Tải bản đầy đủ (.docx) (190 trang)

Giao an the duc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 190 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 26/ 8 / 2016 Ngày dạy: 29 / 8 / 2016. Tiết 1 :. MỤC TIÊU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 BIÊN CHẾ TỔ TẬP LUYỆN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chương trình TD 9: Học sinh nhớ được và so sánh được sự giống và khác nhau giữa chương trình TD 8 và TD 9. b. Kĩ năng: - Vận dụng trong các giờ học Thể dục và tự tập hàng ngày - Thực hiện tương đối kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua”,ỉơ mức tương đối chính xác kĩ thuật chạy cự li ngắn (60m), nhảy xa kiểu “ngồi”, ném bóng xa có đà và môn Thể thao tự chọn đã học. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Trong khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, sách giáo viên b. Trò: Vệ sinh sân tập, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò lượng. I.Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.. 8 phút. II.Phần Cơ bản:. 30 phút. * Mục tiêu chương trình TD 9. Giáo viên giới thiệu ngắn gọn nội dung chương trình TD 9. Lý thuyết: 2tiết * ĐHĐN: 2tiết - - Bài TD phát triển chung: - Chạy cự li ngắn- - Chạy bền - Nhảy cao: “ Kiểu bước qua” - - Nhảy xa : “ Kiểu ngồi” - Đá cầu - Môn tự chọn: (ném bóng) Tuy nhiên các nội dung này không học. Học sinh tập trung chào, báo cáo. ************** ************** ************** ************** * Học sinh tập trung, lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> riêng lẻ mà xen kẽ các nội dung theo phân phối chương trình. * Biên chế tổ tập luyện, một số quy định khi học tập bộ môn: -Nội quy học tập bộ môn: + Mỗi em khi đến tiết TD phải có một đôi giày ba ta hoặc giày thể thao, vở ghi lý thuyết. + Trang phục gọn gàng, không rộng quá, không chật quá, không mặc váy, áo lửng khi tập luyện. + Đến giờ lớp tự ra sân tập trung, ra vào lớp phải xin phép, những bạn nào ốm hoặc có lý do đặc biệt thì xin kiến tập tại sân, chỉ được kiến tập khi GV đã cho phép. + Các buổi học có tiết TD yc các em phải ăn sáng đầy đủ. Trong khi tập nếu thấy bất thường về sức khỏe phải báo ngay cho giáo viên. - Chia tổ tập luyện: Lớp chia thành 3 tổ, đối với các nội dung chia tổ thì các tổ trưởng điều khiển tổ tập. III.Phần kết thúc - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. Học sinh tập trung nghe giáo viên phổ biến nội quy và chia tổ tập luyện. 5-6 phút. 800m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: 26/ 8 / 2016 Ngày dạy: 30 / 8 / 2016. Tiết 2:. CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Nhớ khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy xp. Nhớ cách chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức” - Chạy bền: Nhớ và hiểu hiện tượng cực điểm. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Tương đối thành thục trò chơi, thực hiện tương đối chính xác các động tác: Đứng mặt, vai, lưng hướng chạy xp. - Vận dụng kiến thức hiện tượng cực điểm vào tập luyện chạy bền nam 600m, nữ 400m. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch xp dài 2m, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò lượng. I.Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. * Khởi động: - Tay vai - Tay ngực. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, đầu gối. - Ép dọc - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc học sinh khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy điều khiển tổ của mình triển khai đội hình 0-3-6-9 đã học ở lớp 8 ? Giáo viên nhận xét, cho điểm. II.Phần Cơ bản: * Chạy ngắn:. 8 phút. 2x8 2x8 2x8. Học sinh tập trung chào, báo cáo Từ đội hình hàng ngang dãn cách 1 sải tay. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 2x8 3x15m 3x15m 3x15m 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 4 phút 3 lần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Đứng mặt hướng chạy - xuất phát. - Đứng vai hướng chạy – xuất phát - Đứng lưng hướng chạy – xuất phát. - Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi rồi cho cán sự điều khiển lớp chơi. - Chuẩn bị: Kẻ vạch XP. Cách vạch XP 8-10m, tuỳ theo số đội tham gia chơi để cắm 2-4 lá cờ nhỏ( cách nhau 1,5-2m). Tập hợp HS thành 3 hàng dọc, có số người bằng nhau. - Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 chạy nhanh về trước vòng qua cờ, chạy về vạch XP, chạm tay bạn số 2, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. Em thứ 2 tiếp tục thực hiện như em thứ nhất về chạm tay em số 3… Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết. Đội nào xong trước, có ít người phạm quy là thắng . Chơi 3 lần hàng nào thắng 2 là thắng cuộc. * Chạy bền: Giáo viên giới thiệu hiện tượng cực điểm và cách khắc phục: - Khi chạy bền đến một lúc nhất định, có thể cảm thấy tức ngực, khó thở, thở nhanh và thở nông, vận động khó khăn, muốn bỏ cuộc… đó là hiện tượng “Cực điểm”. Để khắc phục hiện tượng đó cần quyết tâm không bỏ cuộc, thực hiện một số động tác như: chạy chậm lại một chút, vừa dang tay ngang (hít vào bằng mũi) buông tay xuống ( thở ra bằng miệng). Sau khi thực hiện các động tác trên sẽ cảm thấy thoải mái hơn, - Học sinh nam chạy 4 vòng sân - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân Chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập.. 3 lần 3 lần. III.Phần kết thúc. 5 phút 4x8N 4x8N. - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm:. ĐHTL. ********* ********* ********* GV. 5 phút. Học sinh chú ý lắng nghe, áp dụng vào tập chạy.. 600m x1lần 400m x1lần. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác ĐHĐN đã học.ở Lớp 8 + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5-7 lần 3x15m 800m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/ 8 / 2016 Ngày dạy: 05 / 9 / 2016.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 3:. CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Nhớ khẩu lệnh và cách thực hiện các động tác: Tư thế sẵn sàng – xuất phát, cách chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” - Chạy bền: Nhớ cách thức thực hiện một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy và hiểu tác dụng của hồi tĩnh. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Tương đối thành thục trò chơi, bước đầu thực hiện được động tác: Tư thế sẵn sàng – xuất phát. - Vận dụng kiến thức hiện tượng cực điểm vào tập luyện chạy bền nam 600m, nữ 400m và hồi tĩnh sau khi chạy. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch xp dài 2m, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò lượng. I.Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.  Khởi động: - Tay vai. - Tay ngực. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, hông, đầu gối. - Ép dọc - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc học sinh khởi động.. 8 phút. Học sinh tập trung chào, báo cáo ĐHKĐ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 2m GV Cán sự điều khiển lớp khởi động..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết thế nào là hiện tượng cực điểm và cách khắc phục? Giáo viên nhận xét, cho điểm. II.Phần Cơ bản: * Chạy ngắn: - Tư thế sẵn sàng – xuất phát. Giáo viên làm mẫu phân tích lại kĩ thuật động tác: Tư thế sẵn sàng xuất phát 1-2 lần rồi cho cán sự điều khiển lớp tập. Giáo viên chú ý sửa sai. - Chuẩn bị: 2 bàn tay chống đất rộng bằng vai, sát mép sau vạch Xp. 2 chân co, mũi bàn chân trước cách vạch XP 1,5 bàn chân, bàn chân sau cách 3 bàn chân. 2 chân chạm đất bằng nửa bàn chân trên, mông nhổm cao bằng vai, mắt nhìn trước, cách vạch XP 1-3m. - Động tác: Khi có lệnh, đạp chân sau rồi đưa ra trước, sau đó đạp mạnh chân trước phối hợp với đánh tay(chân nọ, tay kia) để XP & chạy lao. - Trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sưc” Giáo viên giảng giải, hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức cho học sinh chơi. + Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và vạch xp cách nhau tối thiểu 1,5m, mỗi vạch dài 6m. Cách vị trí XP của mỗi đội khoảng 3m và sang phải 5m rồi sang trái 5m lần lượt đánh dấu (hoặc cắm cờ, đặt bóng hay đặt các vật chuẩn khác) 4-6 điểm chuẩn tạo thành một đường chạy dích dắc. + Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, hàng nọ cách hàng kia 5-6m, nên có số lượng và giới tính như nhau mỗi hàng là một đội thi đấu. Em số 1 của mỗi đội tiến vào sát vạch XP để thực hiện tư thế XP cao. + Cách chơi: Khi có lệnh, em số 1 của mỗi đội chạy theo đường dích dắc vòng qua lần lượt các cờ chuẩn theo quy định,. 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét.. 12 phút Cán sự điều khiển lớp tập 3x20m luyện ***** ***** ***** ***** ***** ***** *. 2-3 lần 2-3 phút 7 phút 600m x1lần 400m x1lần. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. Học sinh chạy xong đi lại thả lỏng ngay..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> đến cờ cuối cùng thì chạy dích dắc ngược về vạch XP, đưa tay chạm tay bạn số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tự động tiến vào vị trí XP, chờ khi số 1 chạm tay, nhanh chóng chạy như số 1 đã thực hiện. Trò chơi cứ tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào chạy xong trước, ít phạm quy là thắng. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác Tư thế sẵn sàng – xuất phát? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Chạy bền: - Học sinh nam chạy 4 vòng sân - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác ĐHĐN đã học.ở Lớp 8 + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. Chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập.. 5 phút 4x8N 4x8N. ĐHTL x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x. 5-7 lần 3x15m 800m. 2m GV Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 03/ 9 / 2016 Ngày dạy: 06 / 9 / 2016 Tiết 4: 1. Mục tiêu:. CHẠY NGẮN – BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Nhớ khẩu lệnh, cách thức thực hiện các động tác: Ngồi mặt hướng chạy xuất phát, tư thế sẵn sàng xuất phát. Trò chơi “ Chạy đuổi” - Bài thể dục: Bước đầu nhớ được từ nhịp 1-10 bài thể dục dành cho nam và nữ. - Chạy bền: Bước đầu hiểu thế nào là chuột rút và cách khắc phục. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Tương đối thành thục trò chơi, tư thế sẵn sàng – xuất phát, ngồi mặt hướng chạy xuất phát. - Bài thể dục: Bước đầu thực hiện được từ nhịp 1-10 bài thể dục liên hoàn dành cho nam và nữ riêng. - Chạy bền: Vận dụng được kiến thức đã học vào tập luyện chạy bền, khắc phục được hiện tượng chuột rút. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch xp dài 2m, sân chơi trò chơi “ Chạy đuổi”, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò lượng ĐHTL I.Phần mở đầu: 8 phút xxxxxxxx * Nhận lớp: x x x xx x x Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ xxxxxxxx yêu cầu.  Khởi động: 2m - Tay vai. GV - Tay ngực. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, Học sinh tập trung chào,báo hông, đầu gối. cáo - Ép dọc ĐHKĐ - Chạy bước nhỏ. x x x x x x x x - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. x x x x x x x Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc học x x x x x x x x sinh khởi động. * Kiểm tra bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Em hãy cho biết thế nào là hiện tượng cực điểm và cách khắc phục? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2m GV Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét.. II.Phần Cơ bản: * Chạy cự li ngắn: Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai. - Tư thế sẵn sàng xuất phát. - Ngồi mặt hướng chạy xuất phát.. 14 phút 3-4 lần 3-4 lần. 1-2 lần - Trò chơi “ Chạy đuổi” - Chuẩn bị: Tùy theo điều kiện của sân, kẻ 2 hạy nhiều đường chạy. kẻ vạch xuất phát hai vạch chuẩn bị và vạch xuất phát 1 cách nhau tối thiểu 1,5m, kẻ vạch xuất phát 2 cách vạch xuất phát 1; 4-5m. Kẻ vạch đích cách vạch xuất phát 2 15 – 30m. Trò chơi tiến hành theo từng đợt chạy, do đó giáo viên cùng học sinh xắp xếp đội hình sao cho tương đương về thể lực để cuộc chơi thêm hấp dẫn, có thể cho học sinh tự chọn đôi tập. - Cách chơi: Khi đến lượt, từng đợt hai nhóm tiến vào vạch xuất phát 1 và 2. Khi có lệnh “Sẵn sàng” và “ Chạy”, hai nhóm cùng xuất phát cao (thấp) và chạy nhanh, người sau đuổi theo người trước. Nếu người chạy sau đuổi kịp người chạy trước dùng tay vỗ nhẹ vào vào người bạn, người chạy trước như vậy là thua. Nếu người chạy trước, chạy qua đích mà người chạy sau chưa đuổi kịp, thì người chạy sau thua. Lần chơi tiếp theo, đổi vị trí cho nhau. Chạy qua đích xong giảm. ***** ***** ***** ***** ***** ***** * Cán sự điều khiển lớp tập luyện.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> dần tốc độ, đi thường theo một hàng dọc về tập hợp ở cuối hàng. * Bài thể dục: 10 phút Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác, hướng dẫn nhóm nữ tập khi học sinh đã bước đầu nhớ đ/t giáo viên sang nhóm nam. * Nữ từ nhịp 1-10 4-6 lần. - Nhịp 1: Đưa tay trái sang ngang, bàn tay sấp, tay phải ra trước_ lên cao, lòng bàn tay hướng sang trái, mắt nhìn theo bàn tay trái. - Nhịp 2: Tay phải thẳng vòng qua tráixuống dưới_ sang ngang thành hai tay dang ngang, bàn tay sấp, đồng thời đầu hơi cúi xuống. Sau đó, quay đấu sang phải, mắt nhìn theo bàn tay phải. - Nhịp 3: Xoay cổ tay thành hai bàn tay ngửa, đưa hai tay chếch cao ( chữ V), lòng bàn tay hướng vào nhau, mặt ngửa, ngực ưỡn căng, hai chân kiễng. - Nhịp 4: Hai tay vòng từ trên xuống bắt chéo trước mặt( tay phải ngoài) sau đó dang ngang, bàn tay sấp, đồng thời dồn trọng tâm vào bàn chân phải, nâng chân trái sang ngang lên cao, mũi chân thẳng, mắt nhìn theo bàn tay trái. - Nhịp 5: Dướn chân trái chạm đất rộng hơn vai. Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước song song, bàn tay sấp, chân phải duỗi thẳng( mũi chân thẳng), mặt hướng trước. - Nhịp 6: đạp nhẹ chân trái chuyển trọng tâm sang chân phải tư thế như nhịp 4 - NHịp 7: Về nhịp 3. - Nhịp 8: như nhịp 4 nhưng đổi bên. - Nhịp 9: như nhịp 5 nhưng đổi bên. - Nhịp 10: Duỗi thẳng chân phải thành. Chia lớp thành một nhóm nam và một nhóm nữ. Cán sự mỗi nhóm điều khiển nhóm tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên.. Cán sự điều khiển nhóm tập luyện.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> đứng thẳng, hai chân rộng hơn vai, hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa, mặt hướng trước, mắt nhìn thẳng. *Nam từ nhịp 1-10. 4-6 lần. - Nhịp 1: Đưa 2 tay ra trước song song, bàn tay sấp. - Nhịp 2: Đưa 2 tay dang ngang, bàn tay ngửa. - Nhịp 3: Đưa 2 tay lên cao, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 4: Bước chân trái chếch trước 450, chạm đất bằng nửa bàn chân, khuỵ gối, tay trái đưa lên cao theo hướng chân trái, bàn tay sấp, tay phải đưa sau.Chân phải thẳng,mắt nhìn theo tay. - Nhịp 5: Chuyển trọng tâm về chân trái, khuỵ gối, chân trái và mũi chân duỗi thẳng, thân gập về trước. Tay trái hướng vào bàn chân trái, tay phải hướng chếch lên cao ở phía sau, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 6: Như nhịp 4. - Nhịp 7: Về nhịp 3. - Nhịp 8 Như nhịp 4 nhưng đổi bên. - Nhịp 9: Như nhịp 5 nhưng đổi bên. 2-3 phút - Nhịp 10: Như nhịp 8. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện từ nhịp 1-10 bài TD 5 phút liên hoàn dành cho nam và nữ riêng? Giáo viên nhận xét, củng cố. 600m * Chạy bền: Giáo viên giới thiệu hiện tượng “ Chuột rút” và cách khắc phục. - Hiện tượng chuôt rút: Là hiện tượng thường gặp trong tập luyện TDTT, do cơ co quá mức không duỗi ra được. “ Chuột rút” thường xuất hiện ở các cơ sau cằng chân, bàn chân và cơ bụng. Để hạn chế hiện tượng này, cần khởi động kĩ và trong khi tập không nên nghỉ giữa các lần. Cán sự điều khiển nhóm tập luyện. 1hs nam, 1hs nữ lên thực hiện, lớp nhận xét.. Chạy xong đi lại thả lỏng ngay..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tập quá lâu làm cho cơ thể gần trở về tư thế bình thường, rồi mới tập tiếp. Khi bị “chuột rút”, cần xoa bóp, day ấn tay vào chỗ bị chuột rút. Nếu có hiểu biết về huyệt, có thể bấm vào các huyệt. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân 400m - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân Chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập. 5 phút. III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập từ 1-10 bài thể dục + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp.. 2x8N 2x8N. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. 5-7 lần 3x15m/đt. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/ 9 / 2016 Ngày dạy: 12 / 9 / 2016 Tiết 5:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Nhớ cách thức thực hiện các động tác: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay. - Bài thể dục: Thuộc từ nhịp 1-10 bài thể dục dành cho nam và nữ, bước đầu nhớ từ nhịp 11 – 18 nữ, 11- 19 nam..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chạy bền: Nhớ cách phân phối sức và phối hợp thở khi chạy bền. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Tương đối thành thục các động tác: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay. - Bài thể dục: Thực hiện được từ nhịp 1-10 , bước đầu thực hiện được từ nhịp 1-18 (nữ), 1-19 (nam) bài thể dục liên hoàn dành cho nam và nữ riêng. - Chạy bền: Vận dụng được kiến thức đã học vào tập luyện chạy bền, khắc phục được hiện tượng chuột rút, chạy hết cự li quy định. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò lượng Học sinh tập trung chào, báo I.Phần mở đầu: 8 phút cáo * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Từ đội hình hàng ngang dãn * Khởi động: 2x8 cách 1 sải tay. - Tay vai, Tay ngực. Cán sự điều khiển lớp khởi - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, 2x8 động. hông, đầu gối. - Ép dọc - Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc học sinh khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện từ nhịp 1-10 bài TD liên hoàn? - Giáo viên nhận xét, cho điểm.. II.Phần Cơ bản: Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc, sửa sai.. 2x8. 1hs nam, 1hs nữ thực hiện, lớp nhận xét.. Chia lớp thành hai nhóm tập luyện quay vòng. Cán sự mỗi nhóm điều khiển nhóm tập..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> *Chạy cự li ngắn: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. - Tại chỗ đánh tay. * Bài thể dục: Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác, hướng dẫn nhóm nữ tập khi học sinh đã bước đầu nhớ đ/t giáo viên sang nhóm nam. - Ôn từ nhịp 1-10 bài TD liên hoàn. - Học mới từ 11-18 (nữ) - Nhịp 11: Soay ngời 900 sang trái ,tay phải đa xuống dới-ra trớc cùng với tay trái sông song cao ngang vai,bàn tay sấp, chân trái khuỵ, chân phải kiễng ,mặt hướng trước. - Nhịp 12: Chân phải đá từ sau ra trước lên cao chếch sang trái ,múi chân thẳng đồng thời vặn thân sang phải và đánh tay sang phải ra sau, bàn tay sấp ,chân trụ kiễng , mắt nhìn theo mũi chân phải . - Nhịp 13 : về nh nhịp 11 - Nhịp 14: về nh nhịp 10. - Nhịp 15: Như nhịp 11, nhưng đổi bên. - Nhịp 16: Như nhịp 12, nhưng đổi bên. - Nhịp 17: Như nhịp 15. - Nhịp 18: Chuyển trọng tâm vào chân phải đứng thẳng, kéo chân sau về cách gót chân trước 1 bàn chân, mũi chân chạm đất, hai tay chống hông, mặt hướng trước. - Tập từ 11-18  Học từ nhịp 11 – 19 (nam) - Nhịp 11: Thu chân trái sát chân phải , hai bàn chân chụm. Gập thân ,hai chân thẳng ,hai tay hớng xuống dới đất ,lòng bàn tay hớng vào chân,mắt nhìn theo tay. - Nhịp 12: ngồi xổm ( hai gối sát nhau) hai bàn chân kiễng gót ,hai tay chống đất rộng bằng vai ( Phía trước bên ngoài hai chân ) ,cúi đầu . - Nhịp 13: Dồn trọng tâm lên hai tay, bật hai chân lên cao khoảng 5 cm và nâng. 12 phút 5x15m 5x15m 5x15m 2/4x8 12 phút. 3-4 lần. ***** ***** ***** Cán sự điều khiển nhóm tập. Chia lớp thành một nhóm nam và một nhóm nữ. Cán sự mỗi nhóm điều khiển nhóm tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Cán sự điều khiển nhóm tập. 3-4 lần Cán sự điều khiển nhóm tập.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> mông, sau đó duỗi chân trái sang ngang, chân và mũi chân thẳng , mắt nhìn theo bàn chân trái - Nhịp 14: Dồn trọng tâm lên hai táy , bật nhẹ chân phải nâng mông lên cao một chút, sau đó thu chân trái sát chân phải thành ngồi xổm nh nhịp 12. - Nhịp 15: Nhịp 13 nhng đổi chân ,mắt nhìn theo bàn chân phải. - Nhịp 16: Đứng lên đồng thời thu chân trái về cách chân phải rộng hơn vai ,hai tay dang ngang ,bàn tay sấp ,mặt hướng trước . - Nhịp 17: Gập thân về trước ,vặn mình sang trái, tay phải chạm bàn chân trái ,tay trái giơchếch cao ở phía sau,hai chân thẳng , cúi đầu nhìn theo nbàn tay phải . - Nhịp 18: Nâng thân lên một chút, sau đó thực hiện như nhịp 17 ,nhưng vặn mình sang phải ,đổi vị trí hai tay. - Nhịp 19: như nhịp 16. - Tập từ 11-19 2-3 lần * Củng cố: 2-3 ? Em hãy thực hiện từ nhịp 1-18(nữ) và phút 1-19 (nam) bài TD liên hoàn ? Giáo viên nhận xét, củng cố.  Chạy bền: 600m - Học sinh nam chạy 4 vòng,nữ 3 vòng sân III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp. + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5 phút 4x8 4x8. 800m. 1hs nam, 1hs nữ lên thực hiện, lớp nhận xét.. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/ 9 / 2016 Ngày dạy: 13 / 9 / 2016 Tiết 6:. MỘT SỐ HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP SỨC BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết một số khái niệm về sức bền ( Sức bền, sức bền chung, sức bền chuyên môn). - Biết một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện. b. Kĩ năng: - Vận dụng khi học giờ thể dục và tự tập. c. Thái độ: - Ý thức học tập nghiêm túc, thái độ tôn trọng bộ môn và nội dung học tập. - Không khí tiết học vui tươi, sôi nổi..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án. b. Trò: Vở ghi, bút. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Từ lớp 6 các em đã được học chạy bền, vậy em hãy cho biết thế nào là sức bền? ( Sức bền là khả năng hoạt động vận động của cơ thể trong thời gian dài…) b. Giới thiệu bài mới: Ở lớp 8 các em đã học về sức nhanh, vai trò của sức nhanh. Vậy sức nhanh có gì khác so với sức bền, sức bền có vai trò gì trong cuộc sống sinh hoạt cũng như học tập của các em, thầy trò ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. c. Nội dung dạy bài mới: Hoạt động của thầy 15’. Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi. ? Thế nào là sức bền? ? Sức bền chung là gì? ? Sức bền chuyên môn là gì? Em hãy lấy một số VD?. 25’ ? Thế nào là vừa sức? ? Thế nào là nguyên tắc tăng tiến? ? Thế nào là nguyên tắc thường xuyên liên tục?. Hoạt động của trò 1. Một số hiểu biết cần thiết: - Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. - Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài. - Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động hay bài tập thể thao trong một thời gian dài. 2. Một số nguyên tắc, phương pháp và hỡnh thức tập luyện. a) Một số nguyên tắc: - Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi người. - Tập từ nhẹ đến nặng dần. + Tập thường xuyên hàng ngày hoặc 3-4 lần/tuần một cách kiên trì, không nóng vội. + Trong một giờ học, sức bền phải tập sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản. + Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần phải thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút. + Song song với tập chạy, cần rèn kĩ thuật chạy, cách thở trong khi chạy, cách chạy vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy. b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ? Có nhiều hình thức tập luyện sức bền em có thể kể ra một vài hình thức tập? ? Tập sức bền vào thời gian nào là thích hợp nhất?. 3’. - Tập sức bền bằng một số trò chơi vận động đơn giản hoặc một số bài tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy phối hợp với thở “hai lần hít vào, hai lần thở ra”..... - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên, cự li tăng dần 300m, 500m......3000m, hoặc tăng dần thời gian. - Đi bộ thể thao, chạy cự li trung bình, chạy cự li dài. - Thời gian tập tốt nhất vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối trước khi ăn cơm 1-2 giờ. ? Sức bền có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống? ? Cần phải tập luyện sức bền như thế nào?. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 16/ 9 / 2016 Ngày dạy: 19 / 9 / 2016 Tiết 7:. CHẠY NGẮN – BÀI THỂ DỤC - CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết cách thức thực hiện các động tác: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay, xuất phát cao – chạy nhanh. - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 19 (nam), 1-18 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay, xuất phát cao – chạy nhanh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bài thể dục: Thực hiện được các động tác từ nhịp 1-18 (nữ), 1-19 (nam) bài thể dục liên hoàn - Chạy bền: Vận dụng được kiến thức đã học vào tập luyện chạy bền, khắc phục được hiện tượng thở dốc và giai đoạn cực điểm, thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên (nam 750m, nữ 600m). - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò lượng 8 phút I.Phần mở đầu: Lớp trưởng tập trung, chào báo * Nhận lớp: cáo. Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu * Khởi động: 2x8 - Tay vai 2x8 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, 2x8 bả vai, đầu gối, hông. 2x8 Cán sự điều khiển lớp khởi động. - Tay ngực 2x8 - Lưng bụng 2x8 - Chân 2x8 - Ép ngang. - Ép dọc. Giáo viên chú ý đôn đốc, kết hợp kiểm tra sân bãi. GV 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận * Kiểm tra bài cũ: xét. ? Tại sao khi chạy bền xong lại không được dừng lại đột ngột hoặc ngồi? Giáo viên nhận xét, cho điểm ******** II.Phần cơ bản: * Chạy ngắn: 15 phút ******** - Chạy bước nhỏ 15m ********.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. - Tại chỗ đánh tay. - Xuất phát cao – Chạy nhanh. Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai và đôn đốc học sinh tập luyện. * Bài thể dục: - Ôn tập: + Nam từ nhịp 1 – 19 + Nữ từ nhịp 11 – 18 GV chú ư quan sát, đôn đốc, sửa sai. Tăng cường cho hs thi tập đúng tập đẹp, chú ư đến biên độvà tính nhịp điệu của động tác * Củng cố: ? Em hăy thực hiện lại bài TD? Giáo viên nhận xét, củng cố.  Chạy bền: - Giáo viên chia nhóm cho học sinh chạy xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc. - Hs nam chạy 5 vòng sân.. III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp. Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 15m 15m 4x8 3 x 40m. ******** Cán sự điều khiển lớp tập.. 10 phút 8 – 10 lần 9- 10 lần 2 phút. Chia lớp thành 2 nhóm tập, cán sự mỗi nhóm điều khiển nhóm tập. Chia lớp thành 2 nhóm tập, cán sự mỗi nhóm điều khiển nhóm tập. - Cán sự điều khiển lớp tập.. 5 phút 1 học sinh nam, 1 học sinh nữ lên thực hiện, lớp nhận xét. Đội hình chạy bền. 5 phút 4x8 4x8 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. 5-7 lần. 3x15m/đt 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn: 18/ 9 / 2016 Ngày dạy: 20 / 9 / 2016 Tiết 8:. CHẠY NGẮN – BÀI THỂ DỤC – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện các động tác bổ trợ; Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao – chạy nhanh. Nhớ khẩu lệnh, cách thực hiện động tác ngồi vai hướng chạy xuất phát. - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 26 (nam), 1-25 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức con thoi” b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay, xuất phát cao – chạy nhanh. Bước đầu thực hiện được động tác ngồi vai hướng chạy xuất phát..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Bài thể dục: Thực hiện được từ 1-19 (nam) 1- 18(nữ) và thực hiện cơ bản đúng từ 20 – 26 nam, 19 – 25 nữ. - Chạy bền: Chơi trò chơi thành thục, đúng luật. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ,hành vi: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của trò Định Hoạt động của trò lượng I.Phần mở đầu: 8 phút * Nhận lớp: - H/s tập trung, chào báo Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ cáo. yêu cầu * Khởi động: Đội h́ ình khởi động - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Cán sự điều khiển lớp - Tay vai khởi động. - Tay ngực 1 – 2 hs thực hiện, lớp nhận - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả xét. vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Chạy ngược chiều theo tín hiệu. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện từ 1- 18(nữ), 1-19 (nam) bài thể dục liên hoàn? Giáo viên nhận xét cho điểm. II.Phần cơ bản: * Chạy ngắn: - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. - Xuất phát cao – Chạy nhanh. * Học:. 14-15 phút. Cán sự điều khiển lớp ôn tập ********* *********.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Ngồi vai hướng chạy – xuất phát. ********* 1hs nam, 1 học sinh nữ lên thực hiện đ/t, lớp nhận xét.. Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác 1 – 2 lần. Gọi 1-2 hs lên thực hiện, lớp nhận xét, gv nhận xét rồi cho hs tập. ? Em hăy thực hiện động tác ngồi vai hướng chạy – XP. 1 lần Giáo viên nhận xét, củng cố. 2. Bài thể dục: Ôn: Từ nhịp 1-19(nam), 1-18 (nữ) Học: Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác 1- 2 lần rồi cho hs tập theo 13 lần, khi hs đă nhớ động tác, gv cho cán sự điều khiển nhóm. GV sang hướng dẫn nhóm nữ. * Bài của nam từ 20 – 26.. Chia lớp thành 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ.. - Nhịp 20: Dồn trọng tâm vào chân phải ,bước chân trái sang ngang rộng hơn vai ( rộng hơn khoảng cách giữa hai chân ở nhịp 16) khi chạm đất khuỵ gối , hai tay đưa ra trước song song, bàn tay sấp , mặt hướng trước. - Nhịp 21: Thu chân trái sát chân phải thành đứng thẳng ,hai tay dang ngang ,bàn tay ngửa . - Nhịp 22: Như nhịp 20 nhưng đổi bên . - Nhịp 23: Thu chân phải về thành đứng thẳng hai chân rộng hơn vai hay tay dang ngang ,bàn tay ngửa. - Nhịp 24: Giứ nguyên tư thế tay dang.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ngang, vặn mình sang trái ( không ham bụng ,không xoay hai bàn chân ) . - Nhịp 25: Như nhịp 24 nhưng đổi bên. - Nhịp 26: Như nhịp 19. - Tập từ nhịp 1 – 26.. Bài của nữ ( từ nhịp 19 – 25) - Nhịp 19: Nâng đùi chân trái ra trước lên cao ngang hông, cẳng chân vuông góc với đùi và mặt đất ,múi bàn chân thẳng . - Nhịp 20-21: Đưa hai tay ra trước – sang ngang bàn tay ngửa, chân trái duỗi thảng và nâng cao đến mức tối đa, múi bàn chân thẳng, thân hơi ngả ra sau để giữ thăng bằng , mặt ngửa. - Nhịp 22: Hai chân trái trạm đất tư thế như nhịp 15 nhưng duỗi chân. - Nhịp 23: Từ từ gập thân cúi đầu ,đồng thời kéo bàn chân trái về phía chân phải để chuyển trọng tâm vào chân phải . Chân phải khuỵ gối, chân trái và mũi chân ruối thẳng ,hai tay đưa xuống dưới –ra sau, chếch cao lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo bàn chân trái . - Nhịp 24: Nâng thân thẳng ,dồn trọng tâm vào chân trái ,chân phải phía sauhơi co gối ,mũi chân hơi chạm đất ,hai tay giơ chếch cao, lòng bàn tay hướng vào nhau hơi ngửa đầu . - Nhịp 25: Hạ gót chân phải làm trụ, xoay người 900 về bên trái và bước chân trái sang trái rộng bằng vai, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng trước. - Nhịp 26: Đưa hai tay lên cao // ḷng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời. 7–8 lần.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nghiêng lườn sang trái, trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái thẳng mũi chân chạm đất. - Tập từ 1- 26. ? Em hăy thực hiện từ nhịp 19 – 25. (nam), 20 – 26 (nữ) Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức. Giáo viên giảng giải, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức cho học sinh chơi. - Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch // cách nhau 68m, tập hợp hs thành 2-4 hàng dọc, mỗi hàng dọc là 1 đội thi đấu, các đội cách đều nhau 1,5m. Mỗi đội lại chia thành 2 nhóm đứng đối diện nhau ở hai bên vạch giới hạn. Chú ý: Cần bố trí, điều chỉnh sao cho số người của hai đội đều nhau cả về tỉ lệ nam, nữ, sức khỏe. - Cách chơi: Khi có lệnh em số 1của các đội (bên A)nhanh chóng chạy sang bêb B, đưa tay đập vào tay của bạn số 1 bên B ( Cùng đội mình) rồi chạy ngược trở lại, đập tay bạn số 2, rồi lại chạy ngược trở lại, đập vào tay bạn số 1 bên B lần thứ hai rồi đi thường về đứng ở cuối hàng bên B. Em số 1 bên B sau khi chạm tay nhanh chóng chạy sang bên A, về bên B rồi lại sang bên A chạm tay số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng bên A, số 2 bên A thực hiện tương tự như em số 1, trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến em cuối cùng hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng. III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm:. 3-4 lần 1 lần 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 7-8 phút *******. *******. *******. *******. *******. ******* 6 – 8m. *******. 5 phút 4x8 4x8. *******. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp. Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5-7 lần 3x15m/ đt 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/ 9 / 2016 Ngày dạy: 26 / 9 / 2016 Tiết 9: MỘT SỐ HƯỚNG DẪN TẬP LUYỆN SỨC BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết một số khái niệm về sức bền ( Sức bền, sức bền chung, sức bền chuyên môn). - Biết một số nguyên tắc, phương pháp và hình thức tập luyện. b. Kĩ năng: - Vận dụng khi học giờ thể dục và tự tập. c. Thái độ,hành vi: - Ý thức học tập nghiêm túc, thái độ tôn trọng bộ môn và nội dung học tập. - Không khí tiết học vui tươi, sôi nổi. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án. b. Trò: Vở ghi, bút. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy trình bày khái niệm sức bền chung, sức bền chuyên môn? b. Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các khái niệm về sức bền và nguyên tắc tập luyện phát triển sức bền, tiết hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu tiếp để tìm ra các hình thức và phương pháp tập luyện phát triển sức bền tốt nhất..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> c. Nội dung dạy bài mới: 40’. ? Cú nhiều hình thức tập luyện sức bền em có thể kể ra một vài hình thức tập? ? Em có định tập sức bền không? Tập theo hình thức nào? Kế hoạch tập luyện của em ra sao? ? Tập sức bền vào thời gian nào là thích hợp nhất? ? Sau khi tập bài thể dục buổi sáng, một bạn đă chạy nhẹ nhàng trong 4-5 phút theo vòng số 8 ở sân nhà, như vậy tốt hay không tốt? (Tốt). ? Em cần lên kế hoạch tập luyện sức bền như thế nào? Có cần phải lên kế hoạch tập luyện không?. 2’ 3’. * Củng cố: ? Cần tập luyện sức bền như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất? * Bài tập về nhà: - Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn. - Ôn tập xuất phát cao chạy ngắn. - Ôn tập bài thể dục. - Luyện tập chạy bền.. b. Một số hình thức và phương pháp tập luyện đơn giản. - Tập sức bền bằng một số trũ chơi vận động đơn giản hoặc một số bài tập như: Nhảy dây bền, tâng cầu tối đa, tập chạy phối hợp với thở “hai lần hít vào, hai lần thở ra”..... - Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên địa hình tự nhiên, cự li tăng dần 300m, 500m......3000m, hoặc tăng dần thời gian từ 3 phút trở lên đến 8, 9, 10.......40 phút. - Đi bộ thể thao, chạy cự li trung bình, chạy cự li dài, cũng có thể tập các môn cầu lông, bóng rổ, bóng đá, bơi..... - Thời gian tập tốt nhất vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối trước khi ăn cơm. - Hình thức tập rất phong phú, phương pháp tập đơn giản, nếu có ý thức giữ gìn và nâng cao sức khỏe ai cũng có thể tự tập được. Điểm khó ở đây là cần tập thường xuyên, kiên trì theo sức khỏe của mình. Tập luyện phải có kế hoạch rõ ràng, kiên trì, không nóng vội, tập luyện thường xuyên liên tục…... Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ngày soạn: 24/ 9 / 2016 Ngày dạy: 27 / 9 / 2016 Tiết 10:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện các động tác bổ trợ; Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát cao – chạy nhanh. Nhớ khẩu lệnh, cách thực hiện động ngồi lưng hướng chạy xuất phát. - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 26 (nam), 1-25 (nữ) bài thể dục liên hoàn. Nhớ cách thực hiện từ ện chạy trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay, xuất phát cao – chạy nhanh. Bước đầu thực hiện được động tác ngồi lưng hướng chạy xuất phát. - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 26 (nam), 1-25 (nữ), thực hiện được từ 26-29 (nữ), từ 27 – 36 (nam) - Chạy bền: Thực hiện được chạy trên địa hình tự nhiên nam 750m, nữ 600m. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> c. Thái độ,hành vi: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định.. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định lượng I.Phần mở đầu: 8 phút * Nhận lớp: GV nhận lớp, phổ biến NVYC. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. 2x8 - Ép ngang. 2x8 - Ép dọc. 2x8 - Chạy ngược chiều theo 5-7 lần tín hiệu. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện động tác ngồi vai hướng chạy – xuất phát? Giáo viên nhận xét, cho điểm II.Phần cơ bản: * Chạy ngắn: - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. - Xuất phát cao – chạy nhanh. - Ngồi vai hướng chạy xuất phát.. Hoạt động của trò HS tập trung, chào, báo cáo. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 1-2 Hs thực hiện, lớp nhận xét.. 12 phút 2 x10m 2 x10m 2 x10m 2 x 25m 3 x15m 3 x15m. Cán sự điều khiển lớp tập luyện. GV quan sát, đôn đốc. ********** ********** 15m.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Học: Ngồi lưng hướng chạy xuất phát GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác 1-2 lần rồi hướng dẫn học sinh tập.. . * Củng cố: ? Em hăy thực hiện đ/t ngồi lưng hướng chạy – xuất phát. Giáo viên nhận xét, bổ xung. * Bài thể dục: - Ôn: từ nhịp 19 – 25 (Nữ), 20 – 26 (nam). - Học mới: * Nam: Từ 27 – 36. Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác 1- 2 lần rồi cho hs tập theo 13 lần, khi hs đă nhớ động tác, gv cho cán sự điều khiển nhóm. GV sang hướng dẫn nhóm nữ.. - Nhịp 27: Thu chân trái sát chân phải, đồng thời đưa hai tay ra trước // cao ngang vai, bàn tay xấp, mặt hướng trước. - Nhịp 28: Ngồi kiễng gót, hai tay chống đất như. ********** **********. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 12 phút 4 -5 lần 4-5 lần. Chia lớp thành 1 nhóm nam, 1 nhóm nữ tập riêng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhịp 12. - Nhịp 29: Dồn trọng tâm lên hai tay, sau đó bật người duỗi thẳng hai chan ( 2 chân chụm), mũi chân chạm đất, mặt hướng chếch về phía trước. - Nhịp 30: Co hai tay(khuỷu tay sát thân) ngực gần gần sát đất, thân người thẳng. - Nhịp: 31: Duỗi thẳng tay, thân người thẳng. - Nhịp 32: Co tay, ngực gần sát đất, đồng thời nâng chân trái lên cao, thẳng gối. - Nhịp 33: Như nhịp 31. - Nhịp 34: Như nhịp 32, nhưng đổi chân. - Nhịp 35: Như nhịp 33. - Nhịp 36: Như nhịp 28. - Tập từ nhịp 1 – 36. * Nữ: Từ nhịp 26 - 29. Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác rồi cho học sinh tập theo,. - Nhịp 26: Đưa hai tay lên cao // ḷng bàn tay hướng vào nhau, đồng thời nghiêng lườn sang trái, trọng tâm dồn vào chân phải, chân trái thẳng mũi chân chạm đất. - Nhịp 27: Như nhịp 25. - Nhịp 28: Như nhịp 26, nhưng nghiêng lườn sang phải, trọng tâm dồn vào chân trái. - Nhịp 29 như nhịp 27.. 2 – 3 lần. 4-5 lần. 2– 3 lần.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Tập từ nhịp 1 – 29. Cho hs tăng cường thi tập đúng tập đẹp giưa các cá nhân. * Củng cố: ? Em hăy thực hiện từ nhịp 27 – 36 bài thể dục của nam? ? Em hãy thực hiện từ 2629 bài thể dục của nữ? Giáo viên nhận xét, bổ xung * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập. - Học sinh nam chạy 5 vòng sân - Học sinh nữ chạy 4 vòng sân III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp. Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 2-3 phút 1 lần 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 5 phút. 750mx1 600mx1 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. 5-7 lần 3x15m/đt 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: 30/ 9 / 2016 Ngày dạy: 03/ 10 / 2016 Tiết 11:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện các động tác; Xuất phát cao – chạy nhanh 40-60m. Bước đầu thực biết khẩu lệnh và cách thực hiện xuất phát thấp. - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 36 (nam), 1-29 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Xuất phát cao chạy nhanh 40-60m, bước đầu thực hiện được động tác xuất phát thấp. - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 36 (nam), 1-29 (nữ) bài thể dục. - Chạy bền: Thực hiện được trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu:. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Chạy ngược chiều theo tín hiệu.. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện bài thể dục từ nhịp 19 -29(nữ), từ 20 – 36(nam). Phần cơ bản: * Bài thể dục: - Ôn từ 1- 29(nữ), 1- 36(nam).. Đội hình khởi động 2x8 2x8 2x8 5-7 lần Cán sư điều khiển lớp khởi động. Hs thực hiện, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung. 10 phút 8 – 10 lần. Chia lớp thành 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ. Cán sự điều khiển nhóm tập. Giáo viên chú í quan sát sửa sai cho cả hai nhóm, tăng cường cho hs thi tập đúng tập đẹp. * Chạy nhanh: - Ôn: XP cao – chạy nhanh. - Học: Kĩ thuật xuất phát thấp. Giáo viên làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác 1-2 lần, gọi 1-2 học sinh lên thực hiện. giáo viên nhận xét rồi cho lớp tập.. 14 phút 40m x 3. Khẩu lệnh. 15m x 4+ “Vào chỗ” Trọng lượng cơ thể dồn 5 lên 5 điểm tựa: Hai mũi chân, đầu gối chân sau và hai bàn tay. Lúc này, vai hơi nhô về trước ( chưa qua vạch xuất phát), chân sau quỳ gối, tạo với mặt đất thành một góc khoảng 75-900. + “ Sẵn sàng” không nâng mông cao. Gọi 1 – 2 hs lên thực hiện kĩ thuật XP thấp, lớp nhận xét. GV làm mẫu, phân tích lại kĩ thuật đ/t,rồi cho hs tập. 60m ******** ******** ******** ********. 15m.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> hoặc thấp quá. Tùy theo kiểu đóng bàn đạp, góc độ giữa đùi và cẳng chân sau khoảng 110 – 1300, chân trước khoảng 90-1000. Động tác nâng mông lên không thực hiện một cách “ giật cục” mà từ từ, đặc biệt cần hết sức tập trung chú ý để nghe hiệu lệnh xuất phát. Trọng tâm cơ thể dồn nhiều vào hai tay, vai có thể nhô ra trước qua vạch xuất phát. + “ Chạy” Cần phải sử dụng hợp lí sức của hai chân để đạp vào bàn đạp. Nếu quy ước sức đạp của hai chân là 100% thì sức đạp của chân sau khoảng 25-30%, sức đạp của bàn chân trước khoảng 70-75%. - Xuất phát thấp – chạy nhanh. * Củng cố: ? Em hăy thực hiện bài TD liên hoàn từ nhịp 1-29(Nữ), 1-36(nam). ? Em hăy thực hiện động tác XP thấp – chạy nhanh?. Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: - Trò chơi: “ Chạy dích dắc tiếp sức” Giáo viên giảng giải, hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức cho học sinh chơi.. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả. 2-3 phút 2-3 học sinh thực hiện, lớp nhận xét 7-8 phút 2-3 lần. 5 phút 4x8.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp. Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. 5-7 lần 3x15m/đt 1000m. Điều chỉnh kế hoạch : ..............………………………………………….......................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Ngày soạn: 01/ 10 / 2016 Ngày dạy: 04 / 10 / 2016 Tiết 12:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện các động tác; Xuất phát cao – chạy nhanh 40-60m. Bước đầu thực biết khẩu lệnh và cách thực hiện xuất phát thấp. - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 36 (nam), 1-29 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Xuất phát cao chạy nhanh 40-60m, bước đầu thực hiện được động tác xuất phát thấp. - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 36 (nam), 1-29 (nữ) bài thể dục. - Chạy bền: Thực hiện được trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Chạy ngược chiều theo tín hiệu.. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện bài thể dục từ nhịp 19 -29(nữ), từ 20 – 36(nam). Phần cơ bản: * Bài thể dục: - Ôn từ 1- 29(nữ), 1- 36(nam).. Đội hình khởi động 2x8 2x8 2x8 5-7 lần Cán sư điều khiển lớp khởi động. Hs thực hiện, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ sung. 10 phút 8 – 10 lần. Chia lớp thành 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ. Cán sự điều khiển nhóm tập. Giáo viên chú í quan sát sửa sai cho cả hai nhóm, tăng cường cho hs thi tập đúng tập đẹp. * Chạy nhanh: - Ôn: XP cao – chạy nhanh. - Học: Kĩ thuật xuất phát thấp. Giáo viên làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác 1-2 lần, gọi 1-2 học sinh lên thực hiện. giáo viên nhận xét rồi cho lớp tập.. 14 phút 40m x 3. Khẩu lệnh. 15m x 4+ “Vào chỗ” Trọng lượng cơ thể dồn 5 lên 5 điểm tựa: Hai mũi chân, đầu gối chân sau và hai bàn tay. Lúc này, vai hơi nhô về trước ( chưa qua vạch xuất phát), chân sau quỳ gối, tạo với mặt đất thành một góc khoảng 75-900. + “ Sẵn sàng” không nâng mông cao hoặc thấp quá. Tùy theo kiểu đóng bàn đạp, góc độ giữa đùi và cẳng chân sau khoảng 110 – 1300, chân trước khoảng 90-1000. Động tác. Gọi 1 – 2 hs lên thực hiện kĩ thuật XP thấp, lớp nhận xét. GV làm mẫu, phân tích lại kĩ thuật đ/t,rồi cho hs tập. 60m ******** ******** ******** ********. 15m.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> nâng mông lên không thực hiện một cách “ giật cục” mà từ từ, đặc biệt cần hết sức tập trung chú ý để nghe hiệu lệnh xuất phát. Trọng tâm cơ thể dồn nhiều vào hai tay, vai có thể nhô ra trước qua vạch xuất phát. + “ Chạy” Cần phải sử dụng hợp lí sức của hai chân để đạp vào bàn đạp. Nếu quy ước sức đạp của hai chân là 100% thì sức đạp của chân sau khoảng 25-30%, sức đạp của bàn chân trước khoảng 70-75%. - Xuất phát thấp – chạy nhanh. * Củng cố: ? Em hăy thực hiện bài TD liên hoàn từ nhịp 1-29(Nữ), 1-36(nam). ? Em hăy thực hiện động tác XP thấp – chạy nhanh?. Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: - Trò chơi: “ Chạy dích dắc tiếp sức” Giáo viên giảng giải, hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức cho học sinh chơi.. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm:. 2-3 phút 2-3 học sinh thực hiện, lớp nhận xét 7-8 phút 2-3 lần. 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các động tác bổ trợ cho chạy ngắn, tư thế sẵn sàng - xp. Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5-7 lần 3x15m/đt 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Ngày soạn: 06/ 10 / 2016 Ngày dạy: 10 / 10 / 2016 Tiết 13:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết khẩu lệnh, cách thực hiện các động tác; Xuất phát thấp, xuất phát thấp – chạy lao, trò chơi “ Chạy tiếp sức con thoi” - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 40 (nam), 1-34 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Xuất phát thấp, xuất phát thấp – chạy lao, trò chơi “ Chạy tiếp sức con thoi” - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 36 (nam), 1-29 (nữ) bài thể dục. Thực hiện được từ 30-34 (nữ), 37-40 (nam) - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên nam 750m, nữ 600m. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.. * Khởi động:. Định lượng 8 phút. Hoạt động của học sinh. HS tập trung, chào, báo cáo. Đội hình khởi động.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Tay cao - Tay ngực - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện kĩ thuật XP thấp – Chạy nhanh? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: * Chạy ngắn: - Xuất phát thấp. - Xuất phát thấp – chạy lao. Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác 2 -3 lần. gọi 1-2 học sinh lên thực hiện, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét rồi điều khiển lớp tập.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 4x8 4x8 4x8. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 15 phút. 3-4 lần 3-4 x25m. * * * * * * *. * * * * * * *. * * * * * * *. * * * * * * *. 25m Ngay từ khi bắt đầu bước đầu tiên sau xuất phát là giai đoạn chạy lao hay c ̣n gọi là chạy tăng tốc. Khi chạy lao cần chú ư: + Sự phối hợp giữa tay với bước chạy đầu tiên rất quan trọng. + Độ dài bước chạy cần hợp lí với chiều dài của chân. Nếu bước ngắn quá, thân người xẽ bị chúi về trước dẫn đến việc tăng độ dài và tần số của bước chạy tiếp theo sẽ gặp nhiều khó khăn, ngược lại nếu bước dài quá, thân người nâng lên cao đột ngột, sẽ làm cho người chạy bị chững lại trong vài phần mười giây, ảnh hưởng đến thành tích chạy. Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức. 2-3 lần. Cán sự điều khiển lớp tập..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo viên giảng giải, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi t/c cho học sinh chơi. - Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch // cách nhau 6-8m, tập hợp hs thành 2-4 hàng dọc, mỗi hàng dọc là 1 đội thi đấu, các đội cách đều nhau 1,5m. Mỗi đội lại chia thành 2 nhóm đứng đối diện nhau ở hai bên vạch giới hạn. Chú ý: Cần bố trí, điều chỉnh sao cho số người của hai đội đều nhau cả về tỉ lệ nam, nữ, sức khỏe. - Cách chơi: Khi có lệnh em số 1của các đội (bên A)nhanh chóng chạy sang bêb B, đưa tay đập vào tay của bạn số 1 bên B ( Cùng đội mình) rồi chạy ngược trở lại, đập tay bạn số 2, rồi lại chạy ngược trở lại, đập vào tay bạn số 1 bên B lần thứ hai rồi đi thường về đứng ở cuối hàng bên B. Em số 1 bên B sau khi chạm tay nhanh chóng chạy sang bên A, về bên B rồi lại sang bên A chạm tay số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng bên A, số 2 bên A thực hiện tương tự như em số 1, trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến em cuối cùng hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng. * Bài thể dục: Giáo viên cho cán sự của mỗi nhóm điều khiển nhóm tập luyện 2-3 lần, Sau đó GV đến làm mẫu phân tích động tác mới rồi cho hs tập. Chú ý quan sát sửa sai. - Ôn: Nam từ nhịp 20- 36, nữ từ nhịp 19 – 29. - Học mới: -Bài của nam:( Từ nhịp 37 – 40). *******. *******. *******. *******. *******. ******* 6 – 8m. *******. 10 phút. *******. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện.. 2- 3 lần 3-5 lần Cán sự điều khiển nhóm tập. - Nhịp 37: Đứng thẳng hai tay đưa.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ra trước // cao ngang vai, bàn tay xấp, mặt hướng trước. - Nhịp 38 - 39: Thăng bằng xấp trên chân phải, ngực ưỡn, hai tay dang ngang, bàn tay sấp, mặt hướng trước. - Nhịp 40: Về đứng thẳng, hai tay giơ chếch cao, ḷng bàn tay hướng vào nhau. - Tập từ nhịp 1 – 40. - Bài của nữ: ( từ nhịp 30 – 34). - Nhịp 30 – 31: Chuyển trọng tâm sang chân trái, nâng chân phải sang ngang- lên cao, chân và mũi chân thẳng. Thân trên hơi nghiêng sang trái, hai tay dang ngang, bàn tay sấp và giữ thăng bằng, mắt nh́ n trước. - Nhịp 32: Như nhịp 29, nhưng hai tay đưa ra trước //, ḷng bàn tay sấp. - Nhịp 33-34: Như nhịp 30-31, nhưng đổi chân. - Tập từ nhịp 1- 34. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác xuất phát thấp – chạy lao? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập, chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập. - Học sinh nam chạy 5 vòng sân - Học sinh nữ chạy 4 vòng sân 600mx1 Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm:. 4-5 lần 3-4 lần. Cán sự điều khiển nhóm tập. 4-5 lần 2 phút. 5 phút. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét Chạy liên tục hết cự li, chạy xong đi bộ thả lỏng ngay.. 750mx1 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các đ/t bổ trợ + Ôn tập: XP thấp – chạy lao Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5-7 lần 3x15m/đt 3x25m 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/ 10 / 2016 Ngày dạy: 11 / 10 / 2016. Tiết 14: 1. Mục tiêu:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết thực hiện các động tác chạy bước nhỏ, chạy đạp său; Xuất phát thấp – chạy lao, chạy giữa quãng cự li 40m. - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 40 (nam), 1-34 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Xuất phát thấp, xuất phát thấp – chạy lao, chạy giữa quãng. - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 40 (nam), 1-34(nữ) thực hiện được từ nhịp 35 - 39(nữ) 41 - 45(nam), bài thể dục. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy dích dắc tiếp sức. - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Ép cơ.. Định lượng 8 phút. 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Hoạt động của trò Học sinh tập trung, chào, báo cáo.. Cán sự điều khiển lớp khởi động..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện bài thể dục từ nhịp 1-34 (nữ) (1-40 nam)? Phần cơ bản * Chạy ngắn Gọi 2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác. Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét rồi cho cán sự điều khiển lớp tập. giáo viên chú ý quan sát, sửa sai. - Chạy bước nhỏ. - Chạy đạp sau. - Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng. * Bài thể dục: - Ôn bài thể dục: Từ nhịp 1-34(nữ), 140(nam). Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc và sửa sai cho học sinh kịp thời, chú ý tư thế động tác, biên độ và phương hướng. - Thi tập đúng tập đẹp. - Học mới: Nam từ nhịp 41 – 45 Nữ từ nhịp 35 - 39 * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác xuất phát thấp? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền Luyện tập chạy bền trên dịa hình tự nhiên của sân trường. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà:. 2-4 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 15 phút. 40m ********* ********* ********* *********. 10m. 2x10m 2x10m 2x10m 3x 25m 40m x 4-5 8 phút Chia lớp thành 2 nhóm nam riêng, nữ riêng. 5-7 lần. 1-2 lần. 2 phút. 7-8 phút 2-3 lần. 5 phút 4x8 4x8. Cán sự mỗi nhóm điều khiển nhóm tập. GV phân tích, làm mẫu 2 lần sau đó tổ chức và chia nhóm ra cho HS tự tập luyện 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. GV tổ chức cho HS chạy theo từng đợt mỗi đợt 5 SH két hợp quan sát nhắc nhỡ HS chạy hết cự ly. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Ôn tập các đ/t bổ trợ chạy ngắn. + Ôn tập: XP thấp – chạy lao Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5-7 lần 3x15m/đt 3x25m 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 14/ 10 / 2016 Ngày dạy: 17 / 10 / 2016. Tiết 15: 1. Mục tiêu: a. Kiến thức:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Chạy ngắn: Biết cách thực hiện các động tác: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao, chạy giữa quãng cự li 40m. Một số điểm cơ bản Luật điền kinh - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 45 (nam), 1-39 (nữ) Học từ nhịp 40 – 45 (nữ)bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách chơi và luật chơi của trò chơi “lò cò tiếp sức”. b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện cơ bản đúng: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, xuất phát thấp – chạy lao, chạy giữa quãng cự li 40m. Duy trì và nâng dần sức nhanh. - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 40 (nam), 1-34(nữ) , thực hiện được từ 40 – 45 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng cách chơi và luật chơi - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định.. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. * Khởi động:. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo. Dãn cách hàng ngang thành đội hình khởi động 2 – 4 hang. - Xoay các khớp: - Cổ tay, cổ chân,. 2x8. - Bả vai, đầu gối, hông.. 2x8. - Ép ngang.. 2x8.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Ép dọc.. 5-7 lần. Cán sư điều khiển lớp khởi động.. - Tay ngực. - Ép cơ. - Tại chỗ bật người lên cao * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện kĩ thuật xuất phát thấp – chạy lao?. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. - Giáo viên nhận xét cho điểm Phần cơ bản: * Chạy ngắn - Chạy bước nhỏ.. 15 phút 3x15m. - Chạy nâng cao đùi.. 3x15m. - Chạy đạp sau.. 3x15m. - Xuất phát thấp.. 1-2 lần. - Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quăng.. 4 x 50m. ******* ******* ******* ******* ******* *******. 10 phút 4-5 lần. GV giới thiệu một số luật thi đấu của môn chạy ngắn cho HS nắm được GV tổ chức cho cả lớp cùng ôn tập. Cán sự điều khiển cho lớp tập.. - Giáo viên chú ý đôn đốc, sửa sai cho học sinh tập, tăng cường cho học sinh thi chạy nhanh trong các lần tập.. - Một số điểm cơ bản Luật điền kinh * Bài thể dục. - Ôn từ nhịp: 1-39(nữ), 1-45(nam). - Học mới: * Bài của nữ: Từ nhịp 40 - 45. 8-10 lần. Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác mới 1-2 lần rồi hô cho học sinh tập theo 1-2 lần khi học sinh đã nhớ đ/t g/v cho cán sự điều.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Nhịp 40: Thân hơi gập về trước, hai chân chạm đất cả bàn chân. - Nhịp 41: Khuỵu gối, hạ trọng tâm, hai tay đưa ra trước – xuống dưới – ra sau, thân hơi gập về trước, hai chân chạm đất cả bàn chân. - Nhịp 42: Nhảy ưỡn thân, hai tay thẳng vung ra trước chếch lên cao, ḷng bàn tay hướng vào nhau, chân và mũi chân thẳng. - Nhịp 43: Khi hai chân chạm đất(chụm chân), chùng chân để giảm chấn động, hai tay đưa ra trước // cao ngang vai, bàn tay xấp mắt nh́ n trước. - Nhịp 44: Đứng thẳng hai tay dang ngang, ḷng bàn tay ngửa. - Nhịp 45: Về TTCB. - Tập toàn bài từ 1- 45. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện từ 25 – 39( nữ), 27 – 45(nam) bài thể dục liên hoàn? Giáo viên nhận xét, củng cố.  Chạy bền:  Trò chơi “lò cò tiếp sức”. Giáo viên chia nhóm cho hs tập, xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc. - Học sinh nam chạy 5 vòng sân - Học sinh nữ chạy 4 vòng sân Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng.. khiển, g/v sang nhóm nữ. Chia lớp thành 2 nhóm, nam riêng, nữ riêng.. 1-2 lần 2 phút. Cán sự điều khiển nhóm tập. 2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 5 phút. Giáo viên giới thiệu cách chơi luật chơi sau đó chia đội ra cho cả lớp cung chơi, xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc.. 700mx1 600mx1 5 phút 4x8 4x8. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên 5-7 lần hoàn. + Ôn tập các đ/t bổ trợ chạy ngắn. 3x15m/đt + Xuất phát thấp 10 lần + Ôn tập: XP thấp – chạy lao- giữa 3x50m quãng Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. 1000m. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 14/ 10 / 2016 Ngày dạy: 18 / 10 / 2016 Tiết 16:. CHẠY NGẮN – THỂ DỤC – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy ngắn: Biết cách thực hiện, xuất phát thấp – chạy lao, chạy giữa quãng, về đích chạy cự li 60m. - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 45 (nam), 1-45 (nữ) bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Biết cách chạy dường vòng b. Kĩ năng: - Chạy ngắn: Thực hiện tốt các giai doạn, xuất phát thấp – chạy lao, chạy giữa quãng, về đích cự li 60m. Duy trì và nâng dần sức nhanh. - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng từ nhịp 1- 45 (nam), 1-45(nữ). bài thể dục liên hoàn. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy bền - Biết vận dụng các kiến thức đã học vào việc tập luyện nâng cao sức khỏe trong cũng như ngoài nhà trường. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi.. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo.. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn 2x8 - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8 vai, đầu gối, hông. 2x8 - Ép ngang. 5-7 lần - Ép dọc. 3-4 lần - Tay ngực. - Ép cơ. Cán sự điều khiển lớp khởi - Chay ngược chiều theo tín hiệu. động. * Kiểm tra bài cũ: 2-4 học sinh thực hiện, lớp ? Em hăy thực hiện từ nhịp 35- 39(nữ), nhận xét 41-45(nam)? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: 32 . * Chạy nhanh: Luyện tập nâng cao 10-12 Cán sự điều khiển cho lớp kĩ thuật phút tập. - Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa 1x quăng, về đích. 60m ĐH TL - Chạy 60m ▼Gv xxxx x ---------→ xxxx x. ---------→ XP. * Bài thể dục: - Ôn tập bài thể dục: + Từ nhịp 1-45(nam, nữ).. 8-10 phút. GV tổ chức cho cả lớp tập 1-2 lần sau đó chia nhóm ra chocác em tập luyện kết hợp.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> quan sát sữa sai cho từng nhóm ĐHTL Nhóm 1******. 2****** GV. 3****** * Chạy bền:. 7-8 phút. Luyện tập chạy bền.. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên hoàn. + Xuất phát thấp + Ôn tập: XP thấp – chạy lao- giữa quãng Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 4 *****. Cán sự cùng giáo viên điều khiển lớp chạy kết hợp GV nhắc HS chạy hết cự ly quy định. 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. 5-7 lần 10 lần 3x50m 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Ngày soạn: 19/ 10 / 2016 Ngày dạy: 24/ 10 / 2016 Tiết 17. BÀI THỂ DỤC. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Bài thể dục: Biết cách thực hiện từ nhịp 1- 45 (nam), 1-45 (nữ) bài thể dục liên hoàn. b. Kĩ năng: - Bài thể dục: Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục liên hoàn dành cho nam và nữ riêng. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch dài 2m cách nhau 15m, vạch xp, vạch đích,trang phục gọn gàng đúng quy định.. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy. Định lượng. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện bài thể dục liên hoàn? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản *Bài thể dục: - Ôn tập toàn bộ bài thể dục (từ 1-45) Giáo viên chú ý đôn đốc, sửa sai cho cả hai nhóm, tăng cường cho học sinh thi tập đúng , tập đẹp.. 5 phút. HS tập trung, chào, báo cáo.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 3032phút. Chia nhóm tập luyện, nam, nữ riêng. Mỗi nhóm 3 HS. * Củng cố: ? Thực hiện 45 nhịp của bài thể dục. 2 phút. 2 HS nam và 2HS nữ lên thực hiện. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng.. 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm:(Tiết sau kiểm tra bài TD) - Bài tập về nhà: + Ôn tập các động tác bài TD liên 5-7 lần hoàn. + Ôn tập các đ/t bổ trợ chạy ngắn. 3x15m/đt + Xuất phát thấp 10 lần + Ôn tập: XP thấp – chạy lao- giữa 3x50m quãng Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. 1000m Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày soạn: 22/ 10 / 2016 Ngày dạy: 25 / 10 / 2016 Tiết 18:. KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung nam, nữ riêng (45 nhịp). b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung 45 nhịp. c. Thái độ: - Ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra, phấn đấu thực hiện tốt nhất khả năng của mình, giành điểm cao. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác.. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, đánh dấu 4 điểm cách nhau 1,5m, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lượng Phần mở đầu: 8 phút * Nhận lớp: HS tập trung, chào, báo cáo. Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, hình thức kiểm tra. Phần cơ bản: 32 ĐHKT * Nội dung kiểm tra: phút.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung 45 nhịp (nam, nữ). * Cách xếp loại hoặc cho điểm: Xếp loại (Điểm) -Thuộc và thực hiện đúng, đẹp các động tác trong bài. Đ - Thuộc cả bài, có 2-5 nhịp động tác bị sai sót nhỏ. - Có 5-9 nhịp động tác thực hiện sai. CĐ. *************** *************** *************** *************** * * *GV * - Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt 3-4 học sinh. Những học sinh khi đến lượt kiểm tra thì vào vị trí chuẩn bị, cán sự hô nhịp để thực hiện. Mỗi học sinh được tham gia kiểm tra 1 lần (cả bài). Trường hợp hs bị điểm trung bình hoặc dưới trung bình thì giáo viên cho hs kiểm tra lại, điểm kiểm tra lại không được quá 8.. - Có 10 – 15 nhịp động tác thực hiện sai. - Có trên 16 nhịp động tác thực hiện sai.. Phần kết thúc - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm. Công bố điểm - Bài tập về nhà: + Ôn tập các đ/t bổ trợ chạy ngắn. + Xuất phát thấp + Ôn tập: XP thấp-chạy lao- giữa quãng Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5 phút. 3x15m /đt 10 lần 3x50m 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án thao giảng:Năm học 2012 – 2013 Môn: Thể dục Ngày dạy: 8 / 11 / 2012 Tiết 19 :. CHẠY NGẮN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết cách thực hiện xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m). Trò chơi. b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quãng – về đích (60m). xuất phát cao – chạy nhanh 30m. - Duy trì và nâng dần sức nhanh. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ hai vach // cách nhau 15m, vạch đích cách vạch xuất phát 30m, 60m, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lượng Phần mở đầu: 8 phút * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Cán sự điều khiển lớp khởi.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, động. đầu gối, hông. 2x8 - Ép ngang. 2x8 - Ép dọc. 2x8 - Tay ngực. 2x8 - Ép cơ. 5-7 lần Phần cơ bản: 1.Chạy ngắn: + Một số động tác bổ trợ - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. + Hoàn thiện kĩ thuật chạy ngắn chuẩn bị kiểm tra. - Xuất phát cao – chạy nhanh - Xuất phát thấp – chạy lao – chạy giữa quăng – về đích. Giáo viên chú ý đôn đốc, sửa sai cho học sinh kịp thời, tăng cường thi chạy nhanh. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng.. ĐHTL 30phút 2x10m 2x10m 2x10m. ********* ********* ********* - GV tổ chức cho HS chạy theo tùng đợt mỗi đợt 2 em, 2x30m kết hợp nhắc HS chạy tích 3x60m cục hết cự ly và tốc độ. 7phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: (Tiết sau kiểm tra bài chạy ngắn) - Bài tập về nhà: + Ôn tập các đ/t bổ trợ chạy ngắn. 3x15m + Xuất phát thấp 10 lần + Ôn tập: XP thấp – chạy lao- giữa 3x50m quãng Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. 1000m Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày soạn: 4 / 11 / 2012 Tiết 20:. Ngày dạy: 7 / 11 / 2012. KIỂM TRA CHẠY NGẮN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết cách thực hiện chạy cự li ngắn 30m b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn chạy cự li ngắn. - Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ( Chạy nhanh) c. Thái độ: - Ý thức nghiêm túc trong giờ kiểm tra, phấn đấu thực hiện tốt nhất khả năng của mình, giành điểm cao. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, đồng hồ bấm giây, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, 3 bộ bàn đạp, kẻ vạch đích cách vạch xuất phát 30m, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu, cách thức kiểm tra và cho điểm cho học sinh rõ.. Định lượng 10 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Chạy bước nhỏ. 2x8 2x8 2x8 2x8 3x15m. - Chạy nâng cao đùi 3x15m - Chạy đạp sau 3x15m C/Bị Phần cơ bản: 30 phút * Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra kĩ thuật và thành tích chạy 30m. *Phương pháp kiểm tra: - Kiểm tra thành nhiều đợt, 2 hs 1 đợt. - Mỗi hs tham gia kiểm tra 1 lần, hs đến lượt đứng sau vạch CB, khi có lệnh mới tiến vào vạch XP để tiến hành kiểm tra. -Trường hợp đặc biệt mới kiểm tra lại lần 2, khi kiểm tra lại điểm không được quá 8. * Cách cho điểm: - Mức (Đ): Thực hiện đúng 4 giai đoạn kĩ thuật, thành tích đạt dưới 5s (nam), dưới 6s (nữ). - Thực hiện đúng kĩ thuật xuất phát thấp và kĩ thuật chạy giữa quăng, thành tích đạt từ 5”01-5”20 (nam), 6”01-6”20 (nữ). - Thực hiện đúng kĩ thuật chạy giữa quăng, có một số sai sót nhỏ khi thực hiện kĩ thuật xuất phát, thành tích đạt từ 5”21 (nam), 6”21 (nữ) trở lên. - Mức (CĐ): Thực hiện được tương đối đúng kĩ thuật bước chạy, nhưng không đạt thành tích ở mức điểm 5-6, hoặc ngược lại. - Thực hiện không đúng kĩ thuật, thành tích không đạt ở mức điểm 5-6. Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập:. Cán sư điều khiển lớp khởi động.. Xuất phát. Đí́ch - Cán sự làm trọng tài xuất phat cho lớp tập, giáo viên đứng bấm giờ.. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> + Ưu điểm: + Nhược điểm:(Công bố điểm) Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 4 / 11 / 2012. Tiết 21:. Ngày dạy: 8 / 11 / 2012. NHẢY CAO – CHẠY BỀN. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đứng, tập bước đà cuối đưa chân vào điểm giậm nhảy; đà một bước giậm nhảy đá lăng. Thực hiện được đà một bước giậm nhảy – đá lăng. - Chạy bền: Biết cách thực hiện “ Bật cóc tiếp sức” b. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà; đứng. tập bước đà cuối đưa chân vào điểm giậm nhảy, trò chơi lò cò tiếp sức. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng bật cóc tiếp sức. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lượng Phần mở đầu: 8 phút.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cẩu. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn ḿnh. - Bước với. - Ép cơ. Giáo viên chú ý đôn đốc học sinh khởi động, kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Đội h́ nh khởi động. Cán sự điều khiển lớp khởi động. Phần cơ bản: 23 phút 1. Nhảy cao: Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại, lớp nhận xét, gv nhận xét rồi cho hs tập. - Đứng gác một chân lên cao, kết hợp 3x20 cúi gập thân trên. 3 x 20 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3 x 20 - Đá lăng trước –sau đến 10 th́ đổi chân. - Đá lăng sang ngang đến 10 th́ đổi 3 x 20 10 lần chân. - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. 3 lần Trò chơi “ Lò cò tiếp sức” - Chuẩn bị: Kẻ vạch XP. Cách vạch XP 8-10m, tuỳ theo số đội tham gia chơi để cắm 2-4 lá cờ nhỏ( cách nhau 1,5-2m). Tập hợp HS thành 2 hàng dọc, có số người bằng nhau. - Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 lập tức nhảy lò cò về trước vòng qua cờ, chạy về vạch XP, chạm tay bạn số 2, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. Em thứ 2 tiếp tục thực hiện như em thứ nhất về chạm tay em số 3… trò chơi tiếp tục. Giáo viên hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi rồi cho cán sự điều khiển lớp chơi. ĐHTL và Trò chơi **********. *. **********. *.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> như vậy cho đến hết. Đội nào xong trước, có ít người phạm quy là thắng . Chơi 3 lần hàng nào thắng 2 là thắng cuộc. 2. Chạy bền: * Trò chơi: “Bật cóc tiếp sức” - Chuẩn bị: Kẻ vạch XP. Cách vạch XP 8-10m, tuỳ theo số đội tham gia chơi để cắm 2-4 lá cờ nhỏ( cách nhau 1,5-2m). Tập hợp HS thành 2-4 hàng dọc, có số người bằng nhau. - Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 lập tức bật cóc về trước vòng qua cờ, chạy về vạch XP, chạm tay bạn số 2, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. Em thứ 2 tiếp tục thực hiện như em thứ nhất về chạm tay em số 3… Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết. Đội nào xong trước, có ít người phạm quy là thắng . Chơi 3 lần hàng nào thắng 2 là thắng cuộc. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng.. 8 phút 3 lần *********** *********** *********** *********** Cán sự điều khiển lớp chơi. 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Ngày soạn: 10 / 11 / 2012. Tiết 22:. Ngày dạy: 14 / 11 / 2012. NHẢY CAO – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, xác định điểm giậm nhảy và chạy đà chính diện giậm nhảy qua xà, trò chơi “ lò cò tiếp sức” - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, xác định điểm giậm nhảy và chạy đà chính diện giậm nhảy qua xà, trò chơi “ lò cò tiếp sức” - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên. 3. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. II. Chuẩn bị của thầy và trò:.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1. Thầy: Giáo án, còi. 2. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy I.Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn ḿnh. - Bước với. - Ép cơ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện động tác đà một bước giậm nhảy và cho biết yếu tố cơ bản của kĩ thuật? Giáo viên nhận xét, cho điểm II.Phần cơ bản: 2. Nhảy cao: Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại, lớp nhận xét, gv nhận xét rồi cho hs tập - Đá lăng trước đến 10 th́ đổi chân.. Định lượng. Hoạt động của trò. 8 phút. HS tập trung, chào, báo cáo.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Đội h́ nh khởi động. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 25 phút 3 x 20 3 x 20 3 x 20 5-7 lần. .. Cán sự điều khiển lớp tập.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Đá lăng trước – sau đến 10 th́ đổi chân. - Đá lăng sang ngang đến 10 th́ đổi chân. - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. - Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà. Giáo viên gọi 2-3 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác Chạy đà chính diện – Giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà. Giáo viên nhận xét rồi cho hs tập, giáo viên chú ư quan sát sửa sai.. 8-10 lần. 2. Chạy bền: giáo viên chia nhóm cho học sinh tập, xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập (Chú ý nhắc học sinh chạy xong đi lại thả lỏng ngay). - Học sinh nam chạy 5 vòng sân - Học sinh nữ chạy 4 vòng sân III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân,. 5 phút. *************** ** *************** **. Cán sự điều khiển lớp tập. 750mx1 600mx1 5 phút 4x8. Cán sự điểu khiển.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. lớp thả lỏng. 4x8. 3x20 3x20 3x15m 8-10 lần 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày soạn: 10 / 11 / 2012. Tiết 23:. Ngày dạy: 15 / 11 / 2012 NHẢY CAO – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, biết cách thực hiện chạy đà xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo và điều chỉnh đà. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, biết cách thực hiện chạy đà xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo và điều chỉnh đà. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên nam 750m, nữ 600m. 3. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy I.Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 10 phút. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn ḿnh. - Bước với. - Ép cơ.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Đội hình khởi động. Cán sự điều khiển lớp khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện động tác Chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà? Giáo viên nhận xét, cho điểm II.Phần cơ bản: 1. Nhảy cao: GV gọi 1-2 hs lên thực hiện kết hợp trả lời câu hỏi, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét làm mẫu lại kĩ thuật động tác rồi cho hs tập. Giáo viên chú ý quan sát sửa sai. ? Em hăy cho biết giai đoạn chạy đà gồm mấy bước? Hướng chạy đà như thế nào? ? Điểm giậm nhảy trong nhảy cao NTN? ? Em hăy cho biết cách đo và chỉnh đà như thế nào? - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước –sau đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng sang ngang đến 10 thì đổi chân. - Đứng gác 1 chân lên cao kết hợp cúi. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 25 phút. 3x20 3x20 3x20 3x10 5-7 lần 8-10 lần. ******** ********* ******** *********.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> gập thân trên - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. - Giai đoạn chạy đà (xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà). ( Đà có thể chạy 3,5,7,9,11 bước tùy theo mức độ cao hay thấp của xà và khả năng của mỗi người. Các bước đà chia làm hai phần: Các bước đà đầu và ba bước đà cuối……) - Đo chỉnh đà. - Chạy đà 3 bước – giậm nhảy. - Lò cò tiếp sức. 2-3 lần. *********** ***********. 2. Chạy bền Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc. - Học sinh nam chạy 5 vòng sân - Học sinh nữ chạy 4 vòng sân III.Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5 phút. 750mx1 600mx1 5 phút 4x8. Học sinh tập xong đi lại thả lỏng ngay.. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. 4x8. 3x20 3x20 3x15m 8-10 lần 1000m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Ngày soạn: 18 / 11 / 2012. Tiết 24:. Ngày dạy: 21 / 11 / 2012 NHẢY CAO – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, biết cách thực hiện chạy đà xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo và điều chỉnh đà, biết giậm nhảy phối hợp chạy đà giậm nhảy. - Chạy bền: Biết chơi trò chơi “chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”. 2. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, biết cách thực hiện chạy đà xác định điểm giậm nhảy và hướng chạy đà, đo và điều chỉnh đà. Thực hiện được chạy đà – giậm nhảy. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức. 3. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: Giáo án, còi. 2. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. III. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lượng 1.Phần mở đầu: 8 phút.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn mình. - Bước với. - Ép cơ.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Đội hình khởi động. Cán sự điều khiển lớp khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện động tác Chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2.Phần cơ bản: 20 phút * Nhảy cao: 3x20 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. 3x20 - Đá lăng trước –sau đến 10 thì đổi 3x20 chân. - Đá lăng sang ngang đến 10 thì đổi chân. - Đứng gác 1 chân lên cao kết hợp cúi 5-7 lần 2-3 lần gập thân trên - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. - Đo chỉnh đà. - Giới thiệu giai đoạn giậm nhảy: Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong nhảy cao. Giậm nhảy cần mạnh, nhanh, phối hợp ăn nhịp giữa chân và tay, giữa chạy đà và giậm nhảy. Mức xà càng cao giậm nhảy càng cần nhích xa xà. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. Giáo viên chú ý quan sát sửa sai. ******** ********* ******** *********.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> hơn, do đó VĐV cần điều chỉnh điểm giậm cho hợp lí. Góc độ giạm nhảy hợp lí kiểu “bước 7- 8 lần qua” đối với hs THCS khoảng 900 , góc độ bay khoảng 70-800 *********** - Chạy đà 5-7 bước – Giậm nhảy. - Trò chơi: Lò cò tiếp sức 2-3 lần *********** Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật *********** chơi rồi cho cán sự điều khiển lớp chơi. *********** Cán sự cùng giáo viên điều khiển lớp chơi * Củng cố: 2 phút 1-2 học sinh thực hiện, lớp ? Em hãy thực hiện động tác Chạy đà nhận xét – giậm nhảy? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: 10 phút - Trò chơi: “Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức” 2-3 lần Giáo viên giảng giải, làm mẫu lại cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi cho cán sự điều khiển lớp chơi. Cán sự cùng giáo viên điều khiển lớp chơi 3.Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày soạn: 18 / 11 / 2012. Tiết 25:. Ngày dạy: 22 / 11 / 2012 NHẢY CAO – CHẠY BỀN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, đà một bước giậm nhảy đá lăng, đà 3 bước giậm nhảy đá lăng. - Chạy bền: Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên 2. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng đá lăng trước – sau, đá lăng ngang, Thực hiện được đà một bước, ba bước giậm nhảy đá lăng. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên nam 750m, nữ 600m. 3. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Thầy: Giáo án, còi. 2. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy. Định lượng. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. 8 phút. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn mình. - Bước với. - Ép cơ.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Đội hình khởi động. Cán sự điều khiển lớp khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy thực hiện động tác Chạy đà 1-2 học sinh thực hiện, lớp giậm nhảy và cho biết yếu lĩnh cơ bản nhận xét. của kĩ thuật? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: 25 phút * Nhảy cao: 3x20 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. 3x20 - Đá lăng trước – sau đến 10 th́ đổi 5-7 lần chân. - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. 4-5 lần Cán sự điều khiển lớp tập. - Đo chỉnh đà. 7- 8 lần - Chạy đà 5-7 bước – Giậm nhảy. - Kĩ thuật: Giậm nhảy – đá lăng. ******** GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động ********* tác 1-2 lần, gọi 1 – 3 hs lên thực hiện, ******** giáo viên nhận xét rồi cho hs tập. GV ********* quan sát, sửa sai. Ngay sau khi giậm nhảy, chân lăng (chân phía xà) đá mạnh từ sau ra trước.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> – lên cao, kết hợp cúi gập thân trên về trước và giữ nguyên như vậy chuẩn bị vào giai đoạn qua xà. (chú ý chân lăng duỗi thẳng) * Củng cố: 2 phút ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 1-2 học sinh thực hiện, lớp giậm nhảy – đá lăng? nhận xét Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: 5phút GV chia nhóm cho hs tập, xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc hs tập luyện, chú ư nhắc hs chạy xong phải thả lỏng ngay. - HS nam chạy 5 vòng sân. 750mx1 - HS nữ chạy 4 vòng sân. 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng 8-10 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Tiết 26:. NHẢY CAO – CHẠY BỀN. Ngày soạn: 27/11/2011 Ngày dạy: 9A :30/11/2011 ; 9B :29 /11/2011; 9C :30/11/2011 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ, chạy đà – giậm nhảy – đá lăng, qua xà và tiếp đất kiểu “ bước qua” - Chạy bền: Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên b. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ, chạy đà – giậm nhảy – đá lăng. Thực hiện được giai đoạn trên không và tiếp đất kiểu bước qua. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên nam 750m, nữ 600m. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. lượng 8 phút. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn mình. - Bước với. - Ép cơ.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Đội hình khởi động. Cán sự điều khiển lớp khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hăy cho bết phân phối sức trong 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận khi chạy bền như thế nào là hợp lí? xét Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: 25 phút * Nhảy cao: 3x20 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. 5-7 lần - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. 3-4 lần - Chạy tăng tốc 10m. Cán sự điều khiển lớp tập. - Chạy đà 5-7 bước – Giậm nhảy – đá 4-5 lần lăng. . GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác 1-2 lần, gọi 1 – 3 hs lên thực hiện, giáo viên nhận xét rồi cho hs tập. GV ******** ********* quan sát, sửa sai ******** ********* - Giai đoạn trên không – Tiếp đất kiểu 3-4 lần “ Bước qua”..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> + Sau khi giậm nhảy, khi chuẩn bị qua xà cần gập thân ra trước, không được để thân thẳng đứng hoặc ngả ra sau, v́ như vậy xẽ bị “tụt mông”, nghĩa là không nâng được mông lên cao, dễ làm rơi xà. + Chân đá lăng và tay cùng bên qua xà trước. Khi chân lăng qua xà duỗi thẳng và thực hiện động tác hết sức khéo léo để không làm rơi xà. + Khi chân giậm nhảy chuẩn bị qua xà cần đá thẳng chân mạnh lên cao phối hợp với tay cùng bên khéo léo không để vướng xà. + Khi chân lăng chạm đất trước, sau đó đến chân giậm nhảy. Khi bắt đầu 6- 7 lần chạm đất cần chùng gối để giảm chấn động. Đồng thời phải chú ư động tác của tay sao chô khéo léo tránh chạm xà. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. * Củng cố: 2 phút ? Em hãy thực hiện toàn bộ kĩ thuật 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận nhảy cao kiểu “Bước qua”? xét Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: 5 phút GV chia nhóm cho hs tập, xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc hs tập luyện, chú ý nhắc hs chạy xong phải thả lỏng ngay. - HS nam chạy 5 vòng sân. 750mx1 - HS nữ chạy 4 vòng sân. 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm:.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 27:. NHẢY CAO. Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: 9A :1/12/2011 ; 9B :30/11/2011; 9C :30/11/2011 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua” b. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện được hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”, nâng dần thành tích. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả. 2x8.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn mình. - Bước với. - Ép cơ.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Đội hình khởi động. Cán sự điều khiển lớp khởi động. Phần cơ bản: * Nhảy cao: - Đá lăng trước đến 10 đổi chân. - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. * Kiểm tra lấy điểm 15 phút: - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” - Phương pháp kiểm tra: Mỗi học sinh thực hiện 2 lần chấm điểm lần có kĩ thuật tốt nhất. ( Xà 0,9m nam. 0,8 m nữ) - Cho điểm: Điểm cho theo mức độ thực hiện động tác của từng học sinh. - Điểm 9-10: Thực hiện đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”. - Điểm 7-8 thực hiện cơ bản đúng các giai đoạn nhưng còn một số sai sót nhỏ trong khi qua xà và tiếp đất. - Điểm 5-6: Thực hiện được giai đoạn trên không và tiếp đất, giai đoạn chạy đà và giậm nhảy chưa chính xác còn nhiều sai sót. - Điểm 3-4: Thực hiện sai ba giai đoạn, thực hiện được giai đoạn qua xà. - Điểm 1-2: Thực hiện sai kĩ thuật hoặc. 32 phút 3x20 2-3lần 2-3 lần. Cán sự điều khiển lớp tập ******** ********* ******** *********.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> không nhảy qua mức xà quy định Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: ( Công bố điểm kiểm tra) - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng 8-10 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 28:. NHẢY CAO – CHẠY BỀN.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày soạn: 29/11/2011 Ngày dạy: 9A :3/12/2011 ; 9B :3/12/2011; 9C :1/12/2011 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy cao: + Biết cách thực hiện hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua” + Biết một số luật cơ bản trong thi đấu nhảy cao. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Nhảy cao: + Thực hiện được hoàn chỉnh các giai đoạn nhảy cao kiểu “ Bước qua”, nâng dần thành tích. + Áp dụng một số luật cơ bản trong thi đấu nhảy cao vào tập luyện. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 650m. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn ḿnh. - Ép cơ.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Cán sự điều khiển lớp khởi.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> động. * Kiểm tra bài cũ: ? Một bạn học sinh trong khi chạy nge thấy tiếng uỳnh uỵnh và thở cả bằng 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận miệng và mũi như vậy đúng hay sai? xét. Tại sao? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: 25 phút * Nhảy cao: 3x20 - Đá lăng trước đến 10 th́ đổi chân. 3x20 - Đá lăng trước – sau đến 10 th́ đổi 3-4 lần chân. 4-5 lần Cán sự điều khiển lớp tập - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng. - Chạy tăng tốc 10m. Giới thiệu một số luật * Một số điểm cơ bản trong luật thi ******** đấu . ********* - Trong thi đấu nhảy cao chỉ được ******** giậm nhảy bằng 1 chân, mỗi mức xà ********* VĐV được nhảy 3 lần ………. - VĐV không nhảy ở mức xà đầu, có quyền nhảy tiếp ở mức xà sau. Nếu lần nhảy thứ nhất và thứ 2 không qua xà, mà VĐV không nhảy tiếp mức xà đó, thì ở mức xà sau chỉ có quyền nhảy tiếp số lần còn lại chưa nhảy ở mức xà trước. Nếu không nhảy qua, thì VĐV đó bị loại khỏi cuộc đấu, nếu nhảy qua thì ở mức xà tiếp theo VĐV có quyền nhảy 3 lần bình thường. - Thành tích chung cuộc của VĐV được tính ở mức xà cao nhất mà người đó nhảy qua. Trường hợp đã làm rơi xà hoặc chui qua dưới xà vào hố cát, mặc dù chưa nhảy vẫn tính một lần nhảy không có kết quả. - Mức xà khởi điểm và mức xà nâng 8 - 10lần lên do ban trọng tài quy định, có thông báo trước cho VĐV biết. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm cho 6-7 học sinh tập, xong chọn vị trí thuận phút.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập. - Học sinh nam chạy 6 vòng sân 900mx1 - Học sinh nữ chạy 4, 5 vòng sân 650mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng 8-10 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 29:. NHẢY CAO – CHẠY BỀN. Ngày soạn: 4/12/2011 Ngày dạy: 9A :8/12/2011 ; 9B :6/12/2011; 9C :7/12/2011 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện hoàn thiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” ( chạy đà – giậm nhảy – qua xà – tiếp đất) - Chạy bền: Biết cách chơi trò chơi “ Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”. b. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện được kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “ Chạy vượt chướng ngại vật tiếp sức”. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, kẻ sân chơi trò chơi, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn ḿnh. - Ép cơ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác nhảy cao kiểu bước qua và cho biết giai đoạn kĩ thuật nào là quan trọng nhất? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: * Nhảy cao: - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước – sau đến 10 thì đổi chân. - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng.. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. ( Giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất). 25 phút 3x20 3x20 3-4 lần. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – 8 - 10lần tiếp đất. ( xà tăng dần độ cao). Cán sự điều khiển lớp tập.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai cho học sinh tập. Tăng cường cho học sinh thi nhảy cao. * Chạy bền: Trò chơi “ Chạy vượt chướng ngại tiếp sức” Giáo viên giảng giải, hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi cùng cán sự điều khiển học sinh chơi. - Chuẩn bị: Kẻ hai vạch CB và XP cách nhau tối thiểu 1,5m, mỗi vạch dài 4-5m. cách vạch XP về phía trước của mỗi đội kẻ 4 vạch //, mỗi vạch dài 0,5m. Vạch thứ nhất cách vạch XP 5m, vạch thứ hai cách vạch thứ nhất 2m, vạch thứ 3 cách vạch thứ 2: 3m, vạch thứ 4 cách vạch thứ ba 2m. cách vạch thứ tư về phía trước theo khoảng cách 1,5m lần lượt đặt hai quả bóng(hoặc hộp các tông, mẩu gỗ…) không cao quá 0,3m. Cách quả bóng thứ hai 3m cắm một cờ chuẩn. ( Chú ý các đội phải đều về số lượng, giới tính, sức khỏe). - Cách chơi: Khi có lệnh, những em số 1 của mỗi đội chạy nhanh về phía trước sau đó nhảy qua đoạn 2m thứ nhất, tiếp theo chạy thêm 3m rồi nhảy. ******** ********* ******** *********. 6-7 phút 2-3 lần. Cán sự cùng giáo viên điều khiển lớp chơi.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> qua đoạn 2m thứ hai, sau đó lần lượt nhảy qua hai quả bóng( chướng ngại vật cao), chạy vòng qua cờ rồi chạy ngược lại và cũng lần lượt nhảy qua các chướng ngại vật quy định đến vạch XP, đưa tay chạm tay bạn số 2, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Sau khi số 1 xp số 2 tự động tiến vào vị trí xp, chờ khi số 1 chạm tay, nhanh chóng thực hiện như số 1 đã thực hiện. trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến em cuối cùng, hàng nào xong trước, ít phạm quy là thắng. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng. 5 phút 4x8 4x8. 3x20 3x20 3x15m 8-10 lần 1000m. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tiết 30:. NHẢY CAO – CHẠY BỀN. Ngày soạn: 6/12/2011 Ngày dạy: 9A :10/12/2011 ; 9B :10/12/2011; 9C :8/12/2011 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” - Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên b. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên nam 750m, nữ 600m. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang.. 2x8 2x8.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn mình. - Ép cơ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua có mấy giai đoạn, kể tên các giai đoạn đó? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: * Nhảy cao: - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước – sau đến 10 thì đổi chân. - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng.. 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. ( Có 4 giai đoạn đó là: Chạy đà, giậm nhảy, qua xà, tiếp đất). 25 phút 3x20 3x20 3-4 lần. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – 8 - 10lần tiếp đất. ( xà tăng dần độ cao) Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai cho học sinh tập. Tăng cường cho học sinh thi nhảy cao. Cán sự điều khiển lớp tập. ******** ********* ******** *********. * Chạy bền: giáo viên chia nhóm cho 6-7 học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện phút để quan sát, đôn đốc học sinh tập. - Học sinh nam chạy 5 vòng sân 750mx1 - Học sinh nữ chạy 4 vòng sân 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm:.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng. 3x20 3x20 3x15m 8-10 lần 1000m. + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 31: Kiểm tra: NHẢY CAO KIỂU BƯỚC QUA (Lấy điểm 1 tiết) Ngày soạn: 11/12/2011 Ngày dạy: 9A :15/12/2011 ; I.Mục tiêu:. 9B :13/12/2011;. 9C :4/12/2011.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Kiểm tra kỹ thuật nhảy cao kiểu bước qua II.Địa điểm phương tiện: - Sân TD trường THCS Nho Hòa điểm Thanh Nho, 2 đệm, 1xà , 2cọc , bàn ghế III.Tiến trình lên lớp:. Nội dung. Định lượng. Phương pháp. A.Phần chuẩn bị 1. Nhận lớp: - Tập hợp lớp - Kiểm tra sĩ số trang phục - Phổ biến nội dung yêu cầu tiết kiểm tra 2. Khởi động: - Khởi động chuyên môn:. 3 (P). HS :Lớp trưởng tập hợp lớp GV:Phổ biến n ội dung yêu cầu. B.Phần cơ bản 30 (P) 1. Kiểm tra Thang điểm: ĐẠT : Thực hiện đúng kỹ thuật chạy đà 1 giậm nhảy tt đạt 1,25 m Nam 1,15 m Lần Nữ. CHƯA ĐẠT: Thực hiện cơ bản đúng GĐ chạy đà giậm nhảy thành tích dưới :Nam 1.25 m Nữ 1.15 m C.Phần kết thúc 1.Thả lỏng: 3(P) - Cho HS rủ nhẹ tay, chân, hít thở sâu. 2. Xuống lớp: 2(P).    .    .    .    .    .    . (GV) Mỗi HS được nhảy 3 cho mỗi mức xà. HS :Thả lỏng cơ thể hít thở sâu sau đó lớp trưởng tập hợp lớp Đội hình xuống lớp.      .    .    .          . (GV) GV: Nhận xét đánh giá kết quả tra, và công bố kết quả nhắc nhở nội dung học tiết sau GV: Hô “Giải tán” HS: Hô “Khoẻ” - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng. 3x20 3x20 3x15m 8-10 lần 1000m. + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 32:. ÔN TẬP CUỐI KÌ. Ngày soạn: 15/12/2011 Ngày dạy: 9A :17/12/2011 ; 9B :17/12/2011; 9C :15/12/2011 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy cao: Biết cách thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” - Lý thuyết: Kiến thức các nội dung ĐHĐN, Chạy ngắn, bài thể dục, một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền, nhảy cao..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> b. Kĩ năng: - Nhảy cao: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua”, nâng cao thành tích. - Lý thuyết: Nắm được cơ bản đúng các kiến thức các nội dung đã học trong kì I c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. - Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác. 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Vệ sinh sân tập, cột, xà nhảy cao, đệm, trang phục gọn gàng đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung, chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép ngang. - Ép dọc. - Tay ngực. - Tay vai. - Vặn mình. - Ép cơ. * Kiểm tra bài cũ: ? Ví dụ ở mức xà 1,25m, một VĐV nhảy lần thứ nhất không qua, nhưng không nhảy lần 2,3 và đề nghị cho nhảy ở mức xà cao hơn. Như vậy có được không, VĐV được nhảy bao nhiêu lần ở mức xà cao hơn? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản:. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 2x8 5-7 lần. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. ( Được, tối đa hai lần).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> * Nhảy cao: - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước – sau đến 10 thì đổi chân. - Đà 1 bước giậm nhảy – đá lăng.. 30 phút 3x20 3x20 3-4 lần Cán sự điều khiển lớp tập. - Chạy đà – giậm nhảy – trên không – 8 - 10lần tiếp đất. ( xà tăng dần độ cao) Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai cho học sinh tập. Tăng cường cho học sinh thi nhảy cao. * Củng cố: Giáo viên giải đáp các thắc mắc về kiến thức các nội dung học sinh cần giải đáp. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: ( Tiết sau kiểm tra học kì) - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Đà 1-3 bước giậm nhảy – đá lăng. ******** ********* ******** *********. Học sinh nêu các thắc mắc về nội dung kiến thức cần giải đáp. 5 phút 4x8 4x8. 3x20 3x20 3x15m 8-10 lần 1000m. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.. + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tiết 33 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Kiểm tra lý thuyết 15 phút, thời gian còn lại kiểm tra thực hành) 1. Mục tiêu: - Kiến thức về sức bền. - Kiến thức của kĩ thuật nhảy cao. - Kiến thức của kĩ thuật chạy cự li ngắn. - Khả năng kết hợp giữa lí thuyết và thực hành. 2. Nội dung đề: a. Ma trận của đề:. ST Nội dung chủ đề Nhận biết T 1 Kiến thức về sức bền 1 ( 1 điểm) 2 Kiến thức của kĩ thuật nhảy cao Kiến thức của kĩ thuật chạy cự li 3 ngắn 4 Khả năng kết hợp giữa lí thuyết và. Thông hiểu. Vận dụng. 2 ( 1 điểm) 3 ( 1 điểm) II. (7.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> thực hành. 5. Tổng số điểm. 1điểm. 2 điểm. điểm) 7 điểm. b. Đề kiểm tra: Đề lớp 9A Phần I. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: Một bạn tập chạy bền xong đứng lại ngay, như vậy có đúng không? Tại sao? Câu 2: Em hãy cho biết kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” có mấy giai đoạn? Em hãy kể tên các giai đoạn đó? Câu 3: Em hãy cho biết kĩ trong các giai đoạn kĩ thuật chạy cự li ngắn, giai đoạn kĩ thuật nào là quan trọng nhất? Vì sao? Phần II. Thực hành: ( 7 điểm) Em hãy thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” ( đà tự do) Đề lớp 9B Phần I. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: Thế nào là thở dốc, cách khắc phục hiện tượng đó như thế nào? Câu 2: Em hãy cho biết kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” điểm giậm nhảy nằm ở đâu, đường chạy đà hợp với xà 1 góc bao nhiêu độ? Câu 3: Em hãy cho biết kĩ thuật chạy cự li ngắn có mấy giai đoạn, đó là những giai đoạn nào? Phần II. Thực hành: ( 7 điểm) Em hãy thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” ( Đà tự do) Đề lớp 9C Phần I. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: Sức bền là gì? Câu 2: Em hãy cho kĩ thuật nhảy cao kiểu bước qua có mấy giai đoạn, giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì sao? Câu 3: Kĩ thuật chạy cự li ngắn có mấy giai đoạn, em hãy kể tên các giai đoạn theo đúng thứ tự động tác? Giai đoạn kĩ thuật nào là quan trọng nhất? Phần II. Thực hành: ( 7 điểm) Em hãy thực hiện kĩ thuật nhảy cao kiểu “Bước qua” ( Đà tự do) Ngày soạn:22/12/2010. Ngày kiểm tra:25/12/2010. Lớp:9ABC. Tiết 34 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Tiếp) (Kiểm tra thực hành nhảy cao kiểu “Bước qua”) Nội dung đề: Em hãy thực hiện động tác nhảy cao kiểu bước qua, có tính thành tích. 3. Đáp án và biểu điểm: Đáp án lớp 9A Phần lý thuyết:(3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Câu 1: Không đúng, như vậy sẽ có hại cho cơ thể, cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh. Câu 2: Kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” có 4 giai đoạn đó là: Chạy đà, giậm nhảy, qua xà, tiếp đất. Câu 3: Trong các giai đoạn thì giai đoạn chạy giữa quãng là quan trọng nhất vì quãng đường dài nhất, tiêu hao nhiều thể lực nhất, ảnh hưởng lớn nhất đến thành tích của người tập. Đáp án lớp 9B Phần lý thuyết:(3 điểm) Câu 1: Thở dốc là hiện tượng thở nông, thở nhanh. Cách khắc phục: Khi gặp hiện tượng đó thì chạy chậm lại hít thở sâu hai nhịp tương đương hai bước chạy, thở ra mạnh bằng miệng tương đương hai bước tiếp theo, kết hợp làm một số động tác vung tay một lúc là nhịp thở trở lại bình thường. Câu 2: Điểm giậm nhảy nằm ở 1/3 xà về hướng chạy đà, cách xà khoảng một cánh tay, đường chạy đà hợp với xà một góc khoảng 25 – 400. Câu 3: Kĩ thuật chạy ngắn có 4 giai đoạn đó là: Xuất phát, chạy lao, chạy giữa quãng và về đích. Đáp án lớp 9C Phần lý thuyết:(3 điểm) Câu 1: Sức bền là khả năng của cơ thể chống chịu lại mệt mỏi trong thời gian kéo dài. Câu 2: Kĩ thuật nhảy cao kiểu “ Bước qua” có 4 giai đoạn trong đó giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất vì giậm nhảy phối hợp với chạy đà tạo ra lực đưa người lên cao. Câu 3: Có 4 giai đoạn, Xuất phát, chạy lao, chạy giữa quãng và về đích. Trong đó giai đoạn chạy giữa quãng là quan trọng nhất. Phần thực hành: ( 7 điểm) ( Đáp án chung cho cả 3 lớp) Mỗi học sinh được nhảy 3 lần 1 mức xà, xà khởi điểm do học sinh chọn. Nếu ngay từ lần đầu đã nhảy qua thì không cần nhảy lần 2,3. Yêu cầu kĩ thuật Điểm Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật, thành tích đạt 0,95m (nữ) 7 và 1,15m (nam) Thực hiện cơ bản đúng 4 giai đoạn kĩ thuật nhưng còn một vài sai sót nhỏ như tư thế qua xà chưa đẹp…., thành tích đạt 0,9m (nữ) và 1,1m 6 (nam) Thực hiện cơ bản đúng 3 giai đoạn, 1 giai đoạn còn nhiều thiếu sót, thành tích đạt dưới mức điểm 6 hoặc thành tích đạt ở mức điểm 7 5 nhưng kĩ thuật còn nhiều sai sót cũng có thể cho điểm 5. Thực hiện cơ bản đúng 2 giai đoạn, các giai đoạn còn lại còn sai sót 4 ( Không tính thành tích) Thực hiện cơ bản đúng 1 giai đoạn kĩ thuật, các giai đoạn còn lại thực 3 hiện được ( không tính thành tích) Không thực hiện đúng 3 trong bốn giai đoạn kĩ thuật 1-2.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài:. Ngày soạn:26/12/2010. Ngày giảng:30/12/2010. Lớp: 9AC 31/12/2010. Lớp 9B. Tiết 35 KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (Môn chạy nhanh) Thực hiện theo quy định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên ban hành kèm theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết cách thực hiện xuất phát thấp – chạy nhanh 30m. b. Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng xuất phát thấp – chạy nhanh 30m, thành tích đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên. 2.Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Đáp án, biểu điểm, đồng hồ bấm giây. b. Trò: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch đích cách vạch xuất phát 30m, trang phục đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo.. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8 vai, đầu gối, hông. 2x8 - Ép ngang. 2x8 - Ép dọc. 10 x3 - Ép cơ tay( Bàn tay, cẳng tay). 10 x3 - Ép cơ chân(Chằng sau, chằng 15m 3 x 15m trước). 3 x 15m ********* - Chạy bước nhỏ. 3 x 15m ********* - Chạy nâng cao đùi. - Chạy đạp sau. ********* Giáo viên chú ý đôn đốc học sinh khởi động, kết hợp kiểm tra sân bãi, Cán sự điều khiển lớp khởi động. dụng cụ..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Phần cơ bản: 30 phút * Nội dung kiểm tra: Kiểm tra thành tích chạy 30m *Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra 2 em một lần, xếp loại theo thành tích đạt được của từng học sinh. Trường hợp không đạt cho kiểm tra lại lần 2. *Xếp loại: Đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn rèn luyện thể lực học sinh, sinh viên. - Loại tốt: Đạt thành tích dưới 5”20 (nam), 6”20 (nữ) - Loại đạt: Đạt thành tích từ 5”216”20 (nam), 6”21 – 7” 20 (nữ) - Trường hợp không đạt giáo viên bố trí cho hs thực hiện lại, nếu vẫn không đạt có thể bố trí kiểm tra vào cuối năm.. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng - Rũ tay , kết hợp hít thở sâu thả lỏng - Rũ chân thả lỏng - Đấm lưng - Giáo viên nhận xét buổi tập. + Ưu điểm: + Nhược điểm: Công bố kết quả KT - Bài tập về nhà: + Đá lăng các tư thế. + Bật xa tại chỗ + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng Ngày soạn:26/12/2010. Học sinh tập trung khi nghe gọi tên thì vào vị trí kiểm tra. Cán sự giúp giáo viên làm trọng tài xuất phát. ************* ************* *************. 5 phút 2x8 2x8 2x8 4x8. Cán sự điều khiển lớp thả lỏng 5x20 10 lần 800m. Ngày giảng:01/12/2010. Lớp: 9ABC. Tiết 36 KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (Môn Bật xa).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Thực hiện theo quy định về việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên ban hành kèm theo quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết cách thực hiện bật xa tại chỗ bằng hai chân b. Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng bật xa tại chỗ bằng hai chân, thành tích đạt theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên. 2.Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Đáp án, biểu điểm, thước đo. b. Trò: Vệ sinh sân tập, đệm nhảy, trang phục đúng quy định. 3. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lượng Phần mở đầu: 8 phút * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8 vai, đầu gối, hông. 2x8 - Ép ngang. 2x8 - Ép dọc. 20 x3 ********* - Đá lăng trước đến 10 đổi chân 20 x3 ********* - Đá lăng trước sau đến 10 đổi chân 3 x 15m 15m - Chạy bước nhỏ. 3 x 15m ********* - Chạy nâng cao đùi. 3 x 15m - Chạy đạp sau. Giáo viên chú ý đôn đốc học sinh Cán sự điều khiển lớp khởi động. khởi động, kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. Phần cơ bản: 32 phút * Nội dung kiểm tra: - HS tập trung, giáo viên gọi 3-4 Kiểm tra thành tích bật xa tại chỗ em một lần lên thực hiện từng em *Phương pháp kiểm tra: luân phiên. Mỗi em thực hiện 3 lần, xếp loại lần đạt thành tích tốt nhất. *Xếp loại: Đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn rèn luyện thể lực học sinh, ************* sinh viên. ************* - Loại tốt: Đạt thành tích trên 2,04m ************* (nam), 1,63m (nữ) - Loại đạt: Đạt thành tích từ 1,832,03m (nam), 1,46-1,62m (nữ).

