Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Vận dụng mô hình 5E của W. Bybee để thiết kế chủ đề “sinh trưởng của vi sinh vật” trong dạy học sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.53 KB, 9 trang )

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4
DOI: 10.15625/vap.2020.000148

VẬN DỤNG MƠ HÌNH 5E CỦA W. BYBEE ĐỂ THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ
“SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 10
Phạm Đình Văn*, Trịnh Thị Diệu Yến
Tóm tắt: Giáo dục đang khơng ngừng đổi mới theo định hướng dạy học phát
triển năng lực người học. Bài viết giới thiệu tóm tắt mơ hình dạy học 5E của W.
Bybee, là mơ hình dạy học qua trải nghiệm nhằm phát triển năng lực người học.
Học sinh được đặt ở vị trí trung tâm, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động
học tập nhằm khám phá tìm tịi tri thức mới, hình thành phương pháp nghiên
cứu, tìm hiểu cũng như áp dụng tri thức vào thực tiễn. Dạy học theo mơ hình 5E,
giáo viên có điều kiện để tổ chức dạy học tích hợp, dạy học theo dự án và dạy học
theo định hướng giáo dục STEM. Từ đó, chúng tơi vận dụng để thiết kế chủ đề
“Sinh trưởng của vi sinh vật” Sinh học 10 theo 5 bước: (1) Gắn kết; (2) Khám phá;
(3) Giải thích; (4) Áp dụng; (5) Đánh giá.
Từ khóa: Áp dụng, giải thích, khám phá, mơ hình 5E, năng lực.

1. MỞ ĐẦU
Mơ hình dạy học 5E được đề xuất bởi Bybee (1980s) của tổ chức BSCS (Biological
Sciences Curriculum Study) - Tổ chức giáo dục nghiên cứu khung chương trình dạy học
sinh học. Mơ hình 5E kế thừa từ sự phát triển của các mơ hình giáo dục đã có trước đó,
như của Herbart (1900s), của Dewey (1930s), của Heiss et al. (1950s), của Atkin &
Karplus (1960s)
Theo Bybee et al. (2006), 5E viết tắt của 5 từ bắt đầu bằng chữ E trong tiếng Anh:
Engage (Gắn kết), Explore (Khám phá), Explain (Giải thích), Elaborate (Áp dụng) và
Evaluate (Đánh giá). Mơ hình dạy học 5E tạo điều kiện cho HS tham gia tích cực các hoạt
động trải nghiệm, khám phá tìm hiểu kiến thức, tự do tư duy sáng tạo và phát biểu ý kiến,
nhằm phát triển tốt năng lực cho HS.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết


Phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến mơ hình dạy học 5E, lí luận và PPDH
mơn Sinh học, Chương trình Sinh học 10.
2.2. Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu điều tra để khảo sát GV và HS thực trạng những hiểu biết về dạy học
theo mơ hình 5E (khái niệm, vai trị, đặc điểm, quy trình tổ chức); thực trạng tổ chức dạy
học vận dụng mơ hình 5E trường phổ thông (mức độ sử dụng, thuận lợi và khó khăn).
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
*Email:


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

1226

2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Quan trực tiếp và bằng bảng quan sát trong quá trình tổ chức dạy học theo mơ hình
5E. Nhằm quan sát thái độ HS tham gia vào quá trình học, mức độ tiếp thu kiến thức, sự
hứng thú đối với mơn học khi học mơ hình 5E.
2.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Thời gian, địa điểm, đối tượng:
+ Thời gian: Tháng 3/2019.
+ Đối tượng, địa điểm: Học sinh lớp 10, Trường THSP Trường Đại học Sư phạm
TP. HCM và Trường THPT Hùng Vương, quận 5, TP. HCM.
Trường thực nghiệm
Lớp thực nghiệm
Số học sinh

