Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Câu hỏi ôn thi môn tư tưởng HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.37 KB, 19 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Mã MH: 200 107
GV: TS. Lê Quang Hậu
Mã số: 420
Email:
SĐT: 0918655279

CÂU HỎI ÔN THI MÔN TƯ TƯỞNG HCM

1. Trình bày giá trị Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với
cách mạng Việt Nam?
 Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng
và phát triển dân tộc
a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời
đại, nó trường tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc
ta.

Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 1


- Nét đặc sắc nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là những
vấn đề xung quanh việc giải phóng dân tộc và định
hướng phát triển của dân tộc. Tư tưởng Hồ Chí Minh

gắn liền với Cách mạng Mác Lê-Nin và thực tiễn
Cách mạng Việt Nam.
b) Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của
Cách mạng Việt Nam


- Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng ta và nhân
dân ta trên con đường thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng vững chắc để Đảng
ta vạch ra đường lối Cách mạng đúng đắn, là sợi chỉ đỏ
dẫn đường cho toàn Đảng, toàn dân ta đi tới thắng lợi.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi sống với chúng ta, vì
đã thấm sâu vào quần chúng nhân dân, chỉ đạo thực
hiện có hiệu quả những nhiệm vụ đối với thời đại.

Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 2


2. Trình bày Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập tự
do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của
tất cả các dân tộc?
 Độc lập tự do là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm
của tất cả các dân tộc
- Ra đi tìm đường cứu nước, Người nói rằng cái mà tôi
cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ quốc
tôi được độc lập.
- Năm 1919, Người gửi tới Hội nghị Vécxây bản yêu
sách của nhân dân An Nam địi các quyền bình đẳng về
mặc pháp lý và các quyền tự do, dân chủ.
+ Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng năm 1930 cũng
xác định mục tiêu chính trị của Đảng là đánh đổ đế quốc
Pháp và phong kiến, làm cho nước Nam hoàn toàn độc
lập.

+ Trong bản Tuyên ngôn độc lập 2/9/45 “Nước Việt Nam
có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một
nước tự do và độc lập.”
Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, tìm hiểu kỹ hai
bản tuyên ngôn bất hủ của nhân loại.
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 3


 Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776
“ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo
hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được;
trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do
và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
 Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp 1791
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải
ln ln được tự do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là
những lẽ phải không ai chối cãi được.
 Người khẳng định “đó là những lẻ phải khơng ai chối
cãi được”
Hồ Chí Minh khẳng định, độc lập tự do là khát vọng lớn
nhất của các dân tộc thuộc địa.
“Tất cả các dân tộc trên Thế Giới đều sinh ra bình đẳng,
dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và
quyền tự do”

3. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về mục tiêu chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam?
- Mục tiêu chính trị

Trường Đại Học Nơng Lâm Tp HCM

Trang 4


+ Phải xây dựng chế được chế độ dân chủ “chế độ ta là
chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”
“Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
đều thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của
mình thơng qua Quốc Hội và Hội đồng nhân dân các cấp
do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân”.
(Hồ Chí Minh)
- Mục tiêu kinh tế:
+ Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó
mật thiết với mục tiêu chính trị.
+ Có những đặc điểm: Cơng nghiệp hiện đại, nơng nghiệp
hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến.
- Mục tiêu văn hóa:
+ Phải xây dựng nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học
và đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
- Mục tiêu về quan hệ xã hội:
+ Phải đảm bảo dân chủ công bằng, văn minh. Nhà nước
đảm bảo quyền tự do dân chủ cho công dân. Nghiêm
cấm lợi dụng quyền tự do dân chủ để xâm phạm đến lợi
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 5


ích của Nhà nước của Nhân dân. Xã hội dân chủ, công

bằng, văn minh
 Động lực của chủ nghĩa xã hội
Để đạt được những mục tiêu của CNXH HCM cho rằng
phải nhận thức, vận dụng và phát huy tối ưu các động lực.
Trong đó có kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học, giáo
dục, … các động lực này có mối quan hệ biện chứng với
nhau nhưng giữ vai trò quyết định là nội lực dân tộc, là
nhân dân nên phải đảm bảo lợi ích của nhân dân, dân chủ
của dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân. Đây là những động
lực hàng đầu của CNXH.
- Về lợi ích của dân: HCM quan tâm đến lợi ích của cả
cộng đồng người và lợi ích của những con người cụ thể.
Người dạy “Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc
gì có hại cho dân phải hết sức tránh”
- Về dân chủ: Theo HCM, dân chủ trong CNXH là dân chủ
của nhân dân, là của quý báu nhất của nhân dân.
+ Có dân chủ lợi ích mới vì dân: có dân chủ quyền hành
và lực lượng mới ở nơi dân

Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 6


+ Dân chủ của dân và lợi ích của dân khơng thể tách rời
nhau
- Về sức mạnh đồn kết tồn dân: trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, lợi ích của dân, dân chủ của dân, đồn kết tồn dân
gắn bó hữu cơ với nhau, là cơ sở, là tiền đề của nhau, tạo
nên những động lực mạnh mẽ nhất trong hệ thống những

động lực của CNXH.
- Về hoạt động của Đảng và Nhà nước:
+ Theo HCM, Đảng như người cầm lái, người cầm lái có
vững thì thuyền mới chạy
+ Nhà nước thực hiện chức năng quản lý xã hội để biến
chủ trương của Đảng thành hiện thực.
- Về con người Việt Nam: Người khẳng định “Muốn xây
dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”
Nét độc đáo trong tư duy Hồ Chí Minh là Người cịn chỉ
ra yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn lực vốn có của chủ
nghĩa xã hội.
- Căn bệnh thối hóa, biến chất của cán bộ;
- Chủ nghĩa cá nhân, đó là kẻ thù hung ác của CNXH;
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 7


- Tham ơ lãng phí, đó là bạn đồng minh của thực dân
phong kiến;
- Bệnh bè phải mất đoàn kết nội bộ; chủ quan, bảo thủ, giáo
điều, lười biếng,…
Theo Người, các căn bệnh trên sẽ phá hoại đạo đức cách
mạng, làm suy giảm uy tín và ngăn trở sự nghiệp cách
mạng của Đảng, đó là giặc nội xâm.

4. Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về một nhà
nước pháp quyền?
Nhà nước pháp quyền:
- Nhà nước hợp hiến pháp

- Nhà nước thượng tôn pháp luật
a) Nhà nước hợp hiến, hợp pháp
- Trong tuyên ngôn độc lập: tuyên bố với đồng bào cả
nước và nhân dân TG về sự khai sinh ra nhà nước mới
là nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa
- Hồ Chí Minh ln chú trọng vấn đề xây dựng nền tảng
pháp lý cho nhà nước. Người sớm thấy rõ tầm quan

Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 8


trọng của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống chính
trị - xã hội.
- Trong bản Yêu sách của nhân dân Annam gửi Hội nghị
Vecxay năm 1919, yêu cầu cải cách nền pháp lý ở Đông
Dương để người bản xứ cũng được quyền hưởng những
bảo đảm về mặt pháp luật như người Âu châu, xóa bỏ
các tịa án đặc biệt dùng để khủng bố nhân dân Annam.
- Sau này, khi trở thành người đứng đầu Nhà nước VN,
HCM chủ trương bảo đảm cho Nhà nước được tổ chức
và vận hành phù hợp với pháp luật, đồng thời căn cứ
vào pháp luật để điều hành xã hội, làm cho tinh thần của
pháp quyền thẩm sâu vào mọi hoạt động của Nhà nước
và xã hội.
- Theo đề nghị của HCM: 20/9/1945 Ủy ban dự thảo Hiến
pháp của nước VN Dân Chủ Cộng Hòa do HCM làm
trưởng ban được thành lập.
+ 6/1/1946: tổng tuyển cử trong cả nước tiến hành thành

công, bầu ra Quốc Hội. Ngày 2/3/1946 Quốc Hội họp
phiên đầu tiên, cử ra Chính phủ. Đây là chính phủ hợp
hiến đầu tiên của nước ta
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 9


+ 9/1946: Quốc Hội họp kì thứ hai thơng qua Hiếp pháp
đầu tiên(HP 1946) của nước VN Dân Chủ Cộng Hịa.
b) Nhà nước thượng tơn pháp luật
- Chủ tịch HCM luôn quan tâm đến việc xây dựng Quốc
Hội và Hiến pháp.
- Trong TTHCM, nhà nước quản lý bằng bộ máy và bằng
nhiều biện pháp khác nhau nhưng quan trọng nhất là
quản lý bằng hiến pháp và pháp luật.
- HCM luôn chú trọng xây dựng hệ thống pháp luật dân
chủ hiện đại. Người đã hai lần lãnh đạo soạn thảo Hiến
pháp (1946, 1959); ký 16 đạo luật; 613 sắc lệnh trong
đó có 243 sắc lệnh về tổ chức Nhà nước và pháp luật
- HCM rất chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống, bảo
đảm cho pháp luật được thi hành và có cơ chế giám sát
việc thi hành pháp luật. Người nhắc nhở “phải làm cho
nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền
dân chủ, dám nói, dám làm”
- Người ln nêu cao tính nghiêm minh của pháp luật;
khuyến khích nhân dân phê bình, giám sát cơng việc của
Nhà nước.
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM


Trang 10


c) Pháp quyền nhân nghĩa
- Hiến pháp của nước ta đã ghi nhận một cách toàn diện
quyền con người ở VN. Đó là nền tảng pháp lý để bảo
vệ và thực thi các quyền con người một cách triệt để.
- Trong pháp quyền nhân nghĩa, pháp luật có tính nhân
văn, khuyến thiện. Điều đó thể hiện ở sự nghiêm minh
nhưng khách quan và công bằng của pháp luật, chống
đối xử với con người một cách dã man, lấy mục đích
giáo dục con người làm căn bản.

