Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG LICH SU 12 TINH HAI DUONG NAM 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: LỊCH SƯ Ngày thi: 8-10-2016 Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi gồm: 01 trang). Câu 1 (2,0 điểm) Trong những năm thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì, nhân dân Bắc Kì kháng chiến giành những thắng lợi vang dội nào? Kết cục sau những thắng lợi đo và bài học rút ra. Câu 2 (2,0 điểm) So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu với Phan Châu Trinh ở đầu thế kỉ XX . Nguyên nhân nào khiến con đường cứu nước của hai ông thất bại? Câu 3 (2,0 điểm) Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm con đường cứu nước mới? Những hoạt động cứu nước của Người từ năm 1911 đến 1917 co ý nghĩa gì? Câu 4 (2,0 điểm) Những điểm giống và khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Câu 5 (2,0 điểm) Chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991 với tham vọng và kết cục như thế nào? Qua đo em co liên hệ gì về chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay? --------------Hết------------Họ và tên thí sinh: ………………………………………Số báo danh:……..…………………… Giám thị coi thi số 1:……………..…………..Giám thị coi thi số 2:……..……………………….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC. Câu Câu 1 (2,0đ). HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: LỊCH SƯ (Hướng dẫn chấm gồm: 05 trang). Nội dung. Điểm Trong những năm thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì, nhân dân Bắc Kì kháng 0,5 chiến giành những thắng lợi vang dội nào?. - Từ năm 1873 đến năm 1883, thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì 2 lần: 0,25 lần 1 (1873 -1874), lần 2 (1882 – 1883). - Cả hai lần nhân dân Bắc Kì đều giành thắng lợi vang dội qua trận Cầu 0,25 Giấy lần 1 ngày 21 – 12 – 1873 và trận Cầu Giấy lần 2 ngày 19 - 5 – 1883. Kết cục sau những thắng lợi đo và bài học rút ra cho nhà Nguyễn. Kết cục - Thắng lợi trận Cầu Giấy lần 1, nhân dân ta vô cùng phấn khởi, nhưng triều đình Nguyễn lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874), chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp… - Thắng lợi trận Cầu Giấy lần 2, thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta, còn triều đình Nguyễn vẫn muốn thương thuyết với Pháp. - Sau trận Cầu Giấy lần 2, thực dân Pháp củng cố dã tâm xâm chiếm toàn bộ Việt Nam, cho quân tấn công vào kinh thành Huế, buộc triều đình Nguyễn phải đầu hàng. Bài học rút ra. - Phải co niềm tin vào sức mạnh của nhân dân - Phải tập hợp, đoàn kết, lãnh đạo nhân dân - Phải biết chớp thời cơ để đánh bại kẻ thù, bảo vệ độc lập. Câu 2 (2,0đ). 1,5. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu với Phan Châu Trinh ở đầu 1.25 thế kỉ XX. Giống nhau - Chủ trương: cứu nước, giải phong dân tộc theo khuynh hướng dân 0,25 chủ tư sản. Khác nhau. Phan Bội Châu. Phan Châu Trinh. - Bạo động, dựa vào Nhật để - Cải cách, dựa vào Pháp để 0,5 đánh thực dân Pháp. đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại. - Lập Hội Duy tân (5/1904), tổ - Tổ chức cuộc vận động Duy 0,5 chức phong trào Đông du; thành tân cải cách về kinh tế, văn hoa lập Việt Nam Quang phục hội – xã hội. (6/1912). Nguyên nhân nào khiến con đường cứu nước của hai ông thất bại? 0,75. - Hai ông là những sĩ phu tư sản hoa, chưa đoạn tuyệt hẳn với tư tưởng 0,25 phong kiến. - Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh chưa xác định đúng kẻ thù. 0,25 - Khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX không phù hợp 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> với hoàn cảnh lịch sử dân tộc. Câu 3 (2,0đ). Câu 4 (2,0đ). Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết định sang phương Tây tìm con đường cứu 1,0 nước mới?. - Đầu thế kỉ XX, con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại. - Phong trào cách mạng Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về đường lối và giai cấp lãnh đạo. - Trong bối cảnh đo, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm con đường cứu nước mới - Người cho rằng: muốn đánh thắng kẻ thù thì phải hiểu kẻ thù. Vì vậy Người quyết định sang phương Tây, đến nước Pháp tìm đường cứu nước.. 0,25. Những hoạt động cứu nước của Người từ 1911 đến 1917 co ý nghĩa gì?. 1,0. - Từ năm 1911 đến đầu 1917, Người nhận thức về thế giới, xác định được bạn và thù - Từ cuối 1917, Người hiểu được tình cảnh của quần chúng lao động và giai cấp công nhân. - Người tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. => Đây là cơ sở quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.. 0,25. Những điểm giống giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). 1,5. - Hoàn cảnh ra đời + Tổ chức của những quốc gia liền kề về địa lý, tương đồng về kinh tế, văn hoa. + Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài. + Xu hướng hợp tác, liên kết khu vực. - Mục tiêu: liên minh, hợp tác cùng phát triển về chính trị, kinh tế. - Vị trí: hiện nay là những tổ chức liên kết, hợp tác khu vực phát triển hiệu quả nhất thế giới, co xu hướng phát triển liên kết lên tầm cao mới (EU hướng tới nhất thể hoa, ASEAN hướng tới thành một cộng đồng vững mạnh). - Vai trò: hợp tác, phát triển tăng khả năng cạnh tranh với các nước ngoài khối.. Câu 5 (2,0đ). Những điểm khác nhau giữa Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức liên kết châu lục, hợp tác toàn diện hơn và ảnh hưởng hơn. - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là tổ chức liên kết khu vực và đang phát triển. Chính sách đối ngoại của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991 với tham vọng và kết cục như thế nào?. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0,5. 0,25 0,25 1,0. *Tham vọng - Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng làm bá chủ thế giới. 0,25 - Mĩ đề ra ba mục tiêu: ngăn chặn và tiến tới xoa bỏ chủ nghĩa xã hội trên 0,25 thế giới; đàn áp các phong trào cách mạng thế giới; khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *Kết cục - Mĩ không đạt được tham vọng làm bá chủ thế giới. 0,25 - Vấp phải nhiều thất bại đau đớn, như thất bại trong chiến tranh xâm lược 0,25 Việt Nam (1954-1975). Qua đo em co liên hệ gì về chính sách đối ngoại của Trung Quốc hiện nay? 1.0 - Do sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế. 0,25 - Trung Quốc co tham vọng lớn vươn ra thế giới. 0,25 - Trọng tâm tham vọng đối ngoại là làm bá chủ châu Á và biển Đông. 0,25 - Tuy nhiên, thực tế phát triển của thế giới, Trung Quốc kho thực hiện được 0,25 tham vọng.. --------------Hết-------------.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×