Trung học thực hành - ĐHSP TP.HCM
10 CA, 10.4
64 học sinh


THPT Hùng Vương
10A8, 10 A21
85 học sinh

- Bố trí thực nghiệm:
+ Tổ chức thực nghiệm q trình, không đối chứng. Mỗi trường chọn 2 lớp.
+ Khảo sát đầu vào, tổ chức dạy học chủ đề “Sinh trường của vi sinh vật”, Sinh học
10 theo mơ hình 5E và đánh giá đầu ra. Dựa vào kết quả đánh giá đầu ra về năng lực và
các sản phẩm học tập, bảng quan sát thái độ để khẳng định hiệu quả của tác động.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Mô hình 5E trong dạy học sinh học
3.1.1. Đặc điểm và cách tiến hành các bước dạy học theo mơ hình 5E
- Đặc điểm của mơ hình dạy học 5E:
+ Mơ hình dạy học 5E có tính hệ thống, gồm một chuỗi hoạt động tổ chức theo logic
chặt chẽ, từ việc khám phá tri thức khoa học cơ bản đến áp dụng tri thức đó vào thực tiễn.
Chuỗi hoạt động này còn thể hiện sự gắn kết qua các chủ đề dạy học khác nhau, tạo ra sự
kế thừa, phát triển các mạch nội dung tri thức khoa học.
+ Học sinh được đặt ở vị trí trung tâm, tích cực, chủ động tham gia các hoạt động
học tập. Học qua trải nghiệm được coi là hoạt động trọng tâm trong quá trình khám phá
tìm tịi tri thức mới, hình thành phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu cũng như áp dụng tri
thức vào thực tiễn.
+ Mơ hình 5E thích hợp để tổ chức dạy học theo chủ đề, quá trình dạy học được diễn
ra trong một đơn vị thời gian lớn hơn 1 tiết học. Kết hợp giữa dạy học trên lớp và tự học,
tự chuẩn bị ở nhà, cũng như học tập ở vườn trường hay ngồi mơi trường tự nhiên, cơ sở
sản xuất,... Qua việc giải quyết một chủ đề trọn vẹn, học sinh có cơ hội hình thành và phát
triển năng lực một cách khoa học và bền vững.
+ Dạy học theo mơ hình 5E, giáo viên có điều kiện để tổ chức dạy học tích hợp, dạy
học theo dự án và dạy học theo định hướng giáo dục STEM.



PHẦN III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

1227

+ Mơ hình 5E cịn nhấn mạnh việc đánh giá trong suốt quá trình dạy học, kết hợp
giữa đánh giá chẩn đoán đầu vào, đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết đầu ra, kết hợp
giữa tự đánh giá của học sinh, nhóm và đánh giá của giáo viên.
- Theo Bybee et al (2006), CSCOPE (2016) mơ hình dạy học 5E được tiến hành qua
các bước được tóm tắt ở Bảng 1:
Bảng 1. Các bước tiến hành theo mơ hình dạy học 5E
Bước

Engage
(Gắn kết)
Explore
(Khám
phá)
Explain
(Giải thích)

Elaborate
(Áp dụng)

Evaluate
(Đánh giá)

