Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.78 KB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1: Tiết 2:. TUẦN 9 Thứ 2 ngày 31 tháng 10 năm 2016 Hoạt động tập thể Chào cờ ____________________________________ Tập đọc CÁI GÌ QUÝ NHẤT Trịnh Mạnh. I.MỤC TIÊU: 1. Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, phân biệt được lời người kể và lời các nhân vật. 2.Hiểu được giá trị của người lao động thông qua cuộc tranh luận của các nhân vật trong câu chuyện. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một đoạn bài học thuộc lòng “Trước cổng trời” 2.Bài mới:*Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng. - 1 học sinh khá đọc cả bài, lớp theo dõi. - Giáo viên phân đoạn và hướng dẫn cách đọc từng đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “lúa gạo” Đoạn 2: Đoạn còn lại. - Học sinh đọc tiếp nối: 2 em một lượt. - Luyện đọc từ khó, câu khó: lúa gạo, tranh luận. - Luyện đọc theo cặp. - 1-2 em đọc cả bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Ba bạn Hùng, Quý, nam tranh luận về vấn đề gì? + Theo mỗi bạn, cái gì quý nhất trên đời? Mỗi bạn đã đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? - Giáo viên tóm lại những ý chính của cuộc tranh luận. Cho học sinh tìm ý 1: Lí lẽ của ba bạn. - Cho học sinh đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất? (Vì người lao động biết dùng thì giờ để làm ra lúa gạo, vàng bạc..) - HS nêu ý 2 : Khẳng định của thầy giáo : Người lao động quí nhất - Cho học sinh đọc toàn bài. Nêu ý nghĩa của bài như mục I2. - Yêu cầu học sinh thảo luận và đặt tên khác cho bài. VD: Cuộc tranh cãi thú vị: Ai có lý..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phân vai: Nhóm 4 cho đoạn 1 và nhóm 2 cho đoạn 2. Giọng người kể đọc thong thả, giọng 3 bạn học sinh sôi nổi, hào hứng, giọng thầy giáo từ tốn, điềm đạm. 3.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về đọc kĩ bài để chuẩn bị cho tiết tập làm văn. ____________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Hướng dẫn học sinh củng cố về: - Cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Vở bt Toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập bài 40. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài 1: Viết số thập phân vào chỗ chấm - Cho học sinh tự làm vào vở. Gọi học sinh chữa bài và nêu nhận xét. 35m 23cm = 35,23m 51dm3cm= ….dm - Củng cố cách viết: Viết ra nháp dưới dạng hốn số rồi viết ra số thập phân. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo mẫu. Bài 2: Viết số thập phân vào chỗ chấm( theo mẫu) Tiến hành tương tự: - Giáo viên khắc sâu bài mẫu để học sinh vận dụng. 315cm = 4,32m 34cm = 3,4dm - Yêu cầu học sinh chữa bài. Học sinh khác nhận xét. Giáo viên nhận xét, chốt lại cách viết theo mẫu đã cho. Hoạt động 3: Rèn kỹ năng viết số đo 2 đơn vị về số thập phân một đơn vị. Bài 3: Viết số thập phân có đơn vị là ki- lô- mét Tiến hành tươgn tự. 3km 245m = 3,245km 5km 34m = 5,034km - Củng cố cách làm: Viết nháp ra hỗn số rồi viết ra số thập phân. Hoạt động 4: Rèn kỹ năng viết số thập phân với đơn vị đo độ dài ra số đo 2 đơn vị, 1 đơn vị. Bài 4: Viết số thập phân vào chỗ chấm.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> a. 12,44m = 12m44cm ; 7,4dm = 7dm 4cm ; 3,45km = 3450m ; - Tổ chức cho học sinh nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn bài.. Tiêt 4:. Khoa học thái độ đối với ngời nhiễm HIV/ AIDS I. Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thờng không lây nhiễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với ngời nhiễm HIV và gia đình họ. II. §å dïng d¹y - häc: GV: - H×nh trang 36,37 SGK. - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. - GiÊy vµ bót mµu. III. Hoạt động dạy- học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: *Giới thiệu bài. Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua….” GV chuÈn bÞ: a) Bé thÎ c¸c hµnh vi Ngåi häc cïng bµn. B¬i ë bÓ b¬i (hå b¬i) c«ng céng. Uèng chung li níc. Dïng chung b¬m kim tiªm kh«ng khö trïng. Dïng chung dao c¹o. Kho¸c vai. Dïng chung kh¨n t¾m. MÆc chung quÇn ¸o. B¨ng bã vÕt th¬ng ch¶y m¸u mµ kh«ng dïng g¨ng tay cao su b¶o vÖ. «m. Cïng ch¬i bi. CÇm tay. Bị muỗi đốt. N»m ngñ bªn c¹nh. Sö dông nhµ vÖ sinh c«ng céng. X¨m m×nh chung dông cô kh«ng khö trïng. ¡n c¬m cïng m©m. Nãi chuyÖn, an ñi bÖnh nh©n AIDS.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TruyÒn m¸u (mµ kh«ng biÕt râ nguån gèc m¸u. Nghịch ngợm bơm kim tiêm đã sử dụng. b) KÎ s½n trªn b¶ng hoÆc trªn giÊy khæ to 2 b¶ng cã néi dung gièng nhau nh sau: B¶ng “HIV l©y truyÒn hoÆc kh«ng l©y truyÒn qua…” C¸c hµnh vi cã nguy c¬ l©y nhiÔm HIV C¸c hµnh vi kh«ng l©y nhiÔm HIV. - GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 9 hoặc 10 HS tham gia chơi. - HS 2 đội đứng xếp hàng dọc trớc bảng. Cạnh mỗi đội có một hộp đựng c¸c tÊm phiÕu b»ng nhau, cã néi dung . Trªn b¶ng treo s½n hoÆc kÎ s½n 2 bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền…”, mỗi đội gắn vào 1 bảng. \- Đội nào gắn xong các phiếu trớc và đúng là thắng cuộc. - Các đội cử đại diện lên chơi: Lần lợt từng ngời tham gia chơi của mỗi đội lên dán các tấm phiếu mình rút đợc vào cột tơng ứng trên bảng. - GV cïng HS kh«ng tham gia ch¬i kiÓm tra l¹i tõng tÊm phiÕu hµnh vi của các bạn đã dán vào mỗi cột xem đã đúng cha. - GV yêu cầu các đội giải thích đối với một số hành vi. - Nếu có tấm phiếu hành vi đặt sai chỗ, GV nhấc ra, hỏi cả lớp nên đặt ở đâu, sau đó đặt đúng chỗ. Đối với những trờng hợp HS không biết đặt ở đâu hoặc không cùng ý kiến về chỗ đặt, GV giải đáp (dựa vào đáp án). KÕt luËn: HIV kh«ng l©y truyÒn qua tiÕp xóc th«ng thêng nh b¾t tay, ¨n c¬m cïng m©m,… Hoạt động 2: Đóng vai “tôi bị nhiễm HIV”. - GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4 HS khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV nh đã ghi trong các phiÕu gîi ý. - GV cÇn khuyÕn khÝch HS s¸ng t¹o trong c¸c vai diÔn cña m×nh trªn c¬ sở các gợi ý đã nêu. - GV híng dÉn c¶ líp th¶o luËn c¸c c©u hái sau: + C¸c em nghÜ thÕ nµo vÒ tõng c¸ch øng xö? + C¸c em nghÜ ngêi nhiÔm HIV cã c¶m nhËn nh thÕ nµo trong mçi t×nh huống? (câu này nên hỏi ngời đóng vai HIV trớc) Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. GV chia líp thµnh 6 nhãm. Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh quan s¸t c¸c h×nh trang 36, 37 SGK vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: + Nãi vÒ néi dung cña tõng h×nh? + Theo bạn, các bạn ở trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với những ngời bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ? + Nếu các bạn ở hình 2 là những ngời quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ nh thÕ nµo? T¹i sao? - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh; c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. 3. Cñng cè dÆn dß: - GV yªu cÇu mét vµi HS tr¶ lêi c©u hái: + Trẻ em có thể làm gì để tham gia phòng tránh HIV\AIDS?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ____________________________________ Tiết 5: Chính tả NHỚ-VIẾT:TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ I.MỤC TIÊU 1. Nhớ viết trình bày đúng chính tả bài thơ: “ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” 2. Luyện viết đúng chính tả các từ có âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng dễ lẫn lộn. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bút dạ, bảng phụ, phiếu bốc thăm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh nhắc lại những tiếng có chứa ya. - Nêu quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chữ “yê”. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả. - 3 học sinh đọc lần lượt 3 khổ thơ. - 1 học sinh đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Giáo viên nhắc lại thể thơ, cách trình bày. - Giáo viên hỏi: Những câu thơ nào miêu tả cảnh đẹp của sông Đà trong đêm trăng? - Hướng dẫn học sinh viết tiếng khó: ba-la-lai-ca, lấp loáng. Hoạt động 2: Học sinh viết chính tả: - Giáo viên đọc câu thơ bắt đầu của khổ 1,2,3. - Học sinh nhẩm lại bài để viết. - Giáo viên đọc cho học sinh soát bài. Hoạt động 3: Chấm chữa bài chính tả. - Giáo viên chấm một số bài, nhận xét cáh trình bày, các lỗi… Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Mỗi cột ghi 1 cặp tiếng chỉ khác nhaucos âm đầu l/n - Cho học sinh chơi trò chơi. Bài 3: Thi tìm nhanh - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm vào vở, cho 2 nhóm thi nhau trình bày. - Lớp và giáo viên nhận xét. bổ sung. 3.