồng hay đất sét là những vật liệu của nhà điêu khắc.
Ngôn ngữ là công trình sáng tạo vĩ đại của con ngời trải qua hàng nghìn
năm lịch sử. Ngôn ngữ tiêu biểu bậc nhất cho bản chất và sức mạnh của con
ngời. Bằng ngôn ng÷, con ngêi nhËn thøc thÕ giíi, tù thĨ hiƯn mình và giao
tiếp với nhau. Sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt, văn chơng có những đặc điểm,
những u thế mà các nghệ thuật khác không có đợc. Mặt khác, có thể nói, trong
tác phẩm, ngôn ngữ văn học là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện cá
tính sáng tạo, phong cách, tài năng của mỗi một nhà văn. Nó thể hiện sự hiểu
biết sâu sắc về ngôn ngữ nhân dân, sự lao động cần cù không mệt mỏi để chọn
lọc, gọt dũa, mài sắc ngôn ngữ dân tộc, sự vận dụng một cách sáng tạo, làm
phong phú thêm vốn ngôn ngữ toàn dân, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp Ngôn ngữ cũng là yếu tố góp phần
tạo nên cái giọng điệu riêng, diện mạo riêng không thể trộn lẫn giữa nhà văn
này với nhà văn khác.
Ngôn ngữ nghệ thuật là một mà phức tạp đợc tạo nên từ hệ thống tín
hiệu thứ nhất (từ ngôn ngữ tự nhiên). Chức năng thẩm mĩ của ngôn ngữ trong
các tác phẩm nghệ thuật đợc thể hiện ở chỗ: tín hiệu ngôn ngữ (tức đặc trng
nghĩa và đặc trng âm thanh) trở thành yếu tố tạo thành của hình tợng [31,
tr.140]. Ngôn ngữ nghệ thuật vì thế mà mang những đặc trng riêng thể hiện ở
một số thuộc tính cơ bản nh: tính cấu trúc, tính hình tợng, tính cá thể và tính
cụ thể hoá, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp
1.1.1.1. Tính cấu trúc
13
Tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất theo đó, các yếu tố
ngôn ngữ trong một tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau để cùng thực hiện
nhiệm vụ chung, phải phù hợp với nhau, giải thích cho nhau và hỗ trợ cho
nhau để đạt tới một hiệu quả diễn đạt chung [31, tr.140]. Tất cả các yếu tố
với các quan hệ nh thế làm cho văn bản nghệ thuật trở thành một bản hoà
tấu, có một tổng hợp lực mạnh mẽ, tác động đến ngời tiếp nhận văn bản.
Một yếu tố ngôn ngữ chỉ có đợc ý nghĩa thẩm mĩ khi nằm trong tác phẩm.
Trên cái nền văn bản phù hợp, từ có thể thay đổi ý nghĩa cũ kỹ hay mới mẻ,
dịu dàng hay thâm độc, trang trọng hay hài hớc (X. Antônốp) [31, tr. 140]. Vì
vậy, không chỉ các đoạn văn, khổ thơ mà những từ bình thờng cũng có thể là
những nhân tố tạo nên tính hiệu quả trong văn bản và liên kết nội dung cũng
nh hình thức thành một chỉnh thể thống nhất.
Nói đến nghệ thuật ngôn từ không thể không nói đến tác giả - ngời trực
tiếp sáng tạo ra thế giới nghệ thuật của tác phẩm. Hơn thế, đó là ngời đại diện
cho những quan niệm t tởng, quan niệm nghệ thuật đợc thể hiện trong tác
phẩm và cấu trúc lời nói ngôn từ vốn là trung tâm tổ chức của tác phẩm nghệ
thuật. Tác giả còn là ngời quyết định những chỗ nhấn mạnh của tác phẩm,
đem ®Õn mét “®iƯu tÝnh” chung cho t¸c phÈm. CÊu tróc của lời nói ngôn từ tạo
ra tính hiệu lực cho văn bản bên cạnh sự liên kết các ngôn từ nghệ thuật.