Cách tiến hành
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Đưa ra các câu hỏi, bài tập hoặc các thực - Trả lời câu hỏi, làm thực hành.
hành đơn giản nhằm kích thích HS và tạo sự - Tìm mối liên hệ giữa chủ đề mới với các
liên hệ kiến thức cũ và mới.
kiến thức đã học.
- Khuyến khích HS tự đặt câu hỏi về những - Đặt các câu hỏi thắc mắc về vấn đề sắp học.
thắc mắc của mình.
- Cung cấp tài liệu hỗ trợ và tổ chức HS - Nghiên cứu tài liệu hỗ trợ, thực hiện các
khám phá qua trải nghiệm.
HĐ khám phá.
- Quan sát và lắng nghe tương tác của HS.
- Báo cáo kết quả khám phá và thảo luận.
- Tổ chức thảo luận để giải thích về những - Thảo luận để đưa ra các dẫn chứng và giải
khám phá ở bước 2 (đưa ra các dẫn chứng)
thích về những khám phá ở bước 2.
- Chính xác hóa các khái niệm và giải thích.
- Hệ thống các tri thức khoa học dưới dạng
khái quát (bảng, sơ đồ,...).
- Khuyến khích HS áp dụng hoặc mở rộng - HS kết nối khái niệm giữa những trải
các khái niệm và kỹ năng trong các tình nghiệm cũ và mới. Áp dụng khái niệm, kỹ
huống mới.
năng để giải thích một số tình huống tương
- Tạo tình huống liên quan, gắn liền với đời tự.
sống để HS giải quyết, từ đó áp dụng vào - Sử dụng kiến thức đã học để đặt câu hỏi,
thực tiễn.
đề xuất giải pháp để rút ra kết luận.
- Quan sát trong suốt quá trình học tập của - Tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân bằng
HS. Cung cấp phản hồi và điều chỉnh
cách so sánh giữa sự hiểu biết hiện tại và
- Dựa vào tự đánh giá của HS để tổng hợp trước đó.
đánh giá mức độ đạt được của HS so với mục - Đặt những câu hỏi mới để khám phá sâu

tiêu.
hơn vào khái niệm hoặc chủ đề đã học.

3.1.2. Vai trị mơ hình 5E trong dạy học phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Theo Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), “Năng lực là những khả năng, kĩ
xảo học được hay sẵn có của cá nhân nhằm giải quyết các tình huống xác định cũng như
sự sẵn sàng về động cơ, xã hội… và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một
cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt bằng những phương
tiện, biện pháp, cách thức phù hợp”.
Mơ hình dạy học 5E là một trong những mơ hình dạy học theo tiếp cận phát triển
năng lực học sinh. Mơ hình 5E vừa tạo cơ hội cho học sinh hình thành kiến thức bằng cách
khám phá, trải nghiệm vừa khuyến khích các em vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học bằng
cách tình huống gắn liền với thực tiễn.
Trong mơ hình 5E, HS được đặt ở vị trí trung tâm của q trình dạy học, chủ động,
tích cực, tự lực tham gia các hoạt động học tập. Giáo viên đóng vai trị là người hướng dẫn,
gợi mở và tạo các cơ hội cho học sinh khám phá, trải nghiệm, tìm tịi, giải quyết vấn đề.


1228

BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

Mơ hình 5E dựa trên tiếp cận dạy học khám phá, trải nghiệm để HS tìm ra tri thức
khoa học, từ đó vận dụng để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Do đó, học tập bằng mơ hình
này, HS sẽ có nhiều cơ hội để hình thành, phát triển các phẩm chất, năng lực chung cũng
như các năng lực đặc thù trong các môn học.
Sinh học là mơn học thuộc nhóm khoa học tự nhiên, thực nghiệm vừa là phương
pháp nghiên cứu, vừa là phương pháp dạy học đặc trưng. Nội dung môn Sinh học gắn liền
với đời sống, mang tính thực tiễn cao. Do đó, khá phù hợp với mơ hình dạy học 5E.
Vận dụng mơ hình 5E trong dạy học mơn Sinh học, HS sẽ có nhiều lợi thế để phát