5. Trình bày Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trị đại
đồn kết dân tộc?
a) Đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,
quyết định sư thành công của cách mạng
- Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đồn kết tồn dân tộc
là một chiến lược lâu dài, nhất quán của cách mạng Việt
Nam. Người nói rõ: “Sử dạy cho ta bài học này. Lúc nào
dân ta đồn kết mn người như một thì nước ta độc
lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị
nước ngồi xâm lấn”. Đây là vấn đề mang tính sống cịn
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 11


của dân tộc Việt Nam nên chiến lược này được duy trì
trong suốt tiến trình Cách mạng

- Từ thực tiễn xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc Hồ
Chí Minh đã khái quát thành nhiều luận điểm mang tính
chânn lý về vai trị của khối đại đồn kết:
+ “Đồn kết là sức mạnh của chúng ta”
+ “Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để
khắc phục khó khăn, giành lấy thắng lợi”
+ “Đồn kết là sức mạnh, đồn kết là thắng lợi”
+ “Bây giờ cịn một điểm rất quan trọng, cũng là điểm
mẹ, điểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra con cháu đều
tốt. Đó là đoàn kết”
+ “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết,
Thành công, thành công, đại thành công!”
Thực tiễn Cách mạng Việt Nam gần thế kỉ qua đã
chứng minh: Nhờ thực hiện đại đoàn kết dân tộc mà
nhân dân ta đã: làm CMT8 thành công, thành lập nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, kháng chiến chống Pháp
thắng lợi, thắng lợi trong bước đầu xây dựng CNXH.

Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 12


b) Đại đoàn kết toàn dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng
đầu của CMVN
- Đại đoàn kết dân tộc theo HCM khơng chỉ là khẩu hiệu
chiến lược mà cịn là mục tiêu lâu dài của Cách mạng
- Trong lời kết thúc buổi ra mắt Đảng Lao động Việt Nam
ngày 3/3/1951, HCM tun bố trước tồn thể dân tộc:
Mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể trong 8

chữ là: “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”.
- Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, do quần chúng
và vì quần chúng. Để đấu tranh giải phóng quần chúng
Đảng Cộng Sản phải thức tỉnh, tập hợp, hướng dẫn, tổ
chức quần chúng trong khối đại đoàn kết, tạo thành sức
mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và
hạnh phúc của con người.

6. Trình bày Tư tưởng Hồ Chí Minh về những
chuẩn mực đạo đức Cách mạng?
Những chuẩn mực đạo đức Cách mạng:
- Trung với nước, hiếu với dân
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 13


- u thương con người, sống có tình, có nghĩa
a) Trung với nước, hiếu với dân
- Hồ Chí Minh cho rằng: Đây là phẩm chất đạo đức bao
trùm, quan trọng nhất và chi phối các phẩm chất khác
- Trung và hiếu là những khái niệm đạo đức của Việt
Nam và phương Đông. “Trung với vua, hiếu với cha
mẹ”. Phẩm chất này được Hồ Chí Minh sử dụng với
những nội dung mới, rộng lớn “Trung với nước, hiếu
với dân”. Tư tưởng đó của Hồ Chí Minh khoong những
kế thừa giá trị yêu nước truyền thống mà còn vượt qua
những hạn chế của truyền thống đó.
- Trung với nước: Trung thành với sự nghiệp dựng nước

và giữ nước. Trung với nước là phải yêu nước, trung
thành với Tổ quốc, phấn đấu cho Đảng, cho Cách mạng,
làm cho “dân giàu, nước mạnh”.
- Hiếu với dân: “bao nhiêu lợi ích đều vì dân, bao nhiêu
quyền hạn đều của dân. Nói tóm lại, quyền hành và lực
lượng đều ở nơi dân. Phải lấy dân làm gốc, hết lòng hết
sức phục vụ nhân dân”
b) Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư
Trường Đại Học Nơng Lâm Tp HCM

