Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

giãn đồ trạng thái fe c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 12 trang )

23/02/2019

ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ CÔNG NGHỆ

VẬT LIỆU VÀ CÔNG NGHỆ
CHẾ TẠO
CHƯƠNG 2. GIẢN ĐỒ TRẠNG THÁI FE-C

TS. Trương Công Tiễn

1

2.1 Khái niệm về giản đồ trạng thái
2.1.1 Định nghĩa
 giản đồ trạng thái là biểu đồ biểu thị trạng thái tổ chức của hệ hợp kim đã cho trên hệ trục
nhiệt độ và thành phần hóa học.
 Ngày nay, người ta đã lập giản đồ trạng thái của hầu hết hợp kim quan trọng
2.1.2 Công dụng giản đồ trạng thái của hệ hợp kim đã cho
 Cho biết cấu tạo bên trong của hợp kim với thành phần xác định khác nhau thông qua giản
đồ trạng thái này để biết được cơ tính của chúng, qua đó biết cách sử dụng hợp lý vật liệu
làm bằng hợp kim đó.
 Qua giản đồ trạng thái xác định được chế độ nhiệt luyện cho các công nghệ:
 Luyện kim và đúc: xác định nhiệt độ nóng chảy t°nc
 Rèn: xác định nhiệt độ bắt đầu và kết thúc khi gia công
 Nhiệt luyện: xác định các nhiệt độ của từng phương pháp nhiệt luyện
 Hàn: xác định nhiệt độ của hợp kim có thành phần xác định

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

2



1


23/02/2019

2.1 Khái niệm về giản đồ trạng thái
2.1.3 Ví dụ
Giản đồ hệ một nguyên tố Fe:
 Khi ta có hệ hợp kim Fe – nguyên tố khác, nếu
nguyên tố hợp kim hóa là 0% thì giản đồ sẽ biểu
diễn trên một hệ trục tung là nhiệt độ (trục hoành:
thành phần hóa học là một điểm ứng với 100%Fe)
chính là sơ đồ tính thù hình của Fe và được biểu
diễn như hình bên
 Qua giản đồ bên, người ta có thể xác định được
trạng thái của Fe và các loại cấu tạo khác nhau
của Fe ở trạng thái rắn ở các khoảng nhiệt độ
khác nhau:
 Feα: 1 pha
 Fe: 1 pha
 Feδ: 1 pha
 Fe lỏng

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

3

2.1 Khái niệm về giản đồ trạng thái
2.1.3 Ví dụ

Giản đồ trạng thái hệ hai nguyên tố Cu - Ni
 Hình bên biểu diễn hệ hợp kim Cu-Ni trên hệ trục
nhiệt độ và thành phần hóa học của Ni thay đổi từ
0% đến 100%, từ đó có thể thấy:
 Khi hợp kim Cu-Ni có N = 20% nung đến 1500°,
ta thấy:
 Từ nhiệt độ thường đến t1, hợp kim này ở thể
rắn α.
 Từ t1 đến t2, cấu tạo hợp kim này là α+L
 Từ t2 đến 1500°, hợp kim có cấu tạo hồn tồn
lỏng.
Việc ứng dụng giản đồ trạng thái giúp người dùng
có thể hiểu cấu tạo bên trong hệ hợp kim hoặc hợp
kim có thành phần xác định từ đó suy ra tính chất
để biết cách sử dụng nó hợp lý và hiệu quả.

Vật liệu và Cơng nghệ Chế tạo

 L: dung dịch lỏng của Cu và
Ni (1 pha)
 α: dung dịch rắn Ni hòa tan
trong Cu [Cu(Ni)] (1 pha)
 α+L: Hợp kim ở hai trạng
thái: rắn α và lỏng L (2 pha)

4

2



23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
 giản đồ trạng thái Fe-Fe3C của hệ hợp kim Fe-C được biểu diễn nhiệt độ trên trục tung,
thành phần %C trên trục hoành đến giá trị tối đa 6,67% trong Fe. Tại đây, C tác dụng hóa
học với Fe để tạo thành hợp chất hóa học Fe3C cần hiều:
 Tại điểm 0%C có 100%Fe được ký hiệu Fe.
 Tại 6,67%C có 100%Fe3C được ký hiệu Fe3C.
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
 giản đồ trạng thái Fe-Fe3C được trình bày theo các ký hiệu A, B,… (t°C-%C) được quốc tế
hóa và sắp xếp các điểm ký hiệu theo thứ tự thành phần %C tăng như sau:
A(1539 - 0);