triển các năng lực đặc thù. Ở bước “Khám phá”, “Giải thích”, HS được học qua trải
nghiệm bằng các hoạt động thực hành (quan sát, làm thí nghiệm) để tìm tịi, khám phá tri
thức khoa học. Nhờ vậy mà HS hình thành được năng lực tìm hiểu thế giới sống, năng lực
nhận thức sinh học. Bước “Áp dụng”, học sinh được tạo cơ hội phát triển năng lực vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn qua việc giải quyết tình huống gắn liền với thực tiễn
đời sống hàng ngày.
Mặt khác, qua quá trình tổ chức dạy học theo 5 bước của mơ hình 5E, học sinh cịn
được hình thành và phát triển các năng lực chung, như năng lực tự học qua các hoạt động
tự lực tìm kiếm thơng tin, thực hiện các quan sát, làm thực hành, thí nghiệm ở nhà,...; năng
lực giải quyết vấn đề qua các hoạt động ở bước “Gắn kết” và “Áp dụng”; năng lực hợp
tác sẽ được hình thành xuyên suốt cả 5 bước, bởi trong mơ hình 5E hình thức thảo luận
nhóm sẽ mang lại hiệu quả tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động hơn. Qua các hoạt động
làm việc nhóm, học sinh sẽ hình thành các năng lực như phân cơng nhiệm vụ, phối hợp để
hoàn thành nhiệm vụ chung; năng lực sử dụng ngơn ngữ để thuyết trình, lập luận, chứng
minh, giải thích các hiện tượng, q trình, quy luật sinh học.
3.2. Thiết kế chủ đề “Sinh trưởng của vi sinh vật” theo mơ hình 5E
(1) Mục tiêu học tập: Sau khi học xong chủ đề này, HS có khả năng:
+ Làm được sữa chua, quan sát được hiện tượng khi bảo quản sữa chua theo các
cách khác nhau.
+ Vẽ biểu đồ và giải thích được các giai đoạn sinh trưởng của vi sinh vật.
+ Lí giải được các hiện tượng trong thực tiễn liên quan đến quá trình lên men.
+ Tự tìm kiếm tài liệu về quá trình sinh trưởng của VSV và các ứng dụng trong đời sống.
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể và phối hợp để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm
+ Có ý thức giữ vệ sinh, sức khỏe qua việc sử dụng các sản phẩm lên men.
(2) Nội dung chủ đề
- Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật.
- Đặc điểm của quá trình sinh trưởng của VI SINH VẬT.
- Vận dụng kiến thức về quá trình sinh trưởng của vi sinh vật vào đời sống.
(3) Chuẩn bị
Yêu cầu HS về nhà làm việc theo nhóm: Tiến hành làm sữa chua và bảo quản theo 2

cách, quan sát hiện tượng và ghi chép lại kết quả:


PHẦN III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM
Thời gian
Sau 1 ngày
Sau 2 ngày
Sau 3 ngày
Sau 4 ngày

Bảo quản ở nhiệt độ thường

1229
Bảo quản trong tủ lạnh

(4) Các hoạt động học tập
(4.1). Bước 1. Gắn kết
- GV yêu cầu HS vẽ đồ thị biểu diễn số lượng vi khuẩn trong quá trình sinh trưởng
của vi sinh vật theo công thức N = N0 x 2n. Đối chứng với đồ thị các giai đoạn sinh trưởng
của VSV trong ni cấy khơng liên tục.

Hình 1. Đồ thị đường cong sinh trưởng
theo công thức N = N0 x 2n

Hình 2. Đồ thị đường cong sinh trưởng trong
nuôi cấy không liên tục

- HS nhận xét: Đồ thị đường cong sinh trưởng trong nuôi cấy không liên tục gồm
làm 4 pha với 4 đường cong gấp khúc khác nhau cịn đồ thị được vẽ bởi cơng thức tính số
lượng vi khuẩn sinh ra theo thời gian thì chỉ có một chỉ có một đường cong hướng lên.

- GV: Hãy dự đốn tại sao lại có sự khác biệt đó?
- HS: Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Vì có vi khuẩn bị chết đi, khơng đủ chất dinh dưỡng để sinh trưởng.
+ Vì sinh trưởng ở vi khuẩn có 4 pha.
+ Vì đồ thị N = N0 x 2n là đồ thị trong trường hợp lý tưởng.
- GV: Để hiểu rõ sự khác nhau đó, chúng ra sẽ khám phá bản chất của quá trình sinh
trưởng của VSV trong môi trường thực tế.
(4.2). Bước 2. Khám phá
- HS làm việc theo nhóm ở nhà: Làm sữa chua từ các nguyên liệu thông thường: sữa
đặc, men từ hộp sữa chua cái. Bảo quản sữa sau khi lên men theo 2 cách:
+ Bảo quản trong tủ lạnh.
+ Bảo quản ở nhiệt độ thường.
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS theo dõi và so sánh sự khác nhau giữa
hộp sữa chua bảo quản trong tủ lạnh và ở nhiệt độ thường.
+ Giải thích sự khác nhau của 02 hộp sữa chua bảo quản theo hai cách khác nhau.
+ Giải thích q trình sinh trưởng của vi sinh vật lên men sữa chua qua các giai
đoạn: ủ và bảo quản sữa chua. Sự sinh trưởng của vi khuẩn lên men trong hai trường hợp
bảo quản khác nhau có giống nhau khơng, vì sao?