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Trường hợp không đạt giáo viên bố trí cho hs thực hiện lại, nếu vẫn không đạt có thể bố trí kiểm tra vào cuối năm. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng - Rũ tay , kết hợp hít thở sâu thả lỏng - Rũ chân thả lỏng - Đấm lưng - Giáo viên nhận xét buổi tập. + Ưu điểm: + Nhược điểm: công bố kết quả - Bài tập về nhà: + Đá lăng các tư thế. + Nhảy lò cò + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. 5 phút 2x8 2x8 2x8 4x8. Cán sự điều khiển lớp thả lỏng 5x20 10 x15m 800m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/01/2016 Ngày dạy: 04/01/2016 Tiết 37.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thực hiện một số bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh chân, chạy đà 3- 5 bước – giậm nhảy – bật cao. - Đá cầu: Biết cách thực hiện. Chạy lăng má trong, má ngoài, tâng, đỡ, chuyền cầu. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kỹ năng: - Nhảy xa: Thực hiện được một số bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh chân ( Đá lăng trước, đá lăng trước sau, bật cao tại chỗ bằng 2 chân), chạy đà 3- 5 bước – giậm nhảy – bật cao. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng. Chạy lăng má trong, má ngoài, tâng, đỡ, chuyền cầu - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 600m. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Soạn giáo án, còi. b. Trò: Cuốc xới cát, mỗi em một quả cầu chinh. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang. - Ép một số nhóm cơ tay, chân. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân. Giáo viên chú ý quan sát học sinh. 2x8 2x8 2x8 2x8 2x20 2x20. Cán sự điều khiển lớp khởi động..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> khởi động kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác đà 3 bước giậm nhảy vào ván – bật cao? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Nhảy xa: Gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. -Chạy đà 3 bước – giậm nhảy – bật cao. - Chạy đà 5 bước – giậm nhảy – bật cao. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân. - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân. - Nhảy lò cò. Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai. * Đá cầu: Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật, giáo viên nhận xét rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. - Chạy lăng má trong. - Chạy lăng má ngoài. - Tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân.( Số lần chạm cầu tối đa) - Đỡ cầu, chuyền cầu theo nhóm. Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện lại động tác chạy đà 5 bước - giậm nhảy- bật cao? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm cho hs tập, xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc hs tập. - HS nam chạy 4 vòng sân. - HS nữ chạy 3 vòng sân. Phần kết thúc. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 12 phút. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau.. 3-4 lần 3-4 lần. ******** ********. 2x20 2x20 2x20 3 x 15m 12 phút. 2x15m 2x15m 3 Tối đa. Cán sự điều khiển nhóm tập. 2 phút. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. 5phút. 800m x1 600m x1 5 phút.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả 4x8 lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu( chạm cầu tối đa) 10 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/01/2016 Ngày dạy: 06/01/2016 Tiết 38 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thực hiện chạy đà 3-5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không, một số động tác bổ trợ kĩ thuật các giai đoạn chạy đà – giậm nhảy – “bước bộ” trên không. - Đá cầu: Biết cách thực hiện. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân, chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “ Búng” cầu, tâng giật cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân. - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi trò chơi “ người thừa thứ 3” b, Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng chạy đà 3-5 bước phối hợp giậm nhảy – trên không, một số động tác bổ trợ kĩ thuật các giai đoạn chạy đà – giậm nhảy – “bước bộ” trên không. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân, chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “ Búng” cầu, tâng giật cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “ Người thừa thứ 3” c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Soạn giáo án, còi, tranh giai đoạn chạy đà – giậm nhảy. b. Trò: Cuốc xới cát, 2 ghế , 1 xà nhảy cao, mỗi em một quả cầu, sân đá cầu, cột lưới đá cầu. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. Định lượng 7 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8 vai, đầu gối, hông. 2x8 - Ép dọc. 2x8 - Ép ngang. 2x20 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. 2x20 - Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân. Cán sự điều khiển lớp khởi Giáo viên kiểm tra sân bãi dụng cụ, kết động. hợp đôn đốc học sinh khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác tâng giật cầu? 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 xét. bước – bước bộ trên không? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: . * Nhảy xa: Giáo viên làm mẫu lại kĩ 12 phút Chia lớp thành 2 nhóm tập thuật động tác, gọi 1-2 hs lên thực hiện, luyện quay vòng, sau 12 phút 2 lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ nhóm đổi nội dung tập cho xung rồi cho cán sự điều khiển nhóm nhau tập. - Chạy đà 5 bước – giậm nhảy. - Chạy đà tự do giậm nhảy bật qua xà. 3-4 lần ******** -Chạy đà 3 bước – giậm nhảy – trên ******** 3-4 lần không. - Chạy đà 5 bước – giậm nhảy – trên 5-6 lần không..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Nhảy lò cò. Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai. * Đá cầu: - Tâng cầu bằng đùi. - Tâng cầu bằng má trong bàn chân. - Tâng cầu bằng mu bàn chân - Chuyền cầu theo nhóm. - Đỡ cầu bằng ngực. - Tâng “búng” cầu. - Tâng “giật” cầu. - Đá cầu tấn công bằng mu bàn chân. Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm ôn tập, chú ý quan sát, đôn đốc, sửa sai cho cả hai nhóm. * Chạy bền: - Trò chơi: “ Người thừa thứ 3” GV Hướng dẫn cách chơi, luật chơi rồi tổ chức cho hs chơi. + Chuẩn bị: Chia lớp thành 2 vòng tròn đồng tâm, 2 em đứng ra ngoài vòng tròn cách nhau 3m. + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh hai em ở ngoài vòng tròn lập tức đuổi nhau ngược chiều kim đồng hồ, em chạy trước muốn tránh em chạy sau thì phải đứng trước bất kì em nào trong hàng, em đứng sau thành hàng 3 phải đuổi. Em đang đuổi quay lại chạy. Nếu em chạy sau đuổi kịp em chạy trước và vỗ nhẹ vào lưng là thắng, em bị thua phải đuổi. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác đá cầu tấn công bằng mu bàn chân? Giáo viên nhận xét, củng cố Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm:. 3 x 15m Cán sự điều khiển nhóm tập 12 phút 2 x 20 2x20 2x20 7-10 lần 7-10 lần 2x10 8-10 lần Cán sự điều khiển nhóm ôn tập. 7phút. 2 phút 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 5 phút 4x8 4x8.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu( chạm cầu tối đa) 10 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 11/01/2016 Tiết 39 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện. Chạy đà 5-7 bước – giậm nhảy – “Bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng; một số động tác bổ trợ kĩ thuật giậm nhảy, bước bộ trên không. - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân, chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy tiếp sức”. b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng. Chạy đà 5-7 bước – giậm nhảy – “Bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng; một số động tác bổ trợ kĩ thuật giậm nhảy, bước bộ trên không. - Đá cầu: + Thực hiện được động tác đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. + Thực hiện cơ bản đúng. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân, chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “ Chạy tiếp sức”. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> a. Thầy: Giáo án, còi, kiểm tra sân bãi. b. Trò: Sới cát, mỗi em 1 quả cầu, sân đá cầu, kẻ 2 vạch // cách nhau 10m. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu:. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. *Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân Giáo viên đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi dụng cụ.. . 2x8 2x8 2x8 2x20 2x20. Cán sự điều khiển lớp khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – bước bộ trên không – tiếp đất bằng chân lăng? ? Em hãy thực hiện động tác tâng “giật” cầu? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản:. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau.. * Nhảy xa: 11 phút Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên ******** nhận xét bổ xung rồi cho cán sự điều ******** khiển nhóm tập. - Chạy đà 5 bước – giậm nhảy – “Bước bộ” trên không. 3-4 lần Cán sự điều khiển nhóm tập - Chạy đà tự do giậm nhảy bước chân qua xà. 3-4 lần.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - Chạy đà 5 bước – giậm nhảy bật qua xà. -Chạy đà 3 bước – giậm nhảy – trên không. - Nhảy lò cò. Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai cho cả hai nhóm. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 bước - giậm nhảy- bước bộ trên khôngtiếp đất bằng chân lăng? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Đá cầu: - Học sinh tập theo nhóm 2-3 người - Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân, chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân. - Học: Đá cầu cao chân nghiêng mình. Giáo viên làm mẫu, phân tích kĩ thuật động tác, gọi 1-2 học sinh lên thực hiện, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập.. + Chuẩn bị: Như tư thế CB cơ bản trong động tác đá cầu. + Động tác: Khi cầu bay đến cao ngang tầm hông cách chân đá cầu một khoản phù hợp, VĐV bước về trước một bước hay một bàn chân. Xoay vai phía chân trụ về lưới, kết hợp ngả thân trên về trước, dồn trọng tâm vào chân trụ, đồng thời đưa chân sau hướng mu bàn chân đá mạnh vào cầu, hai tay phối hợp tự nhiên. Đá cầu xong về tư thế chuẩn bị. Chú ý: Có thể cho học sinh tập phối kết hợp các động tác dưới hình thức. 3-4 lần 3-4 lần 3x 15m. 1-2 học sinh thực hiện. lớp nhận xét. 11 phút 3-5 lần Cán sự điều khiển nhóm tập Số lần tối đa. 5-7 lần.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> thi đấu. * Củng cố: 2 phút 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ? Em hãy thực hiện động tác đá cầu xét. cao chân nghiêng mình? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Chạy bền: 7-8 * Trò chơi: “ Chạy tiếp sức” phút Giáo viên hướng dẫn lại cách chơi, luật 3 lần chơi rồi cho cán sự điều khiển lớp chơi. - Chuẩn bị: Kẻ vạch XP. Cách vạch XP 8-10m, tuỳ theo số đội tham gia chơi để ******** cắm 2-4 lá cờ nhỏ( cách nhau 1,5-2m). Tập hợp HS thành 3 hàng dọc, có số ******** người bằng nhau. - Cách chơi: Khi có lệnh, những em số ******** 1 chạy nhanh về trước vòng qua cờ, chạy về vạch XP, chạm tay bạn số 2, Cán sự điều khiển lớp chơi sau đó về tập hợp ở cuối hàng. Em thứ 2 tiếp tục thực hiện như em thứ nhất về chạm tay em số 3… Trò chơi tiếp tục như vậy cho đến hết. Đội nào xong trước, có ít người phạm quy là thắng . Chơi 3 lần hàng nào thắng 2 là thắng cuộc Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, phát cầu, đá cầu cao chân 10 lần nghiêng mình + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/01/2016 Ngày dạy: 13/01/2016.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tiết 40 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa:Biết cách thực hiện. Phối hợp chạy đà 5-7 bước – giậm nhảy –“Bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng; một số động tác bổ trợ kĩ thuật, bài tập sức mạnh chân. - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện. Đá cầu bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 600m. b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng. Phối hợp chạy đà 5-7 bước – giậm nhảy –“Bước bộ” trên không và tiếp đất bằng chân lăng; một số động tác bổ trợ kĩ thuật, bài tập sức mạnh chân. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng đá cầu cao chân nghiêng mình, thực hiện được phát cầu cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 600m. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, kiểm tra sân bãi. b. Trò: Xới,san hố cát, mỗi em 1 quả cầu, sân đá cầu, đường chạy bền. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. * Khởi động: Giáo viên đôn đốc học sinh khởi động kiết hợp kiểm tra sân bãi dụng cụ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông.. Định lượng 8phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 2x8 2x8.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân.. 2x8 2x20 2x20. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: 12 phút * Nhảy xa: Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ xung rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. - Chạy đà 5 bước – giậm nhảy – “Bước 7-8 lần bộ” trên không. - Chạy đà tự do giậm nhảy bước chân 3-4 lần qua xà. - Chạy đà 5 bước – giậm nhảy bật qua 3-4 lần xà. 3 x 15m - Nhảy lò cò. - Bật cóc. * Đá cầu: 12 phút - Tâng búng cầu. 5-7 lần - Tâng giật cầu. 5-7 lần - Đá cầu cao chân nghiêng mình. 10 lần - Phát cầu cao chân nghiêng mình. 10-15 Giáo viên làm mẫu phân tích kĩ thuật lần động tác, gọi 1-2 học sinh lên thực hiện, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét rồi cho học sinh tập.. + CB: Đứng chân trụ trước, chân đá cầu sau, vai hướng lưới. Bàn chân trụ hợp với biên ngang một góc khoảng 35-45o, thân trên xoay sang phải tới. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau.. ******** ********. Chia lớp thành 2 nhóm đứng ở hai đầu sân phát cầu cho nhau. * * * * * * * *.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> mức trục vai gần như vuông góc với biên ngang. - Động tác: Tay cầm cầu tung chếch ra trước – sang phải về phía chân đá sao cho điểm rơi của cầu cách người * * * * * * * * khoảng 1m. Khi cầu rơi xuống, thân Cán sự điều khiển nhóm tập trên nghiêng nhiều hơn(động tác phát cầu thấp chân nghiêng mình) và dùng chân đá quyét ngang theo đường vòng cung từ sau ra trước bằng cách dung mu bàn chân tiếp súc với cầu cách mặt sân khoảng 60-80cm. * Củng cố: 2 phút 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 xét. bước - giậm nhảy- bước bộ trên khôngtiếp đất bằng chân lăng? ? Em hãy thực hiện động tác phát cầu cao chân nghiêng mình? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Chạy bền: 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát và đôn đốc học sinh tập luyện. - Học sinh nam chạy 5,5 vòng sân 800mx1 - Học sinh nữ chạy 4 vòng sân 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng 20 lần mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình 15 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Ngày soạn: 14/01/2016 Ngày dạy: 18/01/2016 Tiết 41 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện. Chạy đà – giậm nhảy – bước bộ trên không – tiếp đất (bằng 2 chân). Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân. - Đá cầu: Biết cách thức thức thực hiện. Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng. Chạy đà – giậm nhảy – bước bộ trên không – tiếp đất (bằng 2 chân). Một số động tác bổ trợ, bài tập phát triển sức mạnh chân. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng. Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, kiểm tra sân bãi. b. Trò: Xới,san hố cát, mỗi em 1 quả cầu, sân đá cầu, đường chạy bền. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. 2. Khởi động: Giáo viên đôn đốc học sinh khởi động kiết hợp kiểm tra sân bãi dụng cụ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 2x8.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân.. 2x8 2x8 2x20 2x20. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác phát cầu cao chân nghiêng mình? ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 bước giậm nhảy – bước bộ trên không tiếp đất bằng chân lăng? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: * Nhảy xa: Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ xung rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. - Chạy đà 5-7 bước – giậm nhảy – trên không – tiếp đất bằng 2 chân. - Chạy đà tự do giậm nhảy bật lên cao. - Nhảy lò cò. - Bật cóc. Giáo viên chú ý quan sát, sửa sai cho cả hai nhóm. * Đá cầu: Gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét sửa sai rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. - Đá cầu cao chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. - Phát cầu cao chân nghiêng mình.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau. 12 phút. ******** ******** Cán sự điều khiển nhóm tập.. 4-5 lần 1-2 lần 2 x 15m 2x 10m 12 phút Cán sự điều khiển nhóm ôn tập.. 6-7 lần 10 lần.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Cán sự điều khiển nhóm tập. * Củng cố: * Củng cố: 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà xét. ( Giai đoạn chạy đà và 7 bước - giậm nhảy- trên không- tiếp giậm nhảy) đất bằng hai chân và cho biết trong kĩ thuật nhảy xa giai đoạn kĩ thuật nào là quan trọng ? ? Em hãy thực hiện động đá cầu cao chân nghiêng mình? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Chạy bền: 5-6 Đội hình chạy bền Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập phút xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát và đôn đốc học sinh tập luyện. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 - Học sinh nư chạy 3 vòng sân. 600mx1 ( Chạy xong đi theo vòng tròn thả lỏng ngay) Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng 20 lần mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình 15 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 22/01/2016 Tiết 42.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1 Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thực hiện. Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. - Đá cầu: Biết cách thực hiện. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, kiểm tra sân bãi. b. Trò: Sới cát, sân đá cầu, mỗi em một quả cầu. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: *Nhận lớp: Gv nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Giáo viên kiểm tra sân bãi dụng cụ, kết hợp đôn đốc học sinh khởi động. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang.. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 2x8 2x8 2x8.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân. - Bật xa tại chỗ.. 2x20 2x20 3-5 lần. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết phân phối sức khi chạy bền như thế nào là hợp lí? Giáo viên nhận xét, cho điểm Phần cơ bản: * Nhảy xa: 12 phút Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ xung rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. giáo viên chú ý quan sát đôn đốc sửa sai. - Chạy đà 5-7 bước – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. 5-7 lần - Chạy đà tự do – thi nhảy xa. 1-2 lần * Đá cầu: 12 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập chú ý quan sát và đôn đốc, sửa sai cho học sinh kịp thời. có thể cho học sinh đứng ở hai bên sân đá cầu cho nhau, kết hợp tập các kĩ thuật đã học. - Phát cầu: ( cao và thấp chân) 4-5 lần - Ôn tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân. * Củng cố: ?Em hãy thực hiện động tac phát cầu cao chân nghiêng mình và cho biết kĩ thuật này khác phát thấp chân nghiêng mình như thế nào ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 5 bước – giậm nhảy – trên không – tiếp đất (bằng 2 chân).Khi tiếp đất. 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét. ( Lúc đầu chạy chậm sau đó tăng dần tốc độ đến mức độ phù hợp và duy trì…..) Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau. ******** ******** Cán sự điểu khiển nhóm tập. Học sinh chia 2 – 3 em một nhóm tập các động tác kĩ thuật đá cầu Cán sự điểu khiển nhóm tập. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. ? ( Khác nhau cơ bản là điểm tiếp xúc cầu với chân cách mặt đất khác nhau) (chùng 2 gối để giảm chấn động).