N(1392 - 0);

G(911 - 0);

H(1499 - 0,10); J(1499 - 0,16); B(1499 - 0,5);
C(1147 - 4,3);

Q(0 - 0,006);

P(727 - 0,02);

S(727 - 0,80);

E(1147 - 2,14);

D(~1250 - 6,67); F(1147 - 6,67); K(727 - 6,67);


L(0 - 6,67);

 Ta thấy tại điểm A: nhiệt độ t = 1539°C và %C = 0%

5

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
°C
A
δ+L
1539
B
δ
1392
J
N H
δ+

°C
L
+L
E
+XeII+Lê(+Xe)

α+ S

A1


Nhiệt độ (°C)

α(F)
P+α
Q
0

P(α+Xe)

P

P+XeII

0,8
Thép

Fe

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

P+XeII+Lê(P+Xe)
2,14

(P+Xe) Lê(+Xe)

(As)

G
911


D
1200
L+XeI
1147
F

C

Lê(+Xe)+XeI
K

727
Xe(Fe3C)

Lê(P+Xe)+XeI

4,3
Thành phần Carbon (%C)
Gang trắng

L
6,67

%C

Fe3C
6

3



23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
Các tổ chức pha của hệ hợp kim Fe-C trên giản đồ Fe-Fe3C

Chú ý:

Một số đường có ý nghĩa
thực tế rất quan trọng như sau:
- ABCD là đường lỏng để
xác định nhiệt độ chảy lỏng
hoàn toàn hay bắt đầu kết
tinh.
- AHJECF là đường rắn để
xác định nhiệt độ bắt đầu
chảy hay kết thúc kết tinh.
- ECF (1147°C) là đường
cùng tinh, xảy ra phản ứng
cùng tinh (eutectic).
- PSK (727°C) là đường
cùng tích, xảy ra phản ứng
cùng tích (eutectoid).



Cùng tinh là hỗn hợp cơ học của hai hay nhiều pha được tạo thành từ trạng thái lỏng nên có kích thước tinh thể lớn
hơn dạng cùng tích.




Cùng tích là hỗn hợp cơ học của hai hay nhiều pha được tạo thành từ dung dịch rắn.
7

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
Các tổ chức một pha
 Trạng thái lỏng (1 pha lỏng – ký hiệu L): là dung dịch lỏng của C hòa tan trong Fe
 Trạng thái rắn: do tác dụng giữa nguyên tố Fe và C, các pha được phân biệt bằng một kiểu
mạng tinh thể gồm có:
Các dung dịch rắn của nguyên tố C
hòa tan vào Feα, Fe, Feδ được gọi
tên quốc tế:
Pha Ferit: dung dịch rắn của C
hòa tan trong Feα. Feα(C) ký hiệu
trên giản đồ là α hoặc F, có lượng
C hòa tan tối đa 0,006% ở t°
thường (điểm Q) và 0,02% ở t° =
727°C (điểm P). Đường PQ được
xem là giới hạn hịa tan của C trong
Feα, có thể xem α là Feα vì lượng
hịa tan của C q nhỏ.

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

Tổ chức tế vi của ferit


8

4


23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
Các tổ chức một pha
 Trạng thái lỏng (1 pha lỏng – ký hiệu L): là dung dịch lỏng của C hòa tan trong Fe
 Trạng thái rắn: do tác dụng giữa nguyên tố Fe và C, các pha được phân biệt bằng một kiểu
mạng tinh thể gồm có:
Các dung dịch rắn của ngun tố
C hịa tan vào Feα, Fe, Feδ được
gọi tên quốc tế:
Pha Austenit: dung dịch rắn của
C hòa tan trong Fe. Fe(C) ký
hiệu trên giản đồ là  hoặc As, có
lượng C hịa tan tối đa 0,8% ở t° =
727°C (điểm S) và 2,14% ở t° =
1147°C (điểm E). Đường SE được
xem là giới hạn hòa tan của C
trong Fe.