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, khen những học sinh viết đúng, đẹp. - Dặn học sinh về chuẩn bị bài sau. ____________________________________ Tiết 6: Thể dục ____________________________________.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 7:. Lịch sư CÁCH MẠNG MÙA THU. I . MỤC TIÊU: Học sinh biết : - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi . ( 19-8 -1945) - Biết cách mạng nổ ra vào thời gian nào , sự kiện cần nhớ , kết quả: - Tháng 8- 1945 nhân dân ta vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội , Huế , Sài Gòn. - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám - Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội . Sưu tầm được một số sự kiện về CMTT ở địa phương em II. ĐỒ DÙNG - Ảnh tư liệu về CMTT III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : Năm 1930- 1931 cuộc sống nhân dân một số vùng Nghệ An - Hà Tĩnh có gì đổi mới? - 1 học sinh lên trả lời - Giáo viên nhận xét cho điểm 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: + GV đưa tranh ảnh về Cách mạng tháng Tám ra giới thiệu và ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tường thuật lại cuộc khởi nghĩa 19-8 1945 tại thủ đô Hà Nội - Học sinh đọc thầm phần 1 bài lich sử nêu lại sự kiện nhân dân Hà Nội xuống đường biểu tình vào sáng ngày 19-8 45 ( Nhóm đôi ) - Lớp nhận xét - GV kết luận: Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vì sao ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm CMTT. ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét + Tiếp sau Hà nội những nơi nào đã giành được chính quyền 23-8 ở Huế, 25-8 ở SG; 28-8 cuộc tổng khởi nhgiã đã thành công trên cả nước Hoạt động 3: Liên hệ +Hãy trình bày những thông tin mà mình đã sưu tầm được về khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương mình ?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> + ý nghĩa của CMTT ? 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà ôn bài và xem trước bài : Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập *********************************************************** ***** Thứ 3 ngày 1 tháng 11năm 2016 Tiết 1: Đạo đức TÌNH BẠN (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: 1. Giúp học sinh hiểu: - Trong cuộc sống ai cũng cần có bạn bè, nhất là trong lúc khó khăn. - Đã là bạn bè phải đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau. - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn. 2. Học sinh có thái độ: - Biết tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ những người bạn của mình. - Biết đồng tình, noi gương những bạn có hành vi tốt và phê phán những hành vi, cáchđối xử không tốt trong tình bạn. 3. Học sinh biết cư xử với bạn bè trong lớp, trong trường và trong cuộc sống hằng ngày, xây dựng tình bạn đẹp, phê phán những hành vi, cách cư xử không tốt trong tình bạn. 4.Phương pháp:Kể chuyện, đàm thoại, đóng vai, điều tra, giao nhiệm vụ cá nhân: Trò chơi. 5.GD KNS : - Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán, đánh giá những quan niệm, hành vi sai…) - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu ghi tình huống hoạt động 3, tiết 1. - Bảng phụ (Hoạt động 2, tiết 1) - Ngôi sao vàng đỏ (hoạt động 3, tiết 2) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nhớ ơn tổ tiên? 2.Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cả lớp. + 2 em đọc truyện. + Hỏi truyện gồm những nhân vật nào? + Khi đi vào rừng 2 người bạn đã gặp chuyện gì? + Chuyện gì xảy ra sau đó?