Tuy vậy, ngôn từ không bị hạn chế trong ngôn ngữ lời nói tác giả thật sự,
vì trong một số thể loại văn học không có lời nói tác giả thật sự mà chỉ có lời
nói của ngời kể chuyện, của ngời trần thuật, của nhân vật. Khi ngời kể chuyện
không thay thế tác giả thì lời nói thực sự của tác giả diễn đạt trực tiếp và đầy
đủ hình tợng tác giả, phản ánh lập trờng, sự đánh giá và cảm xúc của tác giả.
Nhng khi ngời kể chuyện thay thế tác giả thì nội dung và t tởng của tác giả
biểu hiện qua hình tợng ngời kể chuyện.
1.1.1.2. Tính hình tợng
Tính hình tợng là một trong những thuộc tính quan trọng của ngôn ngữ
nghệ thuật. Hình tợng trong văn học đợc xem xét theo ba nghĩa: hình tợng nh
là một chi tiết có màu sắc, hình ảnh, một ẩn dụ hay một hình thức chuyển
nghĩa khác gắn với nghĩa bóng ; hình tợng nh là nhân vật văn học và hình tợng
nh là một kiểu đặc biệt của nhận thức và phản ánh thế giới khách quan.
14
Trong ngôn ngữ học, tính hình tợng có thể đợc xác định là thuộc tính của
lời nói nghệ thuật, truyền đạt không chỉ thông tin lôgic mà còn cả thông tin đợc tri giác một cách cảm tính nhờ hệ thống những hình tợng ngôn từ.
Ngôn ngữ của tác phẩm nghệ thuật không phải là cái vỏ ngoài của hình tợng mà là hình thức duy nhất trong đó hình tợng có thể tồn tại đợc. Vai trò
quyết định trong việc diễn đạt hình tợng nghệ thuật thuộc về những đơn vị
ngôn ngữ mà sự phức hợp chức năng của chóng trong t¸c phÈm nghƯ tht thĨ
hiƯn ë sù biÕn đổi nội dung khái niệm và đơn vị ngôn ngữ diễn đạt cái đặc trng
chung đợc thực tại hoá trong ngữ cảnh. Sự biến đổi nội dung khái niệm và sự
thực tại hoá đặc trng ngữ nghĩa chung là hai giai đoạn của một quá trình thống
nhất của cải biến chức năng thẩm mĩ của các đơn vị ngôn ngữ trong tác phẩm
nghệ thuật.
Tính hình tợng xuất hiện do kết quả của sự đối chiếu hai khái niệm hay
do kết quả của sự thay thế một khái niệm này bằng một khái niệm khác.
Những phơng tiện của tính hình tợng theo nghĩa hẹp là những phơng tiện tu từ
và những biện pháp tu từ, song tính hình tợng này nảy sinh không phải chỉ do
việc sử dụng nhiều phơng tiện và biện pháp này. Những từ thông thờng cũng
có thể trở thành những từ có tính hình tợng, khi trong quá trình sử dụng ngời ta
phát hiện ra cá tính của chủ thể tác giả hay nhân vật.
1.1.1.3. Tính cá thể
Ngôn ngữ trong tác phẩm văn học còn là ngôn ngữ có tính cá thể sâu sắc,
nghĩa là nó mang đậm dấu ấn tác giả. Thuộc tính này không có trong văn học
dân gian truyền miệng, nó chỉ có thể có trong tác phẩm nghệ thuật với t cách
là một thĨ thèng nhÊt cđa cÊu tróc tu tõ häc kÕt cấu, một hệ thống tu từ học
hoàn chỉnh đợc liên kết lại bởi hình tợng tác giả, bởi ý định thẩm mĩ, bởi chủ
đề t tởng của tác phẩm.