<span class='text_page_counter'>(123)</span> cần chú ý điều gì? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Chạy bền: 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập luyện. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 -Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng 20 lần mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình 15 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 22/01/2016 Ngày dạy: 25/01/2016 Tiết 43 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1 Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện. Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Biết cách thức chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, kiểm tra sân bãi. b. Trò: Sới cát, sân đá cầu, mỗi em một quả cầu. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu:. Định lượng 8phút. Hoạt động của trò. *Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân. Giáo viên đôn đốc học sinh khởi động, kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” có mấy giai đoạn, hãy phân tích giai đoạn trên không? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 2x8 2x8 2x8 2x20 2x20. 1-2 học sinh lên kiểm tra bài cũ, lớp nhận xét. (Kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi có 4 giai đoạn, giai đoạn trên không gồm 2 phần: Bước bộ trên không và phần tư thế kiểu “ngồi” …….) Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 13 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau.. Phần cơ bản: * Nhảy xa:. 12 phút.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ xung rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. giáo viên chú ý quan sát đôn đốc sửa sai. - Chạy đà 7- 9 bước – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. - Đứng nhún đầu gối (tư thế hoãn xung) - Nhảy lò cò. - Bật cóc.. ******** ******** Cán sự điều khiển nhóm tập. 4-5 lần 3-5 lần 2x15m 2x10m 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét.. * Đá cầu: 12 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập, chú ý quan sát, đôn đốc học sinh tập. - Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. Tăng cường cho học sinh tập luyện dưới hình thức thi đấu * Củng cố: 2 phút ? Tại sao nói giai đoạn giậm nhảy là một trong 2 giai đoạn quan trọng nhất quyết định thành tích nhảy xa? ? Khi chạy bền lớp có bạn bị choáng, ngất em phải làm NTN? Giáo viên nhận xét, củng cố. * Chạy bền: 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 -Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm:. ( Tập phối hợp thi đấu hoặc đá cầu nhóm). 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. ( Vì giậm nhảy tạo ra lực đưa người lên cao – ra xa) (Đưa bạn vào chỗ mát, lấy khăn ướt đắp lên trán và tìm người giúp đỡ) Đội hình chạy bền.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng 20 lần mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình 15 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 26/01/2016 Ngày dạy: 29/01/2016 Tiết 44 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện. Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất (bằng 2 chân), động tác bổ trợ cho giai đoạn tiếp đất, bài tập phát triển sức mạnh chân (Nhảy lò cò). - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi trò chơi “ Bật vào vòng tròn tiếp sức”. b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng. Chạy đà – giậm nhảy – trên không – tiếp đất (bằng 2 chân), động tác bổ trợ cho giai đoạn tiếp đất, bài tập phát triển sức mạnh chân (Nhảy lò cò). - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng. Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầ cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “ Bật vào vòng tròn tiếp sức” c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, kiểm tra sân bãi. b. Trò: Sới cát, sân đá cầu, mỗi em một quả cầu. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: *Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Bật cao tại chỗ * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi” và cho biết kĩ thuật nhảy xa có mấy giai đoạn kĩ thuật, giai đoạn nào là quan trọng nhất? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Nhảy xa: Giáo viên gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét bổ xung rồi cho cán sự điều khiển nhóm tập. giáo viên chú ý quan sát đôn đốc sửa sai. - Chạy đà 7-9 bước – giậm nhảy – trên không – tiếp đất. - Chạy đà tự do – thi nhảy xa. - Đứng nhún đầu gối (tư thế hoãn xung) - Nhảy lò cò.. 2x8 2x8 2x8 1x20 20/nữ 30/nam. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. (4 giai đoạn, giai đoạn chạy đà và giậm nhảy là quan trọng nhất) Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau. 11 phút Cán sự điều khiển nhóm tập. ******** ******** 4-5 lần 1 lần 8-10 lần 2x15m.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Bật cóc. 2x 10m * Đá cầu: 11 phút Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm Cán sự điều khiển nhóm ôn tập tập, giáo viên chú ý đôn đốc, sửa sai. dưới hình thức thi đấu, phối hợp Tăng cường cho học sinh tập luyện tập toàn bộ kĩ thuật. dưới hình thức thi đấu Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn * chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu * bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng * “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu * bàn chân, đá cầu cao chân nghiêng * mình, thấp chân nghiêng mình bằng * mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân * nghiêng mình. * Củng cố: 2 phút ? Em hãy thực hiện động tác tâng cầu 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận chuyển thành đá tấn công bằng mu xét. bàn chân và cho biết kĩ thuật này ( Kĩ thuật này thường áp dụng thường áp dụng khi nào? trong thi đấu đơn) ?Tại sao nói giai đoạn chạy đà là giai (Vì chạy đà tạo ra lực nằm đoạn quan trọng của nhảy xa? Giáo ngang phối hợp với lực do giậm viên nhận xét, củng cố nhảy tạo nên đưa người bay lên Giáo viên nhận xét, củng cố cao – ra xa) * Chạy bền: 7-8 phút - Trò chơi: “ Nhảy vào vòng tròn 2-3 lần HS chơi tự giác tích cực, đúng tiếp sức” luật. Giáo viên hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho hs rõ rồi tổ chức cho hs chơi. + chuẩn bị: Tùy theo số lượng hs, kẻ một vạch xuất phát và một vạch chuẩn bị dài 2-4m, vạch nọ cách vạch kia 1,5-2m. Cách vạch XP về phía trước 1m kẻ 2-4 dãy vòng tròn, mỗi vòng tròn có đường kính 0,4m, tâm của vòng tròn này cách tâm của vòng tròn ******* kia 1m. Các dãy vòng tròn cách nhau * 1,5 – 2m. Tập hợp hs thành 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị thẳng hướng ******* với các dãy vòng tròn đã chuẩn bị. * + Cách chơi: Khi có lệnh “Chuẩn bị”, các em số 1 của mỗi đội tiến sát vào ******* vạch XP. Khi có lệnh “Bắt đầu” các * em số 1 bật nhảy vào vòng tròn 1 sau.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> đó bật nhảy lần lượt vào các vòng tròn số 2,3,4 rồi chạy vòng về chạm tay bạn số 2 rồi đi vòng về cuối hàng. Số 2 tiếp tục bật nhảy và chạy như em số 1. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, đội nào về nhanh, ít phạm quy là thắng cuộc. Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng 20 lần mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình 15 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/01/2016 Ngày dạy: 01/02/2016 Tiết 45 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện các kĩ thuật đá cầu đã học, áp dụng thi đấu cá nhân. - Chạy bền: Biết cách thức thực hiện. Trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức”. b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác nhảy xa kiểu “ngồi”. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật đá cầu đã học, biết áp dụng vào thi đấu. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” c. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, kiểm tra sân bãi. b. Trò: Sới cát, mỗi em 1 quả cầu, cột, lưới đá cầu, kẻ sân chơi trò chơi. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: *Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác phát cầu cao chân nghiêng mình (nam) thấp chân nghiêng mình (nữ)? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản:. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. 2x8 2x8 2x8 2x20 1x20. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút 2 nhóm đổi nội dung tập cho nhau.. * Nhảy xa: 12 phút - Chạy đà 7-9 bước – giậm nhảy – ******** 5-7 lần trên không – tiếp đất. ******** - Chạy đà tự do – thi nhảy xa. 1-2 lần - Nhảy lò cò. 2x 15m Cán sự điều khiển nhóm tập - Bật cóc. 2x10m (Tăng cường cho học sinh thi nhảy xa) * Đá cầu 12 phút Cán sự điều khiển nhóm tập. Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm ôn tập, giáo viên chú ý quan sát, sửa.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> sai, tăng cường cho học sinh thi đấu cá nhân, hoặc theo nhóm. Ôn tập toàn bộ các kĩ thuật: Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. - Áp dụng vào thi đấu. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác nhảy xa “kiểu ngồi” và cho biết kĩ thuật nhảy xa có mấy giai đoạn kĩ thuật, giai đoạn nào là quan trọng nhất? Giáo viên nhận xét củng cố * Chạy bền: Giáo viên giảng giải hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức cho học sinh chơi. + Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và vạch xp cách nhau tối thiểu 1,5m, mỗi vạch dài 6m. Cách vị trí XP của mỗi đội khoảng 3m và sang phải 5m rồi sang trái 5m lần lượt đánh dấu (hoặc cắm cờ, đặt bóng hay đặt các vật chuẩn khác) 4-6 điểm chuẩn tạo thành một đường chạy dích dắc. + Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, hàng nọ cách hàng kia 5-6m, nên có số lượng và giới tính như nhau mỗi hàng là một đội thi đấu. Em số 1 của mỗi đội tiến vào sát vạch XP để thực hiện tư thế XP cao. + Cách chơi: Khi có lệnh, em số 1 của mỗi đội chạy theo đường dích dắc vòng qua lần lượt các cờ chuẩn theo quy định, đến cờ cuối cùng thì chạy dích dắc ngược về vạch XP, đưa tay chạm tay bạn số 2, đi thường về tập. * * * * * * * Cán sự điểu khiển nhóm tập 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. (4 giai đoạn kĩ thuật, giai đoạn giậm nhảy là quan trọng nhất) 7-8 phút 2-3 lần. Trò chơi: “ Chạy dích dắc tiếp sức”.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> hợp ở cuối hàng. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tự động tiến vào vị trí XP, chờ khi số 1 chạm tay, nhanh chóng chạy như số 1 đã thực hiện. Trò chơi cứ tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào chạy xong trước, ít phạm quy là thắng. Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng 20 lần mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình 15 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/02/2016 Ngày dạy: 16/02/2016 Tiết 46 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện. Trò chơi “Bật cóc tiếp sức”, kĩ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”. - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện các kĩ thuật đã học và thi đấu cá nhân. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kỹ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”, nâng cao thành tích, trò chơi “ Bật cóc tiếp sức”. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật đã học, biết áp dụng vào thi đấu cá nhân và đồng đội. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sịnh: a. Thầy: Soạn giáo án, còi. b. Trò: Cuốc xới cát, mỗi em 1 quả cầu, sân, cột lưới đá cầu, đường chạy bền. 3. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò lượng Phần mở đầu: 8 phút *Nhận lớp: HS tập trung chào, báo cáo. Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. * Khởi động: Cán sự điều khiển lớp khởi động. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8 vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. 2x8 - Ép ngang. 2x8 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. 2x20 - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân 1x20 Giáo viên đôn đốc học sinh khởi động, đồng thời kiểm tra sân bãi dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ? Em hãy cho biết kĩ thuật nhảy xa xét. (4 giai đoạn kĩ thuật, giai kiểu “Ngồi” có mấy giai đoạn kĩ đoạn giậm nhảy là quan trọng thuật, giai đoạn nào là quan trọng nhất vì nó tạo ra lực đưa người nhất? Tại sao? Giáo viên nhận xét, lên cao – ra xa) cho điểm. Phần cơ bản: Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút hai nhóm đổi vị trí nội dung tập cho nhau. * Nhảy xa: 13 phút - Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – trên 5-6 lần ******** ******** không “kiểu ngồi” – tiếp đất. - Thi nhảy xa. 1 lần Cán sự điều khiển nhóm tập - Trò chơi “Bật cóc tiếp sức” 10x3 ******** Giáo viên giảng giải lại cách chơi, ******** luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> cho học sinh chơi. Nội dung giống như trò chơi “chạy tiếp sức” Chú ý phải bật cóc chiều đi và chạy quay về. * Đá cầu 13 phút Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm ôn tập, giáo viên chú ý quan sát, sửa sai, tăng cường cho học sinh thi đấu cá nhân, hoặc theo nhóm. Ôn tập toàn bộ các kĩ thuật: Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình * Củng cố: Giáo viên gọi 1-2 học sinh thực hiện chưa tốt các kĩ thuật đá cầu lên thực hiện. Giáo viên nhận xét, bổ xung. * Chạy bền: giáo viên chia nhóm cho 5 phút học sinh tập xong chọn vị tri thuận tiện để qua sát, đôn đốc. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng 20 lần mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình 15 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng.. Cán sự điều khiển nhóm tập. * * * * * * Áp dụng vào thi đấu.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 13/02/2016 Ngày dạy: 17/02/2016 Tiết 47 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”, và một số điểm cơ bản trong luật thi đấu nhảy xa. - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện các kĩ thuật đá cầu đã học. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kỹ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác nhảy xa kiểu “ Ngồi”, biết một số điểm cơ bản trong luật thi đấu nhảy xa. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật thi đấu cá nhân và đồng đội. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sịnh: a. Thầy: Soạn giáo án, còi. b. Trò: Cuốc xới cát, mỗi em 1 quả cầu, sân, cột lưới đá cầu, đường chạy bền. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: *Nhận lớp: giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 2x8 2x8 2x8 2x20.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân Giáo viên đôn đốc học sinh khởi động, đồng thời kiểm tra sân bãi dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác phát cầu cao chân nghiêng mình? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản:. 1x20. * Nhảy xa: Gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ xung rồi cho lớp tập. - Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – trên không “kiểu ngồi” – tiếp đất. - Thi nhảy xa. Giáo viên giới thiệu một số luật cơ bản trong thi đấu nhảy xa. + Số lần nhảy của VĐV. + VĐV phạm lỗi. + Không phạm lỗi. + Đường chạy đà. + Ván giậm nhảy. + Khu vực rơi. * Đá cầu Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm ôn tập, giáo viên chú ý quan sát, sửa sai, tăng cường cho học sinh thi đấu cá nhân, hoặc theo nhóm. Ôn tập toàn bộ các kĩ thuật: Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. ( chú ý cho học sinh tập động tác phát cầu, chuẩn bị tiết sau kiểm tra) * Củng cố: ? Em hãy cho biết thành tích của. 12phút 5-6 lần. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút hai nhóm đổi vị trí nội dung tập cho nhau. ******** ********. 1 lần Học sinh tập trung lắng nghe, áp dụng vào quá trình tập luyện và thi đấu.. 12 phút Cán sự điều khiển nhóm tập.. 2 phút. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> VĐV được tính như thế nào? Giáo viên nhận xét, củng cố. ? Em hãy thực hiện động tác phát cầu cao chân nghiêng mình và thấp chân nghiêng mình và cho biết điểm khác và giống nhau giữa 2 kĩ thuật? Giáo viên nhận xét, bổ xung. * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị tri thuận tiện để qua sát, đôn đốc. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5 phút. 800mx1 600mx1 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. 3x20 3x20 3x15m 20 lần 15 lần 1500m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Ngày soạn: 20/02/2016 Ngày dạy: 23/02/2016 Tiết 48 NHẢY XA – ĐÁ CẦU – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”, và một số điểm cơ bản trong luật thi đấu nhảy xa. - Đá cầu: Biết cách thức thực hiện các kĩ thuật đá cầu đã học. - Chạy bền: Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kỹ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác nhảy xa kiểu “ Ngồi”, biết một số điểm cơ bản trong luật thi đấu nhảy xa. - Đá cầu: Thực hiện cơ bản đúng các kĩ thuật thi đấu cá nhân và đồng đội. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sịnh: a. Thầy: Soạn giáo án, còi. b. Trò: Cuốc xới cát, mỗi em 1 quả cầu, sân, cột lưới đá cầu, đường chạy bền. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: *Nhận lớp: giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. * Khởi động: - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang. - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân. - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân Giáo viên đôn đốc học sinh khởi động, đồng thời kiểm tra sân bãi dụng. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. HS tập trung chào, báo cáo. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 2x8 2x8 2x8 2x20 1x20.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác phát cầu cao chân nghiêng mình? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Nhảy xa: Gọi 1-2 hs lên thực hiện lại kĩ thuật động tác, lớp nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ xung rồi cho lớp tập. - Chạy đà 5-7 bước giậm nhảy – trên không “kiểu ngồi” – tiếp đất. - Thi nhảy xa. Giáo viên giới thiệu một số luật cơ bản trong thi đấu nhảy xa. + Số lần nhảy của VĐV. + VĐV phạm lỗi. + Không phạm lỗi. + Đường chạy đà. + Ván giậm nhảy. + Khu vực rơi. * Đá cầu Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm ôn tập, giáo viên chú ý quan sát, sửa sai, tăng cường cho học sinh thi đấu cá nhân, hoặc theo nhóm. Ôn tập toàn bộ các kĩ thuật: Tâng cầu bằng đùi, má trong, mu bàn chân. Chuyền cầu theo nhóm, đỡ cầu bằng ngực, tâng “búng” cầu, tâng “giật” cầu, đá cầu tấn công bằng mu bàn chân, đá cầu cao chân nghiêng mình, thấp chân nghiêng mình bằng mu bàn chân, phát cầu thấp, cao chân nghiêng mình. ( chú ý cho học sinh tập động tác phát cầu, chuẩn bị tiết sau kiểm tra) * Củng cố: ? Em hãy cho biết thành tích của VĐV được tính như thế nào? Giáo viên nhận xét, củng cố. ? Em hãy thực hiện động tác phát cầu. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. Chia lớp thành 2 nhóm tập luyện quay vòng, sau 12 phút hai nhóm đổi vị trí nội dung tập cho nhau. 12phút 5-6 lần. ******** ********. 1 lần Học sinh tập trung lắng nghe, áp dụng vào quá trình tập luyện và thi đấu.. 12 phút Cán sự điều khiển nhóm tập.. 2 phút. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> cao chân nghiêng mình và thấp chân nghiêng mình và cho biết điểm khác và giống nhau giữa 2 kĩ thuật? Giáo viên nhận xét, bổ xung. * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị tri thuận tiện để qua sát, đôn đốc. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Tâng cầu, đá cầu cao chân nghiêng mình + Phát cầu cao chân nghiêng mình + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5 phút. 800mx1 600mx1 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. 3x20 3x20 3x15m 20 lần 15 lần 1500m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 21/02/2016.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> Ngày dạy: 24/02/2016 Tiết 49 KIỂM TRA ĐÁ CẦU 1 Mục tiêu: a. Kiến thức:Biết cách thức thực hiện kĩ thuật tâng – đá cầu tấn công bằng mu bàn chân. b, Kĩ năng: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật: Tâng – đá cầu tấn công bằng mu bàn chân. c. Thái độ:Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. Cố gắng nâng cao thành tích, điểm cao. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Soạn giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập sạch sẽ, mỗi em một quả cầu, sân, cột lưới đá cầu. 3. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng Phần mở đầu: 8 phút *Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, Học sinh tập trung chào, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. báo cáo. * Khởi động: Cán sự điều khiển lớp khởi Giáo viên đôn đốc nhắc nhở học sinh động khởi động và kiểm tra sân bãi dụng cụ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8 vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. 2x8 - Ép ngang. 2x8 - Ép một số nhóm cơ tay, chân. 2x8 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 2x20 - Tầng cầu bằng đùi – đá tấn công. 1-2 lần Phần cơ bản: 32 phút * Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình (nữ) cao chân nghiêng mình (nam). ***************** *****************.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> * Phương pháp kiểm tra: ***************** - Mỗi em thực hiện 5 lần ( tự chọn bạn phục vụ tung cầu cho để thực hiện động tác. - Trường hợp học sinh thực hiện không được quả nào, giáo viên cho học sinh đá thêm 2 quả. * Cho điểm: - Điểm 9-10: Thực hiện được 5 quả đối với nam, 4 quả nữ, động tác chính xác, Học sinh tập trung khi đến lượt cầu đi chìm gần mặt lưới. kiểm tra thì vào vị trí kiểm tra, - Điểm 7-8: Thực hiện được 4 quả đối kiểm tra xong về vị trí và giữ với nam, 3 quả nữ, động tác chính xác, trật tự. cầu đi chìm gần mặt lưới. - Điểm 5-6: Thực hiện được 3 quả đối với nam, 2 quả nữ, động tác chính xác, cầu đi chưa thật sự khó như điểm 7-8. - Điểm 3-4: Thực hiện được 2 quả đối với nam, 1 quả đối với nữ. Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày dạy: 01/03/2016 Tiết 50 NHẢY XA – CHẠY BỀN 1 Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> - Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy trên địa hình tự nhiên. b, Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”, nâng cao thành tích. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy trên địa hình tự nhiên. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Soạn giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập sạch sẽ, xới và vệ sinh hố cát, kẻ sân chơi trò chơi. 3. Tiến trình bài dạy: Định Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh lượng Phần mở đầu: 8phút * Nhận lớp: Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu. Tập trung chào, báo cáo. *Khởi động: Cán sự điều khiển lớp khởi Giáo viên đôn đốc nhắc nhở học sinh động khởi động và kiểm tra sân bãi dụng cụ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8 vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. 2x8 - Ép ngang. 2x8 - Ép một số nhóm cơ tay, chân. 2x8 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 2x20 - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân. 2x20 - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận 9 bước giậm nhảy – trên không – tiếp xét. đất? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Nhảy xa: 30 phút - Chạy đà 7-9 bước – giậm nhảy – 5 - 7lần Cán sự điều khiển lớp tập trên không kiểu “ngồi” – tiếp đất.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Thi nhảy xa tự do 2-3 lần Giáo viên cho cán sự điều khiển học sinh tập, chú ý quan sát, sửa sai đặc biệt là giai đoạn chạy đà học sinh hay phạm quy. Giáo viên chú ý nhắc học sinh sửa đà tránh phạm quy. Giáo viên cho học sinh tăng cường thi nhảy xa. Trò chơi “ Bật cóc tiếp sức” 2-3 lần x Giáo viên nhắc lại cách chơi, luật 10m chơi cho học sinh rõ rồi cùng cán sự lớp tổ chức cho học sinh chơi.. ******** ********. ********* ********* ********* Cán sự điều khiển lớp chơi. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. ( Giai đoạn kĩ thuật giậm nhảy là quan trọng nhất vì tạo ra lực đưa người lên cao, đi xa). * Củng cố: 2 phút ? Em hãy thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” và cho biết giai đoạn kĩ thuật nào là quan trọng nhất? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: 5-6 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập, chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc. - Hoc sinh nam chạy 4 vòng sân 800m x1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả 4x8 lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi 3x20 chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng.. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:.........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(145)</span> .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 28/02/2016 Ngày dạy: 02/03/2016 Tiết 51 NHẢY XA – CHẠY BỀN 1 Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”. - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi. b, Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy xa kiểu “Ngồi”, nâng cao thành tích. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức”. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Soạn giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng, vệ sinh sân tập sạch sẽ, xới và vệ sinh hố cát, kẻ sân chơi trò chơi. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Phần mở đầu: * Nhận lớp: Nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu.. Định lượng 8phút. Hoạt động của học sinh. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Giáo viên đôn đốc nhắc nhở học sinh khởi động và kiểm tra sân bãi dụng cụ. - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc. - Ép ngang.. 2x8 2x8 2x8. Cán sự điều khiển lớp khởi động.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> - Ép một số nhóm cơ tay, chân. 2x8 - Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 2x20 - Bật cao tại chỗ bằng 2 chân. 2x20 *Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 9 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận bước giậm nhảy – trên không – tiếp xét. đất? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Nhảy xa: 23 phút - Chạy đà 7-9 bước – giậm nhảy – trên 5 - 7lần không kiểu “ngồi” – tiếp đất - Thi nhảy xa tự do 2-3 lần Giáo viên cho cán sự điều khiển học ******** sinh tập, chú ý quan sát, sửa sai đặc biệt ******** là giai đoạn chạy đà học sinh hay phạm quy.Giáo viên chú ý nhắc học sinh sửa Cán sự điều khiển lớp tập đà tránh phạm quy. Giáo viên cho học sinh tăng cường thi nhảy xa. * Củng cố: 2 phú 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ? Em hãy thực hiện kĩ thuật nhảy xa xét. kiểu “ngồi” và cho biết kĩ thuật nhảy ( Có bốn giai đoạn đó là: Chạy xa có mấy giai đoạn kĩ thuật, đó là đà, giậm nhảy, trên không, tiếp những giai đoạn nào? đất) Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: 7-8 phút Trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” 2-3 lần Giáo viên nhắc lại cách chơi, luật chơi rồi cho học sinh chơi. + Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và vạch xp cách nhau tối thiểu 1,5m, mỗi vạch dài 6m. Cách vị trí XP của mỗi đội khoảng 3m và sang phải 5m rồi sang trái 5m lần lượt đánh dấu (hoặc cắm cờ, đặt bóng hay đặt các vật chuẩn khác) 4-6 điểm chuẩn tạo thành một đường chạy dích dắc. + Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, hàng nọ cách hàng kia 5-6m, nên có số lượng và giới tính như nhau mỗi hàng là một đội thi đấu..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Em số 1 của mỗi đội tiến vào sát vạch XP để thực hiện tư thế XP cao. + Cách chơi: Khi có lệnh, em số 1 của mỗi đội chạy theo đường dích dắc vòng qua lần lượt các cờ chuẩn theo quy định, đến cờ cuối cùng thì chạy dích dắc ngược về vạch XP, đưa tay chạm tay bạn số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tự động tiến vào vị trí XP, chờ khi số 1 chạm tay, nhanh chóng chạy như số 1 đã thực hiện. Trò chơi cứ tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào chạy xong trước, ít phạm quy là thắng.. Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. 4x8 - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân 3x20 + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân 3x20 + Nhảy lò cò bằng chân thuận 3x15m + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 05/03/2016 Ngày dạy: 08/03/2016 Tiết 52 KIỂM TRA NHẢY XA ( Lấy điểm 1 tiết) 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Nhảy xa: Biết cách thức thực hiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi”..