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện đã cho ta thấy nhân vật đó là người bạn như thế nào? + Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nói gì với người bạn kia? + Em thử đoán xem sau này tình bạn giữa 2 người sẽ như thế nào? + Theo em khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào? Vì sao lại như vậy? - Học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi: “Sắm vai” - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm: Dựa vào câu chuyện sách giáo khoa hãy đóng vai đóng vai các nhân vật trong truyện để thể hiện được tình cảm đẹp của đôi bạn. - Gọi 1-2 nhóm lên biểu diễn. - Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. Hoạt động 3: Đàm thoại: - Giáo viên tỏ chức cho học sinh làm việc cả lớp. Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Giáo viênhỏi: + Lớp ta đoàn kết chưa? + Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi xung quanh chúng ta khôgn có bạn bè? + Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có một tình bạn tốt đẹp? + hãy kể cho bạn trong lớp nghe một ình bạn đẹp mà em thấy? + Theo em trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - Học sinh trả lời. Lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa. - Sưu tầm những câu chuyện tấm gương về chủ đề tình bạn, những câu ca dao, tục ngữ về tình bạn. ____________________________________ Tiết 2: Mĩ thuật ____________________________________ Tiết 3: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Hướng dẫn học sinh. - Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề: Quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thông dụng. - Biết cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân dạng đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Giáo viên kể sẵn bảng đơn vị đo khối lượng để trống phần tên các đơn vị đo và phần viết quan hệ các đơn vị đi liền kề. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập bài 41. 2.Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động 1: Ôn tập về các đơn vị đo khối lượng. a. Bảng đơn vị đo khối lượng: - Yêu cầu học sinh kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn và viết vào bảng. b. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. Giáo viên hỏi: 1 kg = ?...hg 1kg = ?….yến 1. 1kg = 10hg = 10 yến. - Giáo viên hỏi học sinh trả lời, giáo viên ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng ở phần đồ dùng dạy học (Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị bé tiếp liền nó 1. Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng 10 lần đơn vị lớn liền kề nó) - Cho 2 em nhắc lại. c. Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng. - Cho học sinh nêu: 1. 1 tấn = 10 tạ. 1tạ = 10 1 tấn = 1000kg. tấn = 0,1 tấn.. 1. 1kg = 1000 tấn = 0,001 tấn. Hoạt động 2: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân: - Giáo viên nêu ví dụ sách giáo khoa. 5 tân 132kg = 5,132 tấn Hướng dẫn học sinh: 132. 5 tấn 132kg = 5 1000 tấn = 5,132 tấn Vậy 5 tấn 132kg = 5,132 tấn -Giáo viên chốt lại cách viết. Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Cho học sinh làm vào vở. Gọi học sinh trình bày miệng. Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét. 4tấn 562kg = 4,562 tấn 12 tấn 6kg = 12,006 tấn Bài 2: Viết các số đo dưới dạng số thập phân - Tiến hành tương tự. 8kg 50g = 8,500kg 45 kg 23g = 45,023kg - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 3 : HS đọc bài toán, 1 em làm bảng, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhắc lại cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. ____________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.MỤC TIÊU: Hướng dẫn học sinh: - Biết thêm một số từ ngữ thể hiện sự so sánh nhân hoá bầu trời chủ điểm thiên nhiên. - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở bài tập 1. Bút dạ, một tờ phiếu to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để học sinh làm bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài tập 3a,4a tiết 16. 