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

1230

+ Hãy vẽ biểu đồ dự đoán đường cong sinh trưởng của giai đoạn ủ và giai đoạn bảo
quản sữa chua trong hai trường hợp trên.
+ So sánh lượng chất dinh dưỡng của 02 hộp sữa chua bảo quản theo hai cách trên,
cách bảo quản sữa chua nào tốt hơn, an toàn hơn.
- HS: Vẽ đồ thị số lượng vi khuẩn trong từng trường hợp (Hộp A: Bảo quản ở nhiệt
độ thường; Hộp B: bảo quản trong tủ lạnh).


Hình 3. Đồ thị đường cong sinh trưởng vi khuẩn lên men của hộp A và B

- HS trình bày các diễn biến trong từng giai đoạn trong hai trường hợp, giải thích số
lượng vi khuẩn ở từng giai đoạn.
(4.3). Bước 3. Giải thích
- HS giải thích số lượng vi khuẩn ở hai đồ thị, nêu ý kiến và nhận xét lẫn nhau.
- GV gợi ý HS giải thích các pha sinh trưởng tương ứng với các giai đoạn làm và
bảo quản sữa chua: làm sữa chua => ủ lên men => để ở nhiệt độ thường khoảng 2-3 ngày
=> sau 4 - 7 ngày.
Các pha
Bảo quản ở
nhiệt độ thường
Bảo quản trong
tủ lạnh

Pha tiềm phát
Làm sữa chua
Làm sữa chua

Pha lũy thừa
Ủ lên men
khoảng 8 giờ
Ủ lên men
khoảng 8 giờ

Pha cân bằng
Sau 2-3 ngày

Pha suy vong

Sau 4-7 ngày

Khi cho sữa chua vào tủ lạnh thì vi
khuẩn bị ức chế, do đó khơng xảy ra pha
cân bằng và suy vong.

- HS làm việc nhóm để giải thích và đưa ra đặc điểm của từng pha:
+ Pha tiềm phát: số lượng vi khuẩn khơng thay đổi vì lúc này vi khuẩn chưa sinh
trưởng mà chỉ đang thích nghi với mơi trường.
+ Pha lũy thừa: số lượng vi khuẩn tăng nhanh do đã thích nghi với mơi trường và có
enzym, số lượng vi khuẩn gia tăng theo lũy thừa N = N0 x 2n.
+ Pha cân bằng: số lượng vi khuẩn không đổi vì lúc này do thiếu chất dinh dưỡng
nên đã có vi khuẩn chết đi, số lượng chết đi bằng số lượng sinh ra.
+ Pha suy vong: số lượng vi khuẩn giảm dần, vì chất dinh dưỡng khơng được bổ sung,
thiếu hụt chất dinh dưỡng và chất độc tích lũy nhiều làm cho vi khuẩn chết đi tăng lên.
(4.4). Bước 4. Áp dụng
- GV: Dự đốn và giải thích khi nào thu được sinh khối lớn nhất trong nuôi cấy
không liên tục?