Tính cá thể hoá của ngôn ngữ tác phẩm nghệ thuật thể hiện ở tính cá thể
hoá của ngôn ngữ tác giả. Vì rằng, ngôn ngữ là của chung, nhng sự vận dụng
ngôn ngữ là tuỳ thuộc cá nhân. Do xu hớng, sở trờng, thị hiếu, tập quán, tâm lí
xà hội, cá tính..., mà mỗi nhà văn lại hình thành giọng nói riêng, cái vẻ riêng
trong lời văn của mình. Có thể nói, đối với nhà văn, cái giọng nói riêng đó là
cái có giá trị quyết định. Nếu tác giả nào không có lối nói riêng của mình thì
ngời đó sẽ không bao giờ là nhà văn cả (Schê khốp) [31, tr.151]. Và đà là một
nhà văn lớn thì bao giờ anh ta cũng có một thứ ngôn ngữ nghệ thuật riªng,
15
không lặp lại trong lịch sử văn học. Giọng riêng của tác giả thể hiện ở sở trờng
ngôn ngữ, ở sự vận dụng những loại phơng tiện ngôn ngữ nhất định và rõ nhất
là ở sự sáng tạo ngôn ngữ.
Cá thể hoá trong ngôn ngữ nghệ thuật chính là cái độc đáo, đặc sắc,
không lặp lại, là cái riêng của tất cả các yếu tố trong sáng tác: lối nghĩ, lối
cảm, lối thể hiện, những đặc điểm riêng trong cách sử dụng từ ngữ, cú pháp,
kết cấu đoạn mạch, thủ pháp tu từ, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp Ngôn ngữ riêng của một nhà văn, bút
pháp riêng của một nhà văn không phải là một sự kiện rời rạc bao gồm một số
lợng đổi mới ở các cấp độ. Nó là sự đi chệch của một cái toàn thể có hệ
thống, so với cái toàn thể của ngôn ngữ chung [31, tr.153].
1.1.1.4. Tính cụ thể hoá
Ngôn ngữ nghÖ thuËt cã mét nÐt chung nhÊt, mét thuéc tÝnh rộng nhất là
sự cụ thể hoá nghệ thuật một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng hình tợng, tức là sự di chuyển từ bình diện khái
niệm của ngôn ngữ sang bình diện hình tợng. Sự cụ thể hoá này đợc diễn đạt
trong hệ thống hoàn chỉnh của các phơng tiện ngôn ngữ thuộc các cấp độ khác
nhau. Và đây đợc xem là một thuộc tính lín nhÊt cđa lêi nãi nghƯ tht. Nã
gi¶i thÝch b¶n chất sự tác động của từ ngữ nghệ thuật đến ngời đọc. Nó giải
thích đặc trng của lời nói nghệ thuật nh đặc trng của hoạt động sáng tạo, đồng
thời nó giải thích những bí mật của các quy luật sáng tạo nghệ thuật. Sự cụ thể
hoá ngôn từ đợc thực hiện nhờ cách lựa chọn và tổ chức các phơng tiện ngôn
ngữ, nhất là trong việc sử dụng từ ngữ, kết cấu, hình thức giao tiếp độc thoại,
đối thoại, các phơng thức diễn đạt, các phơng tiện tu từ, các biện pháp tu từ
thuộc các cấp độ...
Ngoài ra, khi bàn về đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật ngời ta còn đề cập
đến một số thuộc tính khác nh : tính chính xác, tính hàm súc, tính đa nghĩa,
tính tạo hình và biểu cảm, cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đáp Nói một cách khái quát, trên cơ sở những nét đặc
trng ấy ta có thể khẳng định ngôn ngữ văn học là một hình thái hoạt động
ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ. Nó đợc sử dụng để phục vụ nhiệm vụ trung
tâm, là xây dựng hình tợng văn học và giao tiếp nghệ thuật. Và ở mỗi thể loại
văn học, các thuộc tính này cũng có nhiều sắc thái khác nhau. Những nét riêng
này cũng là đặc điểm căn bản để chúng ta phân biệt đâu là ngôn ngữ nghệ
thuật đâu là ngôn ngữ phi nghệ thuật.