2.Bài mới:*Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Học sinh nối tiếp nhau đọc 1 lượt bài: “Bầu trời mùa thu” Lớp đọc thầm theo. Bài 2: Tìm những từ tả bầu trời - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh làm việc theo nhóm: Thảo luận và ghi kết quả vào tờ giấy khổ to, đại diện nhóm lên dán bài và trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Những từ thể hiện sự so sánh: Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. + Những từ thể hiện sự nhân hoá: Được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng buồn bã, trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nới nào? + Các từ ngữ khác: Rất nóng và chaý lên những tia sáng của ngọn lửa /xanh biếc cao hơn. Bài 3: Viết 1 cảnh đẹp khoảng 5 câu - Yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu của bài tập: - Gợi ý: Cảnh đẹp đó có thể là 1 dòng sông, một hồ nước, một cánh đồng, một công viên, một vườn hoa… - Học sinh viết bài. - Cho 1 số học sinh trình bày bài làm của mình. Lớp và giáo viên nhận xét. 3.Củng cố , dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> ____________________________________ Tiết 5:. Kỹ thuật LUỘC RAU. I.MỤC TIÊU : HS cần phải - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình nấu ăn. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Rau muống còn tươi non - Nồi xoong vừa cỡ, bếp ga mi ni , rổ chậu , đũa . - Phiếu đánh giá kết quả hoạt động của hs. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.Kiểm tra bài cũ : Nêu cách nấu cơm 2.Bài mới : *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau GV :Nêu nhưng công việc được thực hiện khi luộc rau ? - Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để luộc rau ? Yêu cầu HS nêu lại cách sơ chế rau trước khi luộc - Hướng đẫn HS quan sát hình 2 và đọc mục 1b nêu cách sơ chế rau trước khi luộc (rau muống) - Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau - GV nhận xét bổ sung . *GV chốt lại nội dung hoạt động 1 Hoạt động 2 :Cách luộc rau -Hướng dẫn HS đọc mục 2 kết hợp quan sát tranh minh hoạ H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình và nêu cách làm đó . - GV nhận xét và hướng dẫn HS cách luộc rau Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV nêucâu hỏ củng cố bài - HS báo cáo kết quả - GV nhận xét kết quả học tập của hs . 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học ,yêu cầu HS về học bài giúp đỡ gia đình luộc rau . ____________________________________ Tiết 6: Toán ÔN: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm vững cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG : - Hệ thống bài tập.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra: 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập : Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết số đo khối lượng sau dưới dạng kg : a) 7kg 18g =…kg; b) 53kg 2dag = …kg; 126g =…kg; 297hg = …kg; 5 yến = …kg; 14hg = …kg; Bài 2: Điền dấu >, < hoặc = vào ……. a) 4dag 26g …. 426 g b) 1tạ 2 kg …. 1,2 tạ Bài 3 : Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là kg Khủng long 60 tấn ………… ………… Cá voi ……………. 1500 tạ Voi …………… …………… 5400kg Hà mã …………… …………… ………… Gấu …………… 8 tạ ………… Bài 4: (HSKG) Xếp các số đo sau theo thứ tự từ bé đến lớn 27kg15g; 2,715kg; 27,15kg; 2tạ15kg - Lưu ý HS cách đổi 2 ; 3 đơn vị đo về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau : + Đổi về đơn vị bé nhất + Đổi về đơn vị cần đổi Lời giải : Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg 2 tạ 15kg = 215kg Ta có : 2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hay : 2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg. 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học ____________________________________ Tiêt 7: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC MÀ EM YÊU THÍCH (TRONG CHƯƠNG TRÌNH KỂ CHUYỆN LỚP 5) I.MỤC TIÊU: Học sinh biết kể lại rõ ràng, tự nhiên về một câu chuyện em đã nghe, đã đọc mà em yêu thích (Trong chương trình kể chuyện lớp 5) GD KNS :tự tin,giao tiếp. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ ghi: Đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện và gợi ý của bài kể chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: -1 HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về mối quan hệ con người đối với thiên nhiên. 2.Bài mới: :* Giới thiệu bài Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: - 1 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm. Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng. Lưu ý học sinh: Đây là câu chuyện do em kể lại mà bản thân đã được nghe, được đọc. - Học sinh giới thiệu câu chuyện của mình. Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu của đề. - Giáo viên treo bảng phụ ghi tóm tắt gợi ý, để học sinh ghi nhớ khi kể. - 2 học sinh đọc nói tiếp gợi ý . Hoạt động 2. Thực hành kể chuyện: - Chia nhóm. Học sinh kể chuyện, nhóm khác nhận xét, thảo luận rút ra ý nghĩa của chuyện mà em đã kể. - Giáo viên uốn nắn, khuyến khích học sinh kể hay, có ngữ điệu.. - Đại diện nhóm thi kể. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh chuẩn bị bài 10. *********************************************************** ***** Thứ 4 ngày 2tháng 11 năm 2016.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 1:. Tập đọc ĐẤT CÀ MAU Mai Văn Tạo. I.MỤC TIÊU: 1. Học sinh đọc lưu loát được toàn bài, nhân giọng những từ gnữ gợi tả, gợi cảm, làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính kiên cường của người Cà Mau. 2. Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau. 3.GD KNS :nhận thức,tự hào. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa. - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về cảnh thiên nhiên,. con người trên mũi Cà Mau. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh đọc bài: “Cái gì quí nhất ?” và nêu ý nghĩa. 2.Bài mới:*Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Luyện đọc đúng: - 1 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên chia đoạn và hướng dẫn đọc 3 đoạn. Đoạn 1: Từ đầu đến “nổi cơn dông” (Mưa Cà Mau) Đoạn 2: Tiếp đến “thân cây đước” Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 3 học sinh đọc nối tiếp: 2 lượt. * Hướng dẫn đọc đoạn 1 và giải thích từ khó “phũ” + Đọc với giọng hơi nhanh, mạnh, nhấn giọng ở các từ ngữ: sớm nắng, chiều mưa, nắng đó, đổ ngay xuống, hối hả, phũ. * Đoạn 2: Nhấn giọng ở các từ ngữ: nẻ chân chim, rạn nứt…thẳng đuột, * Đoạn 3: Đọc giọng thể hiện niềm tự hào, khâm phục. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1-2 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài. - Học sinh đọc thầm bài sách giáo khoa từng đoạn và trả lời câu hỏi. (1) Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? (Mưa dông rất đột ngột) (2) Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? (Mọc thành chòm, thành rặng….) - HS nêu ý 1: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau + Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào (3) Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? - H/s nêu ý 2: Tính cách kiên cường của người Cà Mau. Giáo viên tiểu kết, rút ra ý nghĩa của bài văn..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - 2 em nêu lại. Hoạt động 3. Luyện đọc diễn cảm: Học sinh đọc từng đoạn phát hiện cách nhấn giọng, ngắt nghỉ. - Học sinh thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về chuẩn bị cho bài ôn tập giữa kì I. -- Đọc lại và học thuộc lòng các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 9. ____________________________________ Tiêt 2: Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Biết cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân (dạng đơn giản) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích câm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập bài 42. 2.Bài mới:* Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập về các đơn vị đo diện tích. a. Bảng đơn vị đo diện tích. - Yêu cầu học sinh đọc tên các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và điền vào bảng. km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2 b. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. 1. Giáo viên hỏi, học sinh trả lời: 1m2 = 100dm2 = 100 dam2 1. 1dam2 = 100m2 = 100 hm2 (ha) - Cho học sinh nêu, giáo viên điền vào bảng, - Học sinh nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo diện tích bé tiếp liền nó 1. và mỗi đơn vị đo diện tích bằng 100 (0,01) đơn vị đo diện tích lớn liền trước nó. - Giáo viên chốt lại. c. Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng: - Giáo viên nêu: 1km2 = 1000000m2 1ha = 10000m2 1km2 = 100ha.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. 1ha = 100 km2 = 0,01m2 - Giáo viên tiểu kết nội dung hoạt động 1. Hoạt động 2: Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Ví dụ 1: Giáo viên nêu ví dụ: 3m2 5dm2 =…m2 Học sinh thảo luận theo cặp và nêu cách tìm 5. 3m2 5dm2 = 3 100 m2 = 3,05 m2 Vậy: 3m2 5dm2 = 3,05m2 - giáo viên hướng dẫn lại cách viết. Ví dụ 2: Tiến hành tương tự VD1 42. 42dm2 = 100 m2 = 0,42m2 Hoạt động 3: Luyện tập – thực hành: Bài 1: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Cho học sinh làm vào vở, gọi học sinh chữa bài. 56dm2 = 0,56m2 17dm2 3 cm2= - Nhận xét. Bài 2: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Tiến hành tương tự. Giáo viên chốt lại cách viết. Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm vào vở. gọi HS chữa bài, lớp nhận xét, GV nhận xét. Giáo viên chốt lại cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích bé sang đơn vị đo diện tích lớn hơn. 3.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài. ____________________________________ Tiêt 3:. Khoa häc phßng tr¸nh bÞ x©m h¹i. I.Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng: - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - RÌn luyÖn kÜ n¨ng øng phã nguy c¬ bÞ x©m h¹i. - Liệt kê danh sách ngời có thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản th©n khi bÞ x©m h¹i II.§å dïng d¹y - häc: GV: - h×nh trang 38,39 SGK - Một số tình huống để đóng vai. III. Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: :* Giới thiệu bài -Cho HS ch¬i trß ch¬i “Chanh chua, cua c¾p” råi giíi thiÖu bµi.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - KÕt thóc trß ch¬i, GV hái HS : C¸c em rót ra bµi häc g× qua trß ch¬i? Hoạt động 1: Nguy cơ và cách phòng tránh bị xâm hại. - GV chia líp thµnh c¸c nhãm 4. - GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm: + Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nh÷ng m×nh quan s¸t c¸c h×nh 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung của từng hình. + Nhãm trëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh th¶o luËn c¸c c©u hái trang 38 SGK. - Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại - Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại. - C¸c nhãm lµm viÖc theo híng dÉn trªn. - GV đi đến các nhóm gợi ý các em đa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK. - §¹i diÖn tõng nh÷ng tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viÖc cña nhãm m×nh. C¸c nhãm kh¸c bæ sung. - GVkÕt luËn Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm: + C¸c nhãm thuéc tæ 1: Ph¶i lµm g× khi cã ngêi l¹ mÆt tÆng quµ cho m×nh? + C¸c nhãm thuéc tæ 2: Ph¶i lµm g× khi cã ngêi l¹ muèn vµo nhµ? + C¸c nhãm thuéc tæ 3: Ph¶i lµm g× khi cã ngêi trªu ghÑo hoÆc cã hµnh động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân.,..? - Tõng nhãm tr×nh bµy c¸ch øng xö trong nh÷ng trêng hîp nªu trªn. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt gãp ý kiÕn. + Trong trêng hîp bÞ x©m h¹i, chóng ta cÇn lµm g×? KÕt luËn: Như SGK Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. - GV híng dÉn HS c¶ líp lµm viÖc c¸ nh©n: + HS trao đổi hình vẽ “ Bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. + GV gäi mét vµi HS nãi vÒ “bµn tay tin cËy” cña m×nh. KÕt luËn: 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS vận dụng bài học vào thực tiễn cuộc sống. ____________________________________ Tiết 4: Toán ôn ÔN : CÁCH VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Nắm vững cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - Giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo - Giúp HS chăm chỉ học tập. II. ĐỒ DÙNG : - Hệ thống bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Hướng dẫn học sinh ôn tập : Giới thiệu – Ghi đầu bài..