Trang 14


Theo Hồ Chí Minh:
- Đây là nội dung cốt lõi của đạo đức Cách mạng, đó là
phẩm chất đạo đức gắn liền với hoạt động hằng ngày
của mỗi người.
- Đây cũng là những khái niệm cũ trong đạo đức truyền
thống dân tộc, được Hồ Chí Minh loại bỏ những nội
dung không phù hợp và đưa vào những nội dung mới
đáp ứng yêu cầu của Cách mạng.
Cần:
- Lao động cần cù, siêng năng, chăm chỉ
- Lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất, hiệu quả
- Lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười
biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm.
Kiệm: là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí
- Sức lao động
- Thời gian
- Tiền của (của dân, của nước, của bản thân mình)

- Từ cái nhỏ đến cái to vì “nhiều cái nhỏ hợp lại thành cái
to”

Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 15


Cần với kiệm, phải đi đôi với nhau, như hai chân của con
người.
“Tăng gia là tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái
của hạnh phúc”
Liêm: là trong sạch, liêm khiết
- Ln tơn trọng, giữ gìn của cơng và của dân
- Không tham lam tiền tài, địa vị, danh vọng
- Khơng tâng bốc mình, chỉ có một thứ ham là ham học,
ham làm, ham tiến bộ.
Chính: là khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn (đối với mình,
với người, với việc)
- Đối với mình: khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học
tập cầu tiến bộ, ln kiểm điểm mình để phát huy điều
hay, sửa đổi điều dở.
- Đối với người: khơng nịnh hót người trên, xem khinh
người dưới, ln giữ thái độ chân thành, khiêm tốn,
đồn kết, khơng dối trá, lừa lọc.
- Đối với việc: phải để việc công lên trên việc tư, làm việc
gì cho đến nơi, đến chốn, khơng ngại khó, nguy hiểm,
cố gắng làm việc tốt cho dân cho nước.
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM


Trang 16


Các đức tình trên có quan hệ chặt chẽ với nhau: Cần,
kiệm, liêm, chính là bốn đức cơ bản của con người, khơng
thể thiếu đức nào.
Trời có bốn mùa xn, hạ, thu, đơng
Đất có bốn phương đơng, tây, nam, bắc
Người có bốn đức cần, kiệm, liêm, chính
Thiếu một mùa khơng thành trời
Thiếu một phương không thành đất
Thiếu một đức không thành người
(Hồ Chí Minh)
Chí cơng vơ tư: là hồn tồn vì lợi ích chung, khơng tư
lợi, khơng thiên tư, thiên vị, chỉ biết vì Đảng, vì dân tộc
“lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”
Chí cơng vơ tư về thực chất là nối tiếp với cần, kiệm,
liêm, chính. Người nhắc nhở “cán bộ phải thực hành chữ
Liêm trước để làm kiểu mẫu cho dân”
 Người quan niệm “Một dân tộc biết cần, kiệm, liêm,
chính, là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh về tinh
thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ”
c) Thương u con người, sống có tình có nghĩa
Trường Đại Học Nơng Lâm Tp HCM

Trang 17


“Ở đời và làm người là phải biết thương nước, thương
nhân loại bị khổ đau áp bức”

(Hồ Chí Minh)
Hồ Chí Minh đã xác định tình yêu thương con người là
một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Tình thương yêu đồng loại, yêu đồng bào, yêu đất nước
mình là sự ham muốn tột bậc của Người “tơi chỉ có….”
- Tình u thương con người theo Hồ Chí Minh phải thể
hiện trong các mối quan hệ hằng ngày với bạn bè, đồng
chí, anh em. Nó địi hỏi mỗi người phải chặt chẽ và khắc
với mình, rộng rãi, độ lượng và giàu lịng vị tha đối với
người khác, phải có thái độ tơn trọng những quyền của
con người.
- Người nói: “hiểu chủ nghĩa Mác Lênin là phải sống với
nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà
sống khơng có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu chủ
nghĩa Mác Lênin được”. Trong bản di chúc người viết:
“Đầu tiên là cơng việc đối với con người…. Phải có tình
đồng chí yêu thương lẫn nhau”
d) Tinh thần quốc tế trong sáng
Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 18


Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan
trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Hồ Chí Minh
là tượng trưng cao đẹp của chủ nghĩa yêu nước chân
chính kết hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa quốc tế vơ sản.
Đó là sự tơn trọng thương u và đồn kết với giai cấp vơ
sản tồn Thế Giới, với các dân tộc và nhân dân toàn Thế
Giới chống phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc hẹp

hòi, chủ nghĩa sơvanh và bành tướng chủ quyền…. Đó là
tinh thần đồn kết quốc tế trong sáng.

Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM

Trang 19



×