<span class='text_page_counter'>(148)</span> b. Kĩ năng: - Nhảy xa: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật nhảy xa kiểu “ Ngồi” và thành tích. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác - Ý thức nỗ lực phấn đấu, thành tích cao, điểm cao. 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, thước đo. b. Trò: Chuẩn bị hố cát, cuốc xẻng sới cát. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp khởi động đồng thời kiểm tra sân bãi, dụng cụ. + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Tay ngực. + Đá lăng trước. + Đá lăng trước sau. + Đà 1 bước giậm nhảy đá lăng. Phần cơ bản: * Nội dung kiểm tra: Kiểm tra kĩ thuật và thành tích nhảy xa kiểu “Ngồi”. * Phương pháp kiểm tra: Mỗi em thực hiện 3 lần, lấy lần thành tích và kĩ thuật cao nhất. Nếu ngay từ lần nhảy đầu tiên hoặc thứ 2 đã đạt điểm cao nhất thì không phải nhảy lần 2 – 3.. 2x8/đt 2x8 2x8 2x20 2x20 3-5 lần 32 phút ********** ********** **********.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> * Cho điểm: - Điểm 9-10: Thực hiện đúng kĩ thuật, thành tích đạt 3,4m (nam), 2,9m (nữ). - Điểm 7-8: Thực hiện đúng kĩ thuật, giai đoạn trên không, thành tích đạt 3.1m (nam), 2.7 m (nữ) - Điểm 5-6: Thực hiện đúng kĩ thuật giai đoạn trên không, thành tích đạt 2.7m (nam), 2.3m (nữ) hoặc thành tích đạt ở điểm 5-6 nhưng kĩ thuật giai đoạn trên không thực hiện ở mức cơ bản đúng. - Điểm 3-4: Thực hiện không đúng kĩ thuật và thành tích không đạt ở mức 5-6. Phần kết thúc - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả lỏng. - Cúi người thả lỏng. - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: ( Công bố điểm) - Bài tập về nhà: + Đá lăng trước đến 10 thì đổi chân + Đá lăng trước sau đến 10 thì đổi chân + Nhảy lò cò bằng chân thuận + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. Học sinh tập trung khi nghe gọi đến tên thì vào chuẩn bị, đo đà và nghe gọi tên thì vào kiểm tra. Kiểm tra xong về chỗ và giữ trật tự.. 5 phút 4x8 4x8. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. 3x20 3x20 3x15m 1500m. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 06/03/2016 Ngày dạy: 09/03/2016 Tiết 53 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - MÔN TC (ném bóng): Biết cách thực hiện đà 2 bước cuối ném bóng xa ( không có bóng). - Chạy bền: Biết cách thức chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Ném bóng: Thực hiện cơ bản đúng đà 2 bước cuối ném bóng xa ( không có bóng). - Chạy bền: Biết cách chạy trên địa hình tự nhên c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng theo quy đinh, vệ sinh sân tập sạch xẽ. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 10 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Tay ngực. + Tay đẩy tay. + Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung. * Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết kĩ thuật ném bóng có mấy giai đoạn đó là những giai đoạn nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên làm mẫu lại kĩ thuật động tác 1-2 lần, gọi 1-2 học sinh lên thực hiện, giáo. 2x8/đt 2x8 2x8 3-5 lần 7-8 lần. 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét ( có 4 giai đoạn đó là: Chạy đà, thực cuối, ra sức cuối cùng, giữ thăng bằn 22 phút.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> viên nhận xét rồi cho cán sự điều khiển lớp tập. Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm tập, chú ý quan sát, sửa sai - Tung và bắt bóng bằng 2 tay ở trên 8-10 lần cao. - Ngồi xổm tung và bắt bóng. 8-10 lần Cán sự điều khiển lớp tập - Tung và bắt bóng qua khoeo chân 8-10 lần - Cúi người chuyền bóng từ tay nọ 8-10 lần sang tay kia qua khoeo chân. - Tại chỗ làm động tác căng thân hình 4-5 lần cánh cung – ra sức cuối cùng. 7-8 lần - Đà 2 bước cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không có bóng) - Chống đẩy (nam) 15x3 - Chống đẩy (nữ) 10x3 * Chạy bền: 5phút - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1 Phần kết thúc 5 phút - Rũ tay, rũ chân, hít thở sâu thả 4x8 lỏng. - Cúi người thả lỏng. 4x8 - Giáo viên nhận xét buổi tập: + Ưu điểm: + Nhược điểm: ( Công bố điểm) - Bài tập về nhà: Cán sự điểu khiển lớp thả lỏ + Căn thân hình cánh cung 20 lần + Chống đẩy 20 lần + Co tay xà đơn 20 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/03/2016 Ngày dạy: 14/03/2016 Tiết 54 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thức thực hiện. Đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không và có bóng), một số động tác bổ trợ kĩ thuật, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. b. Kĩ năng: - Ném bóng: Thực hiện cơ bản đúng đà 2 bước cuối ném bóng xa ( không và có bóng), một số động tác bổ trợ kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng theo quy đinh, vệ sinh sân tập sạch xẽ, mỗi em 1 quả bóng. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Tay ngực. + Tay đẩy tay. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết trong kĩ thuật ném bóng xa, giai đoạn kĩ thuật nào là quan trọng nhất? Vì sao? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản:. 2x8/đt 2x8 2x8 3-5 lần 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét ( giai đoạn ra sức cuối cùng là quan trọng nhất vì tạo ra lực đưa bóng đi lên cao và đi xa).