PHẦN III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

1231

- HS: Sinh khối lớn nhất thu được ở cuối pha lũy thừa và đầu pha cân bằng, vì lúc
này số lượng vi khuẩn đạt cực đại, thu ở bước này có thể thu được sinh khối lớn nhất mà
không cần tốn thêm thời gian, chất dinh dưỡng.
- GV: Hãy so sánh chất lượng dinh dưỡng trong hai cách bảo quản trên.
- HS: Hộp sữa chua bảo quản trong tủ lạnh có chất lượng dinh dưỡng tốt. Còn hộp
sữa chữa để ở nhiệt độ thường khơng những chất lượng dinh dưỡng giảm mà cịn có thể

sinh ra chất độc hại, vì vậy khơng nên sử dụng.
- GV: Nếu sử dụng 1 hộp sữa chua sau khi ủ lên men để làm sữa cái và tiếp tục cho
sữa đặc vào để làm và ủ tiếp, quá trình được lặp lại nhiều lần. Q trình ni cấy trên có
phải là ni cấy liên tục hay khơng? Vì sao trong trường hợp trên không xảy ra pha suy vong?
- HS giải thích: Đây là q trình ni cấy liên tục, vì có sự bổ sung chất dinh dưỡng
và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy, nên vi khuẩn sinh trưởng liên tục, không xuất hiện pha
suy vong.
Bảng 2. Bảng quan sát mức độ tham gia hoạt động và tinh thần trách nhiệm của HS (trọng số: 0.2)
Nội dung
quan sát
1. Tích cực
tham gia
hoạt động
(5 điểm)
2. Tinh
thần trách
nhiệm
(5 điểm)

ĐG
chéo

Tự
ĐG

Mức độ

GV
đánh giá


1.1. Tích cực, tự giác tham gia hoạt động (>3,5 - 5,0
điểm)
1.2. Có tham gia hoạt động, nhưng cần GV nhắc nhở
(>2.5 - 3,5 điểm)
1.3. Chưa tích cực, nhắc nhở nhiều (0 - 2,5 điểm)
2.1. Làm tốt nhiệm vụ của mình và nhắc nhở bạn hồn
thành (>3,5 - 5,0 điểm)
2.2. Làm tốt nhiệm vụ của mình (>2.5 - 3,5 điểm)
2.3. Chưa làm tốt nhiệm vụ của mình (0 - 2,5 điểm)

Bảng 3. Bảng tiêu chí đánh giá vẽ biểu đồ và thuyết trình (trọng số: 0.4)
Nội dung
Hình thức
Nội dung

Thuyết
trình

Tiêu chí đánh giá
Sản phẩm đẹp, trình bày cân đối, sáng tạo.
Chính xác, khoa học
Đầy đủ 3 loại biểu đồ
Phong cách tự tin, lưu lốt, đúng giờ
Thuyết trình rõ ràng, trọng tâm, thu hút
người nghe
Trả lời tốt các câu hỏi thảo luận

Điểm

Tự

ĐG

ĐG
chéo

GV
đánh giá

2
2.5
2.5
1
1
1

(4.5). Bước 5. Đánh giá
- Sử dụng rubrics để đánh giá sản phẩm và sử dụng bảng quan sát:
- Kiểm tra tự luận bằng một số câu hỏi vận dụng (trọng số: 0.4):
Câu 1: Có nên ăn dưa cải muối, kim chi, cà muối, ... để lâu ngày không? Tại sao?


BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

1232

Câu 2: Tại sao nói dạ dày - ruột ở người là một hệ thống nuôi cấy liên tục đối với vi
sinh vật?
Câu 3: Vì sao có một số hộp sữa chua bị phồng hơi lên, có nên sử dụng những hộp
sữa chua như thế khơng? Vì sao?
Câu 4: Vì sao khi rửa rau sống, người ta thường ngâm nước muối hoặc thuốc tím

pha lỗng?
Câu 5: Vì sao trong sữa chua khơng có các vi sinh vật gây bệnh?
3.3. Kết quả thực nghiệm
Chúng tôi đã thực nghiệm chủ đề “Sinh trưởng của vi sinh vật” theo mơ hình 5E ở 2
Trường THPT ở TP. HCM, kết quả thực nghiệm tóm tắt như sau:
Sau khi dạy xong chủ đề, chúng tôi tổng hợp đánh giá của 3 nội dung:
+ Mức độ tham gia hoạt động và tinh thần trách nhiệm của HS (0.2).
+ Đánh giá hoạt động vẽ biểu đồ và thuyết trình (0.4).
+ Đánh giá qua bài kiểm tra tự luận (0.4).
Kết quả định lượng thu được như sau:
40%
33%
30%