Tổ chức tế vi của austenit

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo


9

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
Các tổ chức một pha
 Trạng thái lỏng (1 pha lỏng – ký hiệu L): là dung dịch lỏng của C hòa tan trong Fe
 Trạng thái rắn: do tác dụng giữa nguyên tố Fe và C, các pha được phân biệt bằng một kiểu
mạng tinh thể gồm có:
Các dung dịch rắn của nguyên tố C hòa tan vào Feα, Fe,
Feδ được gọi tên quốc tế:
Pha δ: dung dịch rắn của C hòa tan trong Feδ. Feδ(C) ký
hiệu trên giản đồ là δ, có lượng C hịa tan tối đa 0,1% ở t°
= 1449°C (điểm H).
Cơ tính chung của các dung dịch rắn trên đều có độ cứng, độ
bền thấp, độ dẻo, độ dai cao.
 Độ cứng pha α: 80 ÷ 100 HB
 Độ cứng pha : 180 ÷ 200 HB
Nếu kích thước hạt tinh thể của các pha càng nhỏ thì độ dẻo
càng giảm, độ cứng, dộ bền cao.
Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

10

5


23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)

Các tổ chức một pha
Hợp chất hóa học:
Pha Xementit: (tên quốc tế Cemen)
là hợp chất hóa học của Fe tác dụng
với C khi C = 6,67% có cơng thức
hóa học Fe3C có kiểu mạng tinh thể
trực phoi phức tạp (ký hiệu Xe hoặc
Fe3C, ở trạng thái rắn hoàn toàn
được xác định tại đường thẳng nối
các điểm LKF) có độ cứng rất cao (≥
700HB) và rất giịn.
Ký hiệu XeI có hình dạng tấm thơ
lớn, XeII có hình dạng hạt nhỏ hơn.
Kích thước tinh thể Xe càng nhỏ thì
càng đỡ giịn. Dạng hạt có độ dẻo,
độ dai cao hơn dạng tấm.

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

Tổ chức tế vi của
xementit

11

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
Các tổ chức hai pha
 Tổ chức còn lại của hệ hợp kim trên giản đồ trạng thái là những tổ chức có cấu tạo hai pha:
 Ở trạng thái lỏng và rắn gồm pha lỏng và một pha rắn nằm trên đường rắn AHJECF và
dưới đường lỏng ABCD.


Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

12

6


23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
Các tổ chức hai pha
 Tổ chức còn lại của hệ hợp kim trên giản đồ trạng thái là những tổ chức có cấu tạo hai pha:
 Tại trạng thái rắn gồm các hỗn hợp cơ học có hai pha (hai kiểu mạng tinh thể), trong đó
có hai dạng hỗn hợp cơ học đặc biệt tồn tại khi thành phần C = 0,8% và C = 4,3%:
 C = 0,8%: hỗn hợp cơ học cùng tích Peclit gồm 2 pha
[α + Xe] được hình thành từ dung dịch rắn  tại t =
727°C, ký hiệu P, có cấu tạo pha gồm 88%α +
12%Xe, độ cứng thấp, khoảng 200 ÷ 220 HB, độ dẻo,
độ dai khá cao.
 Gọi C = 0,8% là thành phần Carbon cùng tích vì hợp
kim này có tổ chức cùng tích P.

Tổ chức tế vi Peclit hạt

Tổ chức tế vi Peclit tấm

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo


13

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
Các tổ chức hai pha
 C = 4,3%: hỗn hợp cơ học
cùng tich Ledeburit gồm 2
pha được hình thành từ
dung dịch lỏng L tại t =
1147°C, ký hiệu Lê.
• Khi t = 727C ữ 1147C,
Lờ gm ( + Xe)
ã Khi t < 727°C, Lê gồm
(P + Xe), tức là tổ chức
có 2 pha α + Xe, tương
ứng 36%α + 64%Xe, độ
cứng rất cao, khoảng
600HB.

Tổ chức tế vi của
Ledeburit

 Gọi C = 4,3% là thành phần
Carbon cùng tinh.

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

14

7



23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
 Để đơn giảm, có thể hiểu cấu tạo pha của hệ hợp kim Fe-C được biểu diễn trên giản đồ bằng
các tổ chức một pha và hai pha như sau:

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

15

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.1 Giới thiệu giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
 Hệ hợp kim Fe-C ở nhiệt độ nhỏ hơn 727°C gồm hỗn hợp cơ học hai pha Xe và α, thành
phần C thay đổi từ 0%C (100%Fe) đến 6,67%C (% còn lại là Fe) ứng với thành phần pha Xe
thay đổi từ 0%Xe (100%α) đến 100%Xe (%α).
 Vậy nhờ cách biểu
diễn thành phần pha
như vậy có thể suy ra
thành phần C trong Fe
tăng làm cho thành
phần cấu tạo pha của
hệ hợp kim thay đổi
theo nên độ cứng tăng,
độ dẻo, dai giảm.