<span class='text_page_counter'>(153)</span> * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên 30 phút gọi 1-2 học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật, giáo viên nhận xét rồi cho cán sự điều khiển lớp tập. Chú ý giai đoạn căng thân hình cánh cung. - Tung và bắt bóng bằng 2 tay ở trên 8-10 lần cao. - Ngồi xổm tung và bắt bóng. 8-10 lần - Tung và bắt bóng qua khoeo chân 8-10 lần - Cúi người chuyền bóng từ tay nọ sang 8-10 lần tay kia qua khoeo chân. - Tại chỗ làm động tác căng thân hình 4-5 lần cánh cung – ra sức cuối cùng. 2-3 lần Cán sự điều khiển lớp tập - Đà 2 bước cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không có bóng) - Đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném 5-6 lần bóng xa. - Tại chỗ làm động tác căng thân hình 2-3 lần cánh cung. - Kéo dây chun (hoặc 2 em thành một cặp hỗ trợ nhau tập động tác căng thân 8-10 lần hình cánh cung. - Thăng bằng trước. 4-5 lần Giáo viên chú ý quan sát, đôn đốc, sửa sai kịp thời cho học sinh. * Củng cố: 2 phút 1-2 học sinh thực hiện, lớp ? Em hãy thực hiện động tác đà hai nhận xét. bước cuối ném bóng xa (Không có bóng)? Giáo viên nhận xét, củng cố Phần kết thúc: 4-5 phút - Hít thở sâu thả lỏng. 2x8 - Vung tay, rũ chân thả lỏng. 2x8 - Phơi cá 4-5 lần - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng + Ôn tập động tác căng thân HCC. 10 lần + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t cằng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:.........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(154)</span> .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 14/03/2016 Ngày dạy: 17/03/2016 Tiết 55 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thức thực hiện. Đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không và có bóng), một số động tác bổ trợ kĩ thuật, ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. - Chạy bền: Biết cách chạy trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Ném bóng: Thực hiện cơ bản đúng động tác đà 2 bước cuối ném bóng xa ( không và có bóng), một số động tác bổ trợ kĩ thuật ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng theo quy đinh, vệ sinh sân tập sạch xẽ, mỗi em 1 quả bóng. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Ép dọc. + Ép ngang + Tay vai. + Tay ngực. + Tay đẩy tay. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng, ném bóng xa? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên cho cán sự điều khiển nhóm tập, chú ý quan sát, sửa sai - Tung và bắt bóng bằng 2 tay ở trên cao. - Ngồi xổm tung và bắt bóng. - Tung và bắt bóng qua khoeo chân - Cúi người chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. - Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung – ra sức cuối cùng. - Đà 2 bước cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không có bóng) - Đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng ném bóng xa. - Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung. - Kéo dây chun (hoặc 2 em thành một cặp hỗ trợ nhau tập động tác căng thân hình cánh cung. - Thăng bằng trước. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác đà hai bước ném bóng xa? * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập luyện - Học sinh nam chạy 4 vòng sân - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân Phần kết thúc:. 2x8/đt 2x8 2x8 2x8 2x8 3-5 lần. Cán sự điều khiển lớp khởi động.. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 25 phút. 8-10 lần 8-10 lần 8-10 lần 8-10 lần 4-5 lần 2-3 lần 5-6 lần 2-3 lần 8-10 lần 4-5 lần 2 phút 5 phút. 800mx1 600mx1 4-5 phút. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> - Hít thở sâu thả lỏng. 2x8 - Vung tay, rũ chân thả lỏng. 2x8 - Phơi cá 4-5 lần - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng + Ôn tập động tác căng thân HCC. 10 lần + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t cằng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/03/2016 Ngày dạy: 15/03/2016 Tiết 56 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thức thực hiện. Chạy đà 4 bước cuối, ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Không và có bóng). - Chạy bền: Biết cách thức chạy bền trên địa hình tự nhiên, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. b. Kĩ năng: - MÔN TC (ném bóng):: Thực hiện cơ bản đúng. Chạy đà 4 bước cuối, ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Không và có bóng). - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng. Biết cách thức chạy bền trên địa hình tự nhiên, một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng theo quy đinh, vệ sinh sân tập sạch xẽ, mỗi em 1 quả bóng..