1.1.2. Những sắc thái thẩm mĩ của ngôn từ nghệ thuËt
16
Những đặc trng đà nêu trên đợc xem là thuộc tính chung của ngôn từ
trong tác phẩm văn học. Tuy nhiên, tác phẩm văn học là sản phẩm của một
chủ thể sáng tạo nhất định, đợc chi phối bởi một lèi tiÕp cËn ®êi sèng, mét
quan niƯm nghƯ tht, mét t tởng thẩm mĩ, một cảm hứng sáng tạo, một nhÃn
quan ngôn ngữ riêng; và dĩ nhiên, tác phẩm phải thuộc về một thể loại nhất
định. Chính điều này đà khiến cho ngôn từ trong những tác phẩm văn học cụ
thể tất yếu mang những sắc thái thẩm mĩ khác nhau.
Sự khác nhau rất tinh vi của ngôn từ văn học trớc hết biểu hiện ở mỗi tác
phẩm đơn lẻ. Với một nhà văn tài năng thì mỗi tác phẩm là một khám phá về
nội dung và một phát minh về hình thức (Lê-ô-nít Lê-ô-nôp). Điều này càng
thể hiện rõ ở những cây bút a tìm tòi, thể nghiệm về bút pháp và ngôn ngữ.
Tuy nhiên, sự độc đáo, riêng biệt của từng tác phẩm đặc sắc không loại trừ
tính cộng đồng của chúng. Nghĩa là, dựa vào những tiêu chÝ khoa häc,
chóng ta cã thĨ xÕp c¸c t¸c phÈm vào những nhóm, những loại khác nhau.
Có nhiều tiêu chí để phân loại tác phẩm văn học: tiêu chí về kiểu sáng
tác, tiêu chí về thể loại, tiêu chí về loại hình... ở các phơng diện nghiên cứu
này, lí thuyết về văn học đà đạt đợc những thành tựu đáng kể. Ngoài ra, dựa
vào thái độ của chủ thể sáng tạo đối với đối tợng đợc nói tới, và tơng ứng với
điều đó là những sắc thái thẩm mĩ của ngôn từ trong tác phẩm, ta có thể nhận
ra loại tác phẩm có ngôn ngữ trữ tình, loại tác phẩm có ngôn ngữ tái hiện hiện
thực khách quan, loại tác phẩm có ngôn ngữ trào phúng... Tất cả cho thấy sự
đa dạng, lắm hình nhiều vẻ, làm nên sự phong phú của ngôn từ nghệ thuật.
1.2. Từ cái hài - một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng
1.2.1. Cái hài một phạm trù mĩ học - đến văn học trào phúng một phạm trù mĩ học
Cũng nh cái bi, cái hài có mặt từ rất sớm với t cách là một phạm trù thẩm
mĩ, trở thành đối tợng thu hút sự chú ý, sự lý giải của nhiều học giả. Trong lịch
sử t tởng mỹ học, cái hài đợc nhận định nh là kết quả của sự tơng phản, sự bất
đồng, sự mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp (theo Arixtốt), cái thấp hèn và cái
cao cả (theo Kant), tính bất lực bên trong và vẻ bề ngoài cố tỏ ra là thực chất,
giữa bản chất và hiện tợng (theo Hêghen), cái vô lý và cái hữu lý (Jean Paul
Sar), cái đặc sắc của ông Hoanbiết vấn đápViệc tìm hiểu cái hài, thể hiện nguyện vọng khám phá bản chất của một
kiểu quan hệ đặc thù của con ngời đối với thế giới, một hình thức độc đáo của
nhận thức và đánh giá hiện thực.