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo


16

8


23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.2 Phân loại hợp kim Fe-C theo giãn đồ trạng thái Fe-C
 Theo hàm lượng %C, có thể chia làm 2 loại:
 Khi %C < 2,14%: Thép
 Khi %C > 2,14%: Gang trắng
Thép
 Định nghĩa: Thép là hợp kim Fe-C trong đó thành phần %C < 2,14% (chứa lượng không
đáng kể các nguyên tố khác) được gọi là thép – carbon hay thép thường.
 Phân loại: theo giãn đồ trạng thái, thép được phân làm ba loại
 Thép trước cùng tích có tổ chức P + α khi %C < 0,8%
 Thép cùng tích có tổ chức P(α + Xe) khi %C = 0,8%
 Thép sau cùng tích có tổ chức P + XeII khi %C > 0,8%

17

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.2 Phân loại hợp kim Fe-C theo giãn đồ trạng thái Fe-C
Thép
 Thép trước cùng tích với lượng cacbon biến đổi từ 0,10 đến 0,70%, tức ứng với bên trái
điểm S có tổ chức ferit (sáng) + peclit (tối). Phần lớn thép thường dùng nằm trong loại
nhỏ này song tập trung hơn cả vào loại ≤ 0,20%C rồi tiếp đến 0,30 - 0,40%C. Khi lượng

cacbon tăng lên thì trên tổ chức tế vi tỷ lệ phần peclit (màu tối) cũng tăng lên, còn phần
ferit (màu sáng) giảm đi. Nếu khơng chứa cacbon (hay q ít, 0,02 - 0,05%) có thể coi là
sắt nguyên chất với tổ chức hầu như ferit tức chỉ có các hạt sáng. Với 0,10%C phần tối
(peclit tấm) chiếm khoảng 1/8, với 0,40%C là 1/2 và với 0,60%C là 3/4, cuối cùng là
0,80%C thì tồn bộ là màu tối (peclit tấm). Vậy đối với loại thép này lượng cacbon của
nó được tính bằng tỷ lệ phần tối nhân với 0,80%.

Tổ chức tế vi thép trước
cùng tích 0,1%C
Vật liệu và Cơng nghệ Chế tạo

Tổ chức tế vi thép trước
cùng tích 0,4%C

Tổ chức tế vi thép trước
cùng tích 0,6%C
18

9


23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.2 Phân loại hợp kim Fe-C theo giãn đồ trạng thái Fe-C
Thép
 Thép cùng tích với thành phần 0,80%C (có thể xê dịch một chút) tức ứng với điểm S có
tổ chức chỉ gồm peclit.
 Thép sau cùng tích với thành phần ≥ 0,90%C (thường chỉ tới 1,50%, cá biệt có thể tới 2.0
- 2,2%) tức ở bên phải điểm S có tổ chức peclit + xêmentit thứ hai thường ở dạng lưới

sáng bao bọc lấy peclit tấm.

Tổ chức tế vi thép sau
cùng tích 1,2%C

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

19

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.2 Phân loại hợp kim Fe-C theo giãn đồ trạng thái Fe-C
Gang trắng
 Gang tương ứng với giản đồ pha Fe - C (Fe - Fe3C) là gang trắng, rất ít được sử dụng do q
cứng, giịn, khơng thể gia công cắt được. Theo sự khác nhau về tổ chức ta gặp ba loại gang
trắng sau:
 Gang trắng trước cùng tinh với thành phần cacbon ít hơn
4,3% ở bên trái điểm C, có tổ chức peclit + xêmentit thứ
hai + lêđêburit
 Gang trắng cùng tinh có 4,3%C ứng đúng điểm C hay lân
cận, với tổ chức chỉ là lêđêburit
 Gang trắng sau cùng tinh với thành phần > 4,3%C ở bên
phải điểm C, có tổ chức lêđêburit + xêmentit thứ nhất.