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8/đt vai, đầu gối, hông. + Ép dọc. 2x8 + Ép ngang 2x8 + Tay vai. 2x8 + Tay ngực. 2x8 + Tay đẩy tay. 3-5 lần * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết trong khi chạy bền cần phối hợp thở như thế nào là đúng? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên 25 phút cho cán sự điều khiển lớp tập, giáo viên chú ý đôn đốc, sửa sai. - Tại chỗ làm động tác căng thân hình 2-3 lần cánh cung. - Kéo dây chun (hoặc 2 em thành một cặp hỗ trợ nhau tập động tác căng 8-10 lần thân hình cánh cung. - Đà 2 bước cuối – ra sức cuối cùng 2-3 lần ném bóng xa ( không có bóng) - Đà 2 bước cuối ra sức cuối cùng 5-6 lần ném bóng xa. - Đà 4 bước cuối ra sức cuối cùng 2-4 lần (không có bóng) - Đà 4 bước cuối ra sức cuối cùng 7-8 lần ném bóng xa. * Củng cố: 2 phút ? Em hãy thực hiện chạy đà thực hiện 4 bước chéo ném bóng xa?. Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét. Cán sự điều khiển lớp tập 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: Giáo viên chia nhóm 5 phút cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát, đôn đốc học sinh tập luyện - Học sinh nam chạy 4 vòng sân 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân 600mx1 Phần kết thúc: 5 phút - Hít thở sâu thả lỏng. 2x8 - Vung tay, rũ chân thả lỏng. 2x8 - Phơi cá 4-5 lần - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. + Ôn tập động tác căng thân HCC. 10 lần Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t cằng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn:21/03/2011. Ngày giảng:24/03/2011. Lớp:9AC 25/03/2011. Lớp: 9B. Tiết 57 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thức thực hiện. Chạy đà 4 bước cuối – Ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không và có bóng) - Chạy bền: Biết cách thức thực hiện chạy bền nam 800m, nữ 600m. b. Kĩ năng: - MÔN TC (ném bóng):: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy đà 4 bước cuối - ra sức cuối cùng. ( Không và có bóng).

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 600 c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, 35 quả bóng ném. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc + Ép ngang + Tay đẩy tay. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện chạy đà – 4 bước cuối ra sức cuối cùng( không ném bóng) và cho biết trong kĩ thuật này giai đoạn nào là quan trọng nhất? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp ôn tập, chú ý quan sát, đôn đốc, sửa. 2x8/đt 2x8 2x8 2x8 3-5 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét ( Giai đoạn căng thân hình cánh cung ra sức cuối cùng vì nó tạo ra lực đưa bóng lên cao và ra xa) 25 phút.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> sai - Tung và bắt bóng bằng 2 tay ở trên 8-10 lần cao. - Ngồi xổm tung và bắt bóng. 8-10 lần - Tung và bắt bóng qua khoeo chân 8-10 lần - Cúi người chuyền bóng từ tay nọ 8-10 lần sang tay kia qua khoeo chân. - Chạy đà thực hiện 4 bước cuối, tư 2-3 lần Cán sự điều khiển lớp tập. thế căng thân hình cánh cung (cả lớp) - Chạy đà – 4 bước cuối ra sức cuối 2-3 lần cùng (không ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà 4 bước cuối – ra sức cuối 5-7 lần cùng ném bóng xa ( Tập từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự) * Củng cố: 2 phút ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận 4 bước cuối ném bóng xa? xét Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát học sinh tập. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1 Chạy xong đi theo vòng tròn thả lỏng. Phần kết thúc: 5 phút - Hít thở sâu thả lỏng. 2x8 - Vung tay, rũ chân thả lỏng. 2x8 - Phơi cá 4-5 lần - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. + Ôn tập động tác căng thân HCC. 10 lần Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t căng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(161)</span> Ngày soạn:22/03/2011. Ngày giảng:25/03/2011. Lớp:9AC 26/03/2011. Lớp: 9B. Tiết 58 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng): Biết cách thức thực hiện. Chạy đà 4 bước cuối – Ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không và có bóng) - Chạy bền: Biết cách thức thực hiện chạy bền nam 800m, nữ 600m. b. Kĩ năng: - Ném bóng: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy đà 4 bước cuối - ra sức cuối cùng. ( Không và có bóng) - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 600 c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, 35 quả bóng ném. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc + Ép ngang + Tay đẩy tay. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp. 2x8/đt 2x8 2x8 2x8 3-5 lần.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> kiểm tra sân bãi, dụng cụ. Cán sự điều khiển lớp khởi động. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết trong khi chạy bền cần phân phối sức như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Ném bóng: Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp ôn tập, chú ý quan sát, đôn đốc, sửa sai - Tung và bắt bóng bằng 2 tay ở trên cao. - Ngồi xổm tung và bắt bóng. - Tung và bắt bóng qua khoeo chân - Cúi người chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân. - Chạy đà – 4 bước cuối ra sức cuối cùng (không ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà 4 bước cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự) * Củng cố: ? Em hãy thực hiện động tác chạy đà 4 bước cuối ném bóng xa? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát học sinh tập. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. Chạy xong đi theo vòng tròn thả lỏng. Phần kết thúc: - Hít thở sâu thả lỏng. - Vung tay, rũ chân thả lỏng. - Phơi cá - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. + Ôn tập động tác căng thân HCC. + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t căng. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét 25 phút. 8-10 lần 8-10 lần 8-10 lần 8-10 lần 2-3 lần. Cán sự điều khiển lớp tập.. 5-7 lần 2 phút 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét 5 phút. 800mx1 600mx1 5 phút 2x8 2x8 4-5 lần 10 lần. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 1500m. Ngày soạn:28/04/2011. Ngày giảng:31/03/2011. Lớp:9AC 01/04/2011. Lớp: 9B. Tiết 59 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thức thực hiện. Chạy đà 4 bước cuối – Ra sức cuối cùng ném bóng xa ( không và có bóng) - Chạy bền: Biết cách thức thực hiện chạy bền nam 800m, nữ 600m. b. Kĩ năng: - MÔN TC (ném bóng): Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy đà 4 bước cuối - ra sức cuối cùng. ( Không và có bóng) - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 600 c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, 32 quả bóng ném. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc. 2x8/đt 2x8 2x8.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> + Ép ngang + Tay đẩy tay. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết góc độ khi ra tay ném bóng như thế nào là hợp lí nhất? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp ôn tập, chú ý quan sát, đôn đốc, sửa sai - Trò chơi: “Ném vào vòng tròn” Giáo viên giảng giải hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi rồi điều khiển học sinh chơi. - Chạy đà – 4 bước cuối ra sức cuối cùng (không ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà 4 bước cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự). 2x8 3-5 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét. 25 phút. 2-3 lần. 2-3 lần 5-7 lần. Cán sự điều khiển lớp tập. * Củng cố: 2 phút ? Em hãy cho biết tại sao khi chạy bền lại không được hít vào bằng 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét. miệng? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát học sinh tập. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1 Chạy xong đi theo vòng tròn thả lỏng. Phần kết thúc: 5 phút - Hít thở sâu thả lỏng. 2x8 - Vung tay, rũ chân thả lỏng. 2x8 - Phơi cá 4-5 lần - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà..

<span class='text_page_counter'>(165)</span> + Ôn tập động tác căng thân HCC. 10 lần Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t căng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Điều chỉnh,bổ sung kế hoạch:........................................................................................ .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Ngày soạn:28/04/2011. Ngày giảng:01/04/2011. Lớp:9AC 02/04/2011. Lớp: 9B. Tiết 60 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thức thực hiện hoàn thiện kĩ thuật ném bóng xa có đà, biết một số điểm cơ bản trong Luật Điền kinh (phần ném bóng). - Chạy bền: Biết cách thức chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - MÔN TC (ném bóng):: Thực hiện được hoàn thiện kĩ thuật ném bóng xa có đà. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền trên địa hình tự nhiên nam 800m, nữ 600m. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, 32 quả bóng ném. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Định Hoạt động của trò lượng Phần mở đầu: 8 phút * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc. Học sinh tập trung chào, báo cáo..

<span class='text_page_counter'>(166)</span> * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc + Ép ngang + Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết cách phân phối sức và phối hợp thở trong khi chạy bền như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai và cho học sinh tăng cường thi ném bóng xa. - Chạy đà – 4 bước cuối ra sức cuối cùng (không ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà 4 bước cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự) * Giới thiệu một số điểm trong luật. Giáo viên giảng giải kết hợp sử dụng hình vẽ minh họa cho học sinh hiểu. * Bóng: Hình tròn, nặng 150g * Sân:. 2x8/đt 2x8 2x8 2x8 3-5 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét ?( Khi mới bắt đầu chạy nên chạy chậm và tăng dần tốc độ cho phù hợp với sức khỏe của mình rồi duy trì tốc độ…… 25 phút. 2-3 lần 5-7 lần. Cán sự điều khiển lớp tập.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> * Trong thi đấu cá nhân hoặc vừa cá nhân vừa đồng đội số VĐV nhiều hơn 6 người thì phải thi đấu vòng loại, mỗi người được ném 3 lần chọn 6 người có thành tích tốt nhất vào thi đấu chung kết, mỗi người được ném 3 lần lấy thứ hạng từ cao xuống thấp. Nếu có từ 6 VĐV trở xuống thì tất cả được ném 6 lần lấy thành tích từ cao xuống thấp. Khi ném xong chạm vạch giới hạn là phạm quy không được tính thành tích. Bóng ném ra ngoài khu vực hình phễu của sân cũng tính là phạm quy. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện chạy đà thực 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận hiện 4 bước đà cuối ra sức cuối cùng xét. – ném bóng xa? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát học sinh tập. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1 Chạy xong đi theo vòng tròn thả lỏng. Phần kết thúc: 5 phút - Hít thở sâu thả lỏng. 2x8 - Vung tay, rũ chân thả lỏng. 2x8 - Phơi cá 4-5 lần - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. + Ôn tập động tác căng thân HCC. 10 lần Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t căng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Ngày soạn:…./04/2011. Ngày giảng:07/04/2011. Lớp:9AC 08/04/2011. Lớp: 9B.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> Tiết 61 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thực hiện hoàn thiện kĩ thuật ném bóng xa và nâng cao thành tích. - Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền nam 800m, nữ 600m. b. Kĩ năng: - MÔN TC (ném bóng):: Thực hiện cơ bản đúng ném bóng xa có đà. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền nam 800m, nữ 600m c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, 32 quả bóng ném, kẻ sân ném bóng, cắm một số cờ đánh dấu các mức 30, 40, 50, 60,70m. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc + Ép ngang + Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ:. 2x8/đt 2x8 2x8 2x8 3-5 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động..

<span class='text_page_counter'>(169)</span> ? Em hãy thực hiện kĩ thuật chạy đà 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ném bóng xa? xét Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * MÔN TC (ném bóng): Giáo viên 25 phút cho cán sự điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai và cho học sinh tăng cường thi ném bóng xa. - Chạy đà – 4 bước cuối ra sức cuối 2-3 lần cùng (không ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà thực hiện 4 bước cuối – ra 8-10 lần Cán sự điều khiển lớp tập sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự). Chú ý tính an toàn trong khi ném bóng của học sinh.. - Trò chơi: “Ném vào vòng tròn” Giáo viên giảng giải hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi rồi điều khiển học sinh chơi. * Củng cố: ? Để ném được bóng xa ta phải làm gì? Giáo viên nhận xét, củng cố. 2-3 lần. 2 phút. * Chạy bền 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát học sinh tập. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét ( Phối hợp chạy đà thực hiện các bước đà cuối và dùng sức đúng lúc, đà liên tục không bị ngắt quãng, phối hợp lực cổ tay).