35%

35%
32%

30%
25%

22% 22%

20%
15%

10% 11%

10%

5%

0%0%

0%1%

4

5

3%
1%

0%
6

7

Trung học Thực hành - ĐHSP

8

9

THPT Hùng Vương

10

Hình 4. Biểu đồ kết quả đánh giá chủ đề "Sinh trưởng của VSV"


Qua biểu đồ, ta thấy đa số HS đạt điểm 7 - 9, chứng tỏ các em đã học tập hiệu quả,
hoàn thành tốt các nhiệm vụ nhóm, báo cáo tốt và vận dụng được các kiến thức đã học để
giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
Bên cạnh đó, qua quan sát trực tiếp trong q trình dạy học, chúng tơi nhận thấy học
sinh rất tích cực, sơi nổi tự giác tham gia hoạt động và chủ động hoàn thành các nhiệm vụ
được giao. Các biểu đồ vẽ đẹp, cân đối chính xác, thuyết trình khá tự tin và hấp dẫn, trả lời
tốt các câu hỏi thảo luận.


PHẦN III. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM

1233

4. KẾT LUẬN
Mơ hình dạy học 5E định hướng GV thiết kế và tổ chức dạy học theo hướng phát
triển năng lực người học; tạo cơ hội cho HS tiếp thu kiến thức dưới hình thức trải nghiệm
và vận dụng vào đời sống thực tiễn. Môn Sinh học thuộc khoa học thực nghiệm, chứa
nhiều nội dung liên quan đến thực hành, thí nghiệm, có nhiều kiến thức gần gũi, thiết thực,
dễ áp dụng vào thực tiễn nên khá phù hợp để tổ chức dạy học theo mơ hình 5E. Vì vậy,
việc áp dụng phương pháp dạy học bằng mơ hình 5E trong bộ mơn Sinh học ở trường phổ
thơng là có tính khả thi và hiệu quả, góp phần phát triển năng lực cho HS, đáp ứng u cầu
của Chương trình giáo dục phổ thơng mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CSCOPE State Development Team for Social Studies, 5E Lesson design: application to cscope
social studies, The Texas Tribune. Tra cứu ngày 20/02/2019.
R. W. Bybee, J. A. Taylor, A. Gardner, P. V. Scotter, J. C. Powell, A. Westbrook, and N. Landes 2006.
The BSCS 5E Instructional Model: Origins and Effectiveness, Colorado Springs, Co: BSCS.
/>ctiveness_A_Report_Prepared_for_the_Office_of_Science_Education_National_Institutes_of
_Health. Tra cứu ngày 20/02/2019.
Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội, 2016. Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển

năng lực người học ở trường phổ thông. Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, 200.
Đinh Quang Báo (Chủ biên), Phan Thị Thanh Hội, Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Hằng Nga, 2018.
Dạy học phát triển năng lực môn Sinh học THPT. Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, 219.

USE THE W. BYBEE’s 5E MODEL TO DESIGN THE THEME "GROWTH
OF MICROBIOLOGY" IN TEACHING 10th GRADE BIOLOGY
Pham Dinh Van*, Trinh Thi Dieu Yen
Abstract: Education is constantly innovating in the direction of teaching to develop
learners' competence. The article briefly introduces the W. Bybee’s 5E teaching
model, which is an experiential teaching model to develop learners' competencies.
Students are centrally located, actively engaged in learning activities to explore new
knowledge, form research methods, learn and apply knowledge to practice...
Teaching on the 5E model, qualified teachers are able to organize integrated
teaching, project-oriented teaching and STEM-oriented education. From this model,
we applied to design the theme "Growth of microorganisms" 10th grade biology with
5 steps: engage; explore; explore; explain; elaborate.
Keywords: Competence, elaborate, explore, explain, 5E model.

Ho Chi Minh city University of Education
*Email:



×