Tổ chức tế vi gang trắng
trước cùng tinh

Tổ chức tế vi gang trắng
sau cùng tinh
Vật liệu và Công nghệ Chế tạo


20

10


23/02/2019

2.2 Giản đồ trạng thái Fe-Fe3C (Fe-C)
2.2.3 Điểm và các đường tới hạn nhiệt độ
Định nghĩa
 Là các nhiệt độ mà tại đó có sự thay đổi cấu tạo bên trong của hợp kim ở trạng thái rắn được
ký hiệu A kèm theo 0, 1, 2, … ở đây ta chỉ xét các điểm tới hạn thường dùng trong cơ khí.
Các điểm tới hạn
 A1 = 727°C (đường PSK): nhiệt độ tới hạn mà tại đó hợp kim Fe-C có chuyển biến tổ chức
cùng tích thuận nghịch P  
 Khi nung tại nhiệt độ A1: tại đó có chuyển biến P  
 Khi làm nguội tại nhiệt độ A1: tại đó có chuyển biến   P
 A3 = 727°C ÷ 911°C (đường SG): nhiệt độ tới hạn mà tại đó thép trước cùng tích có chuyển
biến cấu tạo giữa hai pha α  
 Khi nung tại nhiệt độ A3: α hòa tan hết vào 
 Khi làm nguội tại nhiệt độ A3: α tách ra từ 
 Acm = 727°C ÷ 1147°C (đường SE): nhiệt độ tới hạn mà tại đó thép sau cùng tích có chuyển
biến cấu tạo giữa hai pha XeII  
 Khi nung tại nhiệt độ Acm: XeII hòa tan hết vào 
 Khi làm nguội tại nhiệt độ Acm: XeII tách ra từ 
Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

21

2.3 Công dụng giản đồ trạng thái Fe-Fe3C với hệ hợp kim Fe-C

2.3.1 Phân tích chuyển biến cấu tạo của hợp kim có thành phần C xác định khi nung nóng
và làm nguội
Dựa vào giản đồ hãy xét chuyển biến cấu tạo của thép trước cùng tích, sau cùng tích (với thành
phần C tự chọn) khi nung nóng đến 1000°C và làm nguội đến nhiệt độ thường:
Hướng dẫn:
 Vẽ phần thép trên giãn đồ trạng thái
 Căn cứ %C đã chọn, xác định trục hoành
 Xác định chuyển biến cấu tạo trên giản đồ trạng thái: từ %C (tại trục hồnh) gióng đường
thẳng song song trục tung (trục nhiệt độ)
 Căn cứ đường nhiệt độ hợp kim có %C trên giản đồ trạng thái, tìm điểm và đường tới hạn 
Vẽ sơ đồ chuyển biến cấu tạo
 Dùng lý thuyết đã học: Điểm và đường tới hạn chuyển biến trong từng quá trình nung (hoặc
làm nguội) để phân tích chuyển biến cấu tạo của thép.

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

22

11


23/02/2019

2.3 Công dụng giản đồ trạng thái Fe-Fe3C với hệ hợp kim Fe-C
2.3.1 Phân tích chuyển biến cấu tạo của hợp kim có thành phần C xác định khi nung nóng
và làm nguội
Dựa vào giản đồ hãy xét chuyển biến cấu tạo của thép trước cùng tích, sau cùng tích (với thành
phần C tự chọn) khi nung nóng đến 1000°C và làm nguội đến nhiệt độ thường:

23


Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Trương Công Tiễn, Bài giảng Vật liệu và Công nghệ chế tạo
[2] Trần Thế Sang , Nguyễn Ngọc Phương, Vật liệu cơ khí hiện đại, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 2012
[3] Hoàng Tùng, Giáo trình Vật Liệu Cơ Khí Và Cơng Nghệ Cơ Khí, NXB Giáo Dục, 2006.
[4] Nguyễn Thị Yên, Giáo trình vật liệu cơ khí, NXB Hà Nội, 2005
[5] Nguyễn Tác Ánh, Giáo trình Cơng Nghệ Kim Loại, Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật
TP. HCM, 2004.
[6] Nguyễn Văn Thái, Công nghệ vật liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 2006
[7] Trần Dỗn Sơn, Cơng nghệ chế tạo máy – Tập 1, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, 2012
[8] Phạm Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Tường, Các phương pháp gia công đặc biệt, NXB Đại học
Quốc gia TP. HCM, 2013
[9] W. Bolton, Engineering Materials Technology, 2nd Edition, Newnes, 1994
[10] Serope Kalpakjian, Stevan R. Schmid, Manufacturing Engineering and Technology, 6th
Edition, Prentice Hall, 2009

Vật liệu và Công nghệ Chế tạo

24

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×