<span class='text_page_counter'>(170)</span> Chạy xong đi theo vòng tròn thả lỏng. Phần kết thúc: - Hít thở sâu thả lỏng. - Vung tay, rũ chân thả lỏng. - Phơi cá - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. + Ôn tập động tác căng thân HCC. + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t căng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng.. 5 phút 2x8 2x8 4-5 lần 10 lần. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. 1500m. Ngày soạn:03/04/2011. Ngày giảng:08/04/2011. Lớp:9AC 09/04/2011. Lớp: 9B. Tiết 62 MÔN TC (ném bóng) – CHẠY BỀN 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - MÔN TC (ném bóng):: Biết cách thực hiện hoàn thiện kĩ thuật ném bóng xa và nâng cao thành tích. - Chạy bền: Biết cách thực hiện chạy bền nam 800m, nữ 600m. b. Kĩ năng: - MÔN TC (ném bóng):: Thực hiện cơ bản đúng ném bóng xa có đà. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng chạy bền nam 800m, nữ 600m c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, 32 quả bóng ném, kẻ sân ném bóng, cắm một số cờ đánh dấu các mức 30, 40, 50, 60,70m. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp:. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả 2x8/đt vai, đầu gối, hông. + Tay vai. 2x8 + Ép dọc 2x8 + Ép ngang 2x8 + Tại chỗ làm động tác căng thân 3-5 lần hình cánh cung. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp Cán sự điều khiển lớp khởi động. kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện kĩ thuật chạy đà 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận ném bóng xa có đà? xét Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Ném bóng: Giáo viên cho cán sự 25 phút điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai và cho học sinh tăng cường thi ném bóng xa. - Chạy đà – 4 bước cuối ra sức cuối 2-3 lần cùng (không ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà thực hiện 4 bước cuối – ra 8-10 lần sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự) Cán sự điều khiển lớp tập Chú ý tính an toàn trong khi ném bóng của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Trò chơi: “Ném vào vòng tròn” 2-3 lần Giáo viên giảng giải hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi rồi điều khiển học sinh chơi. * Củng cố: 2 phút ? Em hãy thực hiện kĩ thuật ném bóng xa có đà? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền 5 phút Giáo viên chia nhóm cho học sinh tập xong chọn vị trí thuận tiện để quan sát học sinh tập. - Học sinh nam chạy 4 vòng sân. 800mx1 - Học sinh nữ chạy 3 vòng sân. 600mx1 Chạy xong đi theo vòng tròn thả lỏng. Phần kết thúc: 5 phút - Hít thở sâu thả lỏng. 2x8 - Vung tay, rũ chân thả lỏng. 2x8 - Phơi cá 4-5 lần - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. + Ôn tập động tác căng thân HCC. 10 lần + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t căng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng.. Ngày soạn: 03/04/2010. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. Ngày giảng:14/04/2011. Lớp:9AC 15/04/2011. Lớp: 9B Tiết 63 NÉM BÓNG – CHẠY BỀN.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Ném bóng: Biết cách thực hiện hoàn thiện kĩ thuật ném bóng xa và nâng cao thành tích. ( Chuẩn bị kiểm tra) - Chạy bền: Biết cách chơi, luật chơi trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” b. Kĩ năng: - Ném bóng: Thực hiện cơ bản đúng ném bóng xa có đà. - Chạy bền: Thực hiện cơ bản đúng trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, 32 quả bóng ném, kẻ sân ném bóng, cắm một số cờ đánh dấu các mức 30, 40, 50, 60,70m. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc + Ép ngang + Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện kĩ thuật chạy đà ném bóng xa có đà? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản:. 2x8/đt 2x8 2x8 2x8 3-5 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> * Ném bóng: 20 phút Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai và cho học sinh. - 4 bước cuối ra sức cuối cùng (không 2-3 lần ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà thực hiện 4 bước cuối – ra 8-10 lần ****** sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự) Chú ý tính an toàn trong khi ném bóng của học sinh. Tăng cường thi ném bóng xa theo ***** nhóm từ 3-5 em một nhóm. * Củng cố: ? Em hãy thực hiện kĩ thuật ném bóng xa có đà? Giáo viên nhận xét, củng cố * Chạy bền: Trò chơi “ Chạy dích dắc tiếp sức” Giáo viên hướng dẫn lại cách chơi, luật chơi cho học sinh rõ rồi tổ chức cho học sinh chơi. + Chuẩn bị: Kẻ hai vạch chuẩn bị và vạch xp cách nhau tối thiểu 1,5m, mỗi vạch dài 6m. Cách vị trí XP của mỗi đội khoảng 3m và sang phải 5m rồi sang trái 5m lần lượt đánh dấu (hoặc cắm cờ, đặt bóng hay đặt các vật chuẩn khác) 4-6 điểm chuẩn tạo thành một đường chạy dích dắc. + Tập hợp học sinh thành 2-4 hàng dọc sau vạch chuẩn bị, hàng nọ cách hàng kia 5-6m, nên có số lượng và giới tính như nhau mỗi hàng là một đội thi đấu. Em số 1 của mỗi đội tiến vào sát vạch XP để thực hiện tư thế XP cao.. *. 2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét ( 1 thực hiện tốt, 1 thực hiện chưa tốt) 10 phút 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> + Cách chơi: Khi có lệnh, em số 1 của mỗi đội chạy theo đường dích dắc vòng qua lần lượt các cờ chuẩn theo quy định, đến cờ cuối cùng thì chạy dích dắc ngược về vạch XP, đưa tay chạm tay bạn số 2, đi thường về tập hợp ở cuối hàng. Sau khi số 1 xuất phát, số 2 tự động tiến vào vị trí XP, chờ khi số 1 chạm tay, nhanh chóng chạy như số 1 đã thực hiện. Trò chơi cứ tiếp tục lần lượt như vậy cho đến hết, đội nào chạy xong trước, ít phạm quy là thắng. Phần kết thúc: - Hít thở sâu thả lỏng. - Vung tay, rũ chân thả lỏng. - Phơi cá - Giáo viên nhận xét buổi tập. - Bài tập về nhà. + Ôn tập động tác căng thân HCC. + Đà 2-4 bước cuối ra sức cuối cùng. + Chống đẩy + Kéo dây chun ( bổ trợ đ/t căng HCC) + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. Ngày soạn:10/04/2011. 5 phút 2x8 2x8 4-5 lần 10 lần Cán sự điểu khiển lớp thả lỏng. 1500m. Ngày giảng: 15/04/2011. Lớp: 9AC 22/04/2011. Lớp: 9B Tiết 65 KIỂM TRA CHẠY BỀN ( Lấy điểm 45 phút). 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng chạy trên địa hình tự nhiên. - Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng cao sức khỏe hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(176)</span> - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi, phấn đấu giành điểm cao trong học tập. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi, đồng hồ bấm giây. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, đường chạy bền 500m, 4 cờ góc. 3. Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 10 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Ép dọc + Ép ngang - Chạy bước nhỏ. - Chạy nâng cao đùi. + Chạy đạp sau. Giáo viên chú ý đôn đốc và kết hợp kiểm tra sân bãi, dụng cụ.. 2x8/đt 2x8 2x8 3x15m 3x15m 3x15m ******* 15m ******* ******* Cán sự điều khiển lớp khởi động. Phần cơ bản: * Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra kĩ thuật chạy bền 500m và thành tích. * Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm 4-5 em, mỗi học sinh kiểm tra một lần, những học sinh có thể lực kém không cần lấy thành tích, chỉ cần chạy đủ cự. 30 phút Học sinh tập trung khi nghe gọi tên thì vào vị trí kiểm tra, kiểm tra xong tự thả lỏng ngay..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> li 500m cũng đạt được điểm 5. * Cho điểm: Điểm cho theo mức độ thực hiện động tác và thành tích đạt được của từng học sinh. - Điểm 9-10: Phân phối sức hợp lí trên đường chạy, thành tích đạt 1’45” (nam) 1’56” (nữ. - Điểm 7-8: Phân phối sức hợp lí, thành tích đạt từ 1’46” – 1’55” (nam), 1’57” – 2’08” (nữ). - Điểm 5-6: Chạy hết cự li quy định, không đi bộ trên đường chạy, thành tích đạt 1’56”, 2’09” trở lên - Điểm 3-4: Chạy được ¾ cự li quy định. - Điểm 1-2: Chạy được dưới ¾ cự li quy định Phần kết thúc: 5 phút - Thả lỏng hồi tĩnh. + Cúi người rũ tay thả lỏng. 4x8 + Rũ chân thả lỏng 4x8 + Phơi cá. - Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra. + Ưu điểm: + Nhược điểm: Công bố điểm - Bài tập về nhà. + Luyện tập đà chạy đà - 4 bước cuối 10-15 ra sức cuối cùng lần + Chống đẩy. 15x3 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1000m sáng.. Cán sự điều khiển lớp thả lỏng.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Ngày soạn: 18/ 04/2011. Ngày giảng:21/04/2011. Lớp: 9AC 23/04/2011. Lớp 9B Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KÌ II. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Ném bóng: Biết cách thức thực hiện kĩ thuật ném bóng xa, nâng cao thành tích. b. Kĩ năng: - Ném bóng: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật ném bóng xa có đà c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng caosức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, mỗi em một túi cát nhỏ (thay bóng ném), kẻ sân ném bóng, cắm một số cờ đánh dấu các mức 30, 40, 50, 60,70m. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu:. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc + Ép ngang + Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung + Tay đẩy tay. 2x8/đt 2x8 2x8 2x8 4-8 lần 4-6 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động.. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác Chạy đà tự do, thực hiện 4 bước đà cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Ném bóng: Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai và cho học sinh.. + Tung và bắt bóng bằng 2 tay ở trên cao + Ngồi xổm tung và bắt bóng. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 30 phút. 8-10 lần 8-10 lần. Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm tập ném bóng xa, một nhóm ném bóng trúng đích sau 15 phút hai nhóm đổi nội dung tập cho nhau. ************ ************.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> + Tung và bắt bóng qua khoeo chân. 8-10 lần + Cúi người chuyền bóng từ tay nọ 8-10 lần sang tay kia qua khoeo chân. - 4 bước cuối ra sức cuối cùng (không 2-3 lần ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà thực hiện 4 bước cuối – ra 10 -12 sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập lần từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự) Chú ý tính an toàn trong khi ném bóng của học sinh. Tăng cường thi ném bóng xa theo nhóm từ 3-5 em một nhóm *Ném bóng trúng đích. Mỗi em ném 2-3 lần, mỗi lần ném 5 quả. Có thể cho 2-3 học sinh ném cùng lúc. 2 x5. * Củng cố: Gọi 1học sinh thực hiện đ/t tốt và một học sinh thực hiện chưa tốt lên thực hiện động tác chạy đà thực hiện 4 bước chéo ra sức cuối cùng ném bóng xa. Giáo viên nhận xét, củng cố Phần kết thúc: - Thả lỏng hồi tĩnh. + Cúi người rũ tay thả lỏng. + Rũ chân thả lỏng + Phơi cá.. 2 phút. Cán sự điều khiển nhóm tập. Cán sự điều khiển nhóm tập. 2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 5 phút 4x8 4x8.

<span class='text_page_counter'>(181)</span> + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà. + Luyện tập đà chạy đà 4 bước cuối 10-15 ra sức cuối cùng lần + Chống đẩy. 15x3 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Ngày soạn:19/04/2011. Ngày giảng:22/04/2011. Lớp: 9AC 29/04/2011. Lớp: 9B Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KÌ II. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Ném bóng: Biết cách thức thực hiện kĩ thuật ném bóng xa, nâng cao thành tích. b. Kĩ năng: - Ném bóng: Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật ném bóng xa có đà c. Thái độ: - Ý thức tập luyện nghiêm túc, tính kỉ luật cao trong tập luyện, tinh thần tự giác tích cực, thái độ học tập tích cực, yêu thích bộ môn, biết vận dụng kiến thức vào trong tập luyện nâng caosức khỏe hàng ngày. - Không khí học tập trong tiết học vui vẻ, phấn khởi. -Tinh thần đoàn kết trong học tập, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như các hoạt động khác 2. Chuẩn bị của của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, còi. b. Trò: Trang phục gọn gàng đúng theo quy định, mỗi em một túi cát nhỏ (thay bóng ném), kẻ sân ném bóng, cắm một số cờ đánh dấu các mức 30, 40, 50, 60,70m. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * Nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nvyc.. Định lượng 8 phút. Hoạt động của trò. Học sinh tập trung chào, báo cáo. * Khởi động: + Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. + Tay vai. + Ép dọc. 2x8/đt 2x8 2x8.

<span class='text_page_counter'>(182)</span> + Ép ngang + Tại chỗ làm động tác căng thân hình cánh cung + Tay đẩy tay. 2x8 4-8 lần 4-6 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động.. * Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy thực hiện động tác Chạy đà tự do, thực hiện 4 bước đà cuối – ra sức cuối cùng ném bóng xa? Giáo viên nhận xét, cho điểm. Phần cơ bản: * Ném bóng: Giáo viên cho cán sự điều khiển lớp tập, chú ý quan sát, sửa sai và cho học sinh.. + Tung và bắt bóng bằng 2 tay ở trên cao + Ngồi xổm tung và bắt bóng + Tung và bắt bóng qua khoeo chân. 1-2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét. 30 phút. 8-10 lần 8-10 lần. 8-10 lần + Cúi người chuyền bóng từ tay nọ 8-10 lần sang tay kia qua khoeo chân. - 4 bước cuối ra sức cuối cùng (không 2-3 lần ném bóng theo đội hình cả lớp) - Chạy đà thực hiện 4 bước cuối – ra 10 -12 sức cuối cùng ném bóng xa ( Tập lần từng tổ theo hiệu lệnh của giáo viên hoặc cán sự) Chú ý tính an toàn trong khi ném. Chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm tập ném bóng xa, một nhóm ném bóng trúng đích sau 15 phút hai nhóm đổi nội dung tập cho nhau. ************ ************.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> bóng của học sinh. Tăng cường thi ném bóng xa theo nhóm từ 3-5 em một nhóm *Ném bóng trúng đích. Mỗi em ném 2-3 lần, mỗi lần ném 5 quả. Có thể cho 2-3 học sinh ném cùng lúc. Cán sự điều khiển nhóm tập 2 x5. Cán sự điều khiển nhóm tập. * Củng cố: 2 phút Gọi 1học sinh thực hiện đ/t tốt và một học sinh thực hiện chưa tốt lên thực hiện động tác chạy đà thực hiện 2 học sinh thực hiện, lớp nhận xét 4 bước chéo ra sức cuối cùng ném bóng xa. Giáo viên nhận xét, củng cố Phần kết thúc: 5 phút - Thả lỏng hồi tĩnh. + Cúi người rũ tay thả lỏng. 4x8 + Rũ chân thả lỏng 4x8 + Phơi cá. + Ưu điểm: + Nhược điểm: Cán sự điều khiển lớp thả lỏng - Bài tập về nhà. + Luyện tập đà chạy đà 4 bước cuối 10-15 ra sức cuối cùng lần + Chống đẩy. 15x3 lần + Luyện tập chạy bền vào các buổi 1500m sáng. Ngày soạn:25/04/2011. Ngày kiểm tra:28/04/2011. Lớp:9AC 06/05/2010. Lớp: 9B. Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II (Kiểm tra lý thuyết 15 phút, thời gian còn lại kiểm tra thực hành) 1. Mục tiêu: - Kiến thức về nhảy xa. - Kiến thức về môn đá cầu. - Kiến thức của kĩ thuật chạy bền. - Kiến thức về ném bóng xa - Khả năng kết hợp giữa lí thuyết và thực hành. 2. Nội dung đề: a. Ma trận của đề: Ma trận đề lớp 9A.

<span class='text_page_counter'>(184)</span> ST Nội dung chủ đề T 1 Kiến thức về nhảy xa 2 Kiến thức về chạy bền 3 Kiến thức về đá cầu 4. Kiến thức về ném bóng Tổng số điểm. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Câu 2: 1 điểm Câu 3: 0,5 điểm Câu 4: 1 điểm 2,5 điểm. II. 7điểm 7 điểm. Thông hiểu. Vận dụng. Câu 1: 0,5đ. 0,5 điểm Ma trận đề lớp 9B. ST Nội dung chủ đề T 1 Kiến thức về chạy bền Kiến thức về đá cầu 2. Kiến thức về nhảy xa. 3 4. Kiến thức về ném bóng Tổng số điểm. Nhận biết. Câu 2: 1 đ Câu 3: 0,5 đ. 0,5 điểm. Câu 1: 0,5 điểm Câu 4: 1 điểm 2,5 điểm. II. 7điểm 7 điểm. Thông hiểu. Vận dụng. Câu 2: 1 điểm Câu 3: 0,5 điểm Câu 4: 1 điểm 2,5 điểm. II. 7điểm 7 điểm. Ma trận đề lớp 9C ST Nội dung chủ đề T 1 Kiến thức về nhảy xa 2 Kiến thức về chạy bền 3 Kiến thức về đá cầu 4. Kiến thức về ném bóng Tổng số điểm. Nhận biết Câu 1: 0,5đ. 0,5 điểm Đề lớp 9A. Phần I. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: Kĩ thuật chạy đà nhảy xa có mấy giai đoạn, hãy nêu tên các giai đoạn đó theo thứ tự kĩ thuật? Câu 2: Em hãy cho biết cách phối hợp thở trong khi chạy bền? Câu 3: Em hãy cho biết kĩ thuật đá cầu bằng mu chính diện dùng để làm gì? Câu 4: Em hãy cho biết kĩ thuật ném bóng xa có đà gồm mấy giai đoạn, giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì sao? Phần II. Thực hành: ( 7 điểm) Em hãy thực hiện kĩ thuật ném bóng xa có đà? Đề lớp 9B.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> Phần I. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: Tại sao nói giai đoạn giậm nhảy là giai đoạn quan trọng nhất trong nhảy xa? Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là đau sóc và cách khắc phục? Câu 3: Kĩ thuật phát cầu thấp chân nghiêng mình khác với kĩ thuật phát cầu cao chân chân nghiêng mình ở điểm cơ bản nào? Câu 4: Em hãy cho biết kĩ thuật ném bóng xa có đà gồm mấy giai đoạn, giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì sao? Phần II. Thực hành: ( 7 điểm) Em hãy thực hiện kĩ thuật ném bóng xa có đà? Đề lớp 9C Phần I. Lý thuyết: ( 3 điểm) Câu 1: Tại sao nói giai đoạn chạy đà là giai đoạn quan trọng trong kĩ thuật nhảy xa? Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là hiện tượng thở dốc và cách khắc phục hiện tượng này? Câu 3: Em hãy cho biết kĩ thuật tâng giật cầu được sử dụng trong các trường hợp nào? Câu 4: Em hãy cho biết kĩ thuật ném bóng xa có đà gồm mấy giai đoạn, giai đoạn nào là quan trọng nhất? Vì sao? Phần II. Thực hành: ( 7 điểm) Em hãy thực hiện kĩ thuật ném bóng xa có đà? Ngày soạn:25/04/2011. Ngày kiểm tra:29/04/2011. Lớp:9AC 7/05/2011.Lớp:9B. Tiết 68 KIỂM TRA HỌC KÌ II ( Tiếp) (Kiểm tra thực hành ném bóng xa có đà) Nội dung đề: Em hãy thực hiện động tác ném bóng xa có đà 3. Đáp án và biểu điểm: Đáp án lớp 9A Phần lý thuyết:(3 điểm) Câu 1: (0,5đ) Kĩ thuật chạy đà nhảy xa có hai hai thời kì, từ vạch xuất phát đến trước 4 bước đà cuối và thời kì thực hiện 4 bước đà cuối. Câu 2: ( 1đ) Trong khi chạy bền phối hơp thở hít hai thở hai, tương đương 2 bước chạy hít vào đằng mũi, hai bước tiếp theo thở ra bằng cả mũi và miệng. Câu 3: (0,5đ) Dùng trong các trường hợp đá cầu tấn công hoặc chuyền cầu. Câu 4: ( 1đ) Kĩ thuật ném bóng xa có 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn chạy đà, giai đoạn ra sức cuối cùng ném bóng xa, giai giữ thăng bằng. trong đó giai đoạn ra sức cuối cùng là quan trọng nhất vì nó phối hợp với chạy đà đưa bóng lên cao và đi xa về trước. Đáp án lớp 9B Phần lý thuyết:(3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Câu 1: ( 0,5đ) Tại vì giai đoạn giậm nhảy phối hợp với chạy đà tạo ra lực đưa người lên cao và đi xa về trước. Câu 2: (1đ) Đau sóc là hiện tượng khi chạy bền có hiện tượng đau nhói sóc ở bên hông hoặc bụng đó là hiện tượng bình thường ở những người ít tập luyện. Khi gặp hiện tượng đó người tập chạy chậm lại, hít thở sâu và tập luyện thường xuyên thì sẽ khắc phục được hiện tượng đó. Câu 3: (0,5đ) Khác nhau cơ bản ở điểm tiếp xúc giữa chân với cầu, phát cầu thấp chân điểm tiếp xúc cách mặt đất khoảng 20 – 30cm, phát cầu cao chân nghiêng mình điểm tiếp xúc cách mặt đât khoảng 60 – 80cm, góc độ nghiêng của thân cũng khác nhau, ở phát cầu thấp chân thì góc độ ngả thân ít hơn. Câu 4: ( 1đ) Kĩ thuật ném bóng xa có 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn chạy đà, giai đoạn ra sức cuối cùng ném bóng xa, giai giữ thăng bằng. trong đó giai đoạn ra sức cuối cùng là quan trọng nhất vì nó phối hợp với chạy đà đưa bóng lên cao và đi xa về trước. Đáp án lớp 9C Phần lý thuyết:(3 điểm) Câu 1: (0,5đ) Vì chạy đà tạo ra lực nằm ngang phối hợp với lực do giậm nhảy tạo nên đưa người bay lên cao – ra xa. Câu 2: (1đ) Thở dốc là hiện tượng người tập trong khi chạy cảm thấy tức ngực, khó thở hoa mắt, chóng mặt, thở ngắn, thở nông …. Đó là hiện tượng thở dốc, khi gặp phải hiện tượng này người tập chạy chậm lại, phối hợp hít thở sâu và đều khi nhịp thở trở lại bình thường lại tiếp tục chạy bình thường, tránh dừng lại, và phải tập luyện thường xuyên. Câu 3: (0,5đ) Kĩ thuật tâng giật cầu thường được sử dụng trong các trường hợp phòng thủ hoặc chuyền cầu cho đồng đội. Câu 4:(1đ) Kĩ thuật ném bóng xa có 4 giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn chạy đà, giai đoạn ra sức cuối cùng ném bóng xa, giai giữ thăng bằng. trong đó giai đoạn ra sức cuối cùng là quan trọng nhất vì nó phối hợp với chạy đà đưa bóng lên cao và đi xa về trước. Phần thực hành: Đáp án chung cho cả ba lớp ( 7 điểm) Mỗi học sinh được ném 3 lần tính điểm lần đạt thành tích và kĩ thuật tốt nhất Yêu cầu kĩ thuật Điểm Thực hiện đúng 4 giai đoạn kĩ thuật, thành tích đạt tối thiểu 45m (nam) 7 25m (nữ) Thực hiện đúng 4 giai đoạn kĩ thuật thành tích đạt từ 40 – 44,9m (nam), 23 6 – 24,9m (nữ). Thực hiện đúng 3 giai đoạn chạy đà và sức cuối cùng, giữ thăng bằng giai đoạn c/b có một vài sai sót nhỏ. Thành tích đạt 35- 39,9m (nam) 20 – 5 22,9m (nữ) hoặc thành tích đạt mức điểm 6,7 nhưng kĩ thuật có nhiều sai sót. Thực hiện được hai giai đoạn chạy đà và ra sức cuối cùng, 2 giai đoạn còn 4 lại có một số sai sót nhỏ, thành tích đạt 30 – 34,9m (nam) 17- 19,9m (nữ).

<span class='text_page_counter'>(187)</span> Thực hiện được giai đoạn ra sức cuối cùng, các giai đoạn còn lại có một số sai sót. Thành tích đạt 25 – 29,9m (nam), 15 – 16,9m (nữ) Không thực hiện được các giai đoạn kĩ thuật, thành tích thấp dưới mức điểm 3.. 3 1-2. 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài:. Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 69 KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (CHẠY 500M). I. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Chạy bên. Học sinh biết cách thức thực hiện chạy bền trên địa hình tự nhiên. b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật chạy bền trên địa hình tự nhiên, chạy hết cự li 500m. c. Thái độ: - Ý thức kỉ luật, tinh thần tự giác tích cực, nỗ lực phấn đấu giành thành tích cao trong thi đấu. - Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong các hoạt động khác. II. Chuẩn bị của thầy và trò:. a. Thầy: Giáo án, biểu điểm, đồng hồ bấm giây. b. Trò: Vạch xuất phát, vạch đích, cờ góc. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Phần mở đầu: * nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến. Định lượng. Hoạt động cuat trò.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> nhiệm vụ yêu cầu. Học sinh tập trung chào báo cáo. * khởi động: - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân - Xoay các khớp: Cổ tay, cổ chân, bả vai, đầu gối, hông. - Ép dọc - Ép ngang - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao đùi - Chạy đạp sau Phần cơ bản: * Nội dung kiểm tra: - Kiểm tra kĩ thành tích chạy 500m. * Phương pháp kiểm tra: Mỗi học sinh được chạy 1 lần tính thành tích, trường hợp không đạt giáo viên bố trí kiểm tra lại vào buổi khác. * Cách đánh giá: - Loại giỏi: Thành tích đạt 95” (nam), 110” nữ. - Loại khá: Thành tích đạt 105” (nam), 116” (nữ) - Loại đạt: Dưới mức khá hoặc chỉ chạy liên tục hết quãng đường quy định - Loại chưa đạt : Các trường hợp còn lại, giáo viên bố trí kiểm tra lại vào buổi khác. Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng - Rũ tay , kết hợp hít thở sâu thả lỏng - Rũ chân thả lỏng - Đấm lưng - Giáo viên nhận xét buổi tập. + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Luyện tập các môn thể thao đã được học trong năm học, chú ý phần điền kinh. 2x8 2x8 2x8 3x15m 3x15m 3x15m. ********* ********* ********* ********* ********* *********. 5 phút 2x8 2x8 2x8 4x8. Cán sự điều khiển lớp thả lỏng 20 lần.

<span class='text_page_counter'>(189)</span> + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. 1000m. Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết 70 KIỂM TRA TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH). I. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Ném bóng trúng đích. Học sinh biết cách thức thực hiện ném bóng trúng đích. b. Kĩ năng: - Thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác ném bóng trúng đích, thành tích đạt từ hai quả trở lên. c. Thái độ: - Ý thức kỉ luật, tinh thần tự giác tích cực, nỗ lực phấn đấu giành thành tích cao trong thi đấu. - Tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong các hoạt động khác. II. Chuẩn bị của thầy và trò: a. Thầy: Giáo án, biểu điểm b. Trò: 30 quả bóng ném, rổ ném bóng, vạch giới hạn. III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy. Định lượng. Hoạt động cuat trò. Phần mở đầu: * nhận lớp: Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. Học sinh tập trung chào báo cáo. * khởi động: - học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vũng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , bụng , vai , gối , … - bước với. - vặn mình. - chạy ngược chiều theo tín hiệu.. Đội hình khởi động. 2x8 nhịp 2x8 2x8 6 – 7 lần Cán sự điều khiển lớp khởi động. Phần cơ bản: * Nội dung kiểm tra:. 1,5m.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> - Kiểm tra thành tích ném bóng trúng đích của học sinh. * Phương pháp kiểm tra: Mỗi học sinh được ném 5 quả liên tục vào rổ ném bóng trúng đích ( rổ có đường kính 0,3m cao cách mặt đất 1,5 m) * Cách đánh giá: - Loại giỏi: ném trúng 4/ 5 quả - Loại khá: Ném trúng 3/5 quả - Loại đạt: Ném trúng 2/5 quả - Loại chưa đạt : giáo viên cho học sinh ném lại Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng - Rũ tay , kết hợp hít thở sâu thả lỏng - Rũ chân thả lỏng - Đấm lưng - Giáo viên nhận xét buổi tập. + Ưu điểm: + Nhược điểm: - Bài tập về nhà: + Luyện tập các môn thể thao đã được học trong năm học, chú ý phần điền kinh + Luyện tập chạy bền vào các buổi sáng. 5m. 5 phút 2x8 2x8 2x8 4x8. Cán sự điều khiển lớp thả lỏng 20 lần 1000m.

<span class='text_page_counter'>(191)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×