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS nêu bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn - Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: : Điền số vào chỗ chấm : a) 2ha 4 m2 = ………ha; b) 8m27dm2 = ……… m2; 49,83dm2 = ……… m2 249,7 cm2 = ………….m2 Bài 2 : Điền dấu > ; < = a) 16m2 213 cm2 …… 16400cm2; b) 84170cm2 ……. 84,017m2 c) 9,587 m2 ……9 m2.60dm2 Bài 3 : (HSKG) Nửa chu vi một khu vườn hình chữ nhật là 0,55km, chiều rộng bằng. 5 6. chiều dài. Hỏi diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu m vuông ? bao nhiêu ha ? Bài giải : Đổi : 0,55km = 550m Chiều rộng của khu vườn là : 550 : (5 + 6) 5 = 250 (m) Chiều dài của khu vườn là : 550 – 250 = 300 (m) Diện tích khu vườn đó là : 300 250 = 75 000 (m2) = 7,5 ha Đáp số : 75 000 m2 ; 7,5 ha 3.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. ____________________________________ Tiết 5:. Luyện từ và câu ĐẠI TỪ. I.MỤC TIÊU: Hướng dẫn học sinh: - Nắm được khái niệm đại từ, nhận biết được đại từ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ để các câu văn không bị trùng lặp. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh đọc lại đoạn văn đã viết ở tiết 17. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1: Giáo viên hướng dẫn: Trong 2 đoạn a và b, những từ ngữ nào được in đậm? Các từ ngữ được dùng để chỉ ai? Chỉ con gì? Chúng được dùng để làm gì? - Những từ in đậm ở câu a được dùng dể xưng hô, chỉ người đang nói, đang nghe. - Những từ in đậm ở câu b được dùng để thay thế cho danh từ chích bông trong câu để không lặp lại. - Giáo viên kết luận: Những từ nói trên được gọi là đại từ. Đại từ có nghĩa là thay thế, đại từ có nghĩa là từ dùng để thay thế. Bài 2: Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh trả lời: Giáo viên: Vậy và thế cũng là đại từ vì chúng dùng để thay thế các từ ở trước. - Giáo viên: Từ 2 nhận xét trên, em nào cho biết thế nào là đại từ? Học sinh trả lời, rút ra nhận xét trong phần ghi nhớ. - 2 học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở. Gọi học sinh chữa bài và nhận xét. - Các từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. Viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu, sau đó tìm các từ dùng để xưng hô hoặc thay thế cho các từ khác. - Đó là các từ: mày, ông, tôi, nó. Bài 3: Hướng dẫn học sinh về nhà làm. 3.Củng cố,dặn dò: - Cho 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh về ôn bài *********************************************************** ***** Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Củng cố viết số đo độ dài, đơn vị đo khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Luyện giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh ảnh 1 số cảnh đẹp ở quê hương. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng 3m2 5cm2 =…..m2 3km2 6dam2 =…..km2 2.Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Rèn kỹnăng đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Tổ chức cho học sinh trò chơi học tập: Tiếp sức. - Tổ chức cho học sinh nhận xét. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng. Bài 2: Viết các số đo có dạng là kg - Cho học sinh tự làm vào vở. Gọi học sinh lên chữa bài, lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét. a. 500g b. 347g Hoạt động 3: Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích. Bài 3: Viết các số đo có dạng là mét vuông 300dm2 7km2; 4 ha ; 8,5ha Củng cố chốt: Quan hệ đo giữa 2 đơn vị đo độ dài liền kề. Quan hệ đo giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề. Hoạt động 4: Rèn kỹ năng giải toán về diện tích. - Học sinh đọc đề tóm tắt và giải. Giải: Đổi: 0,15km = 150m Chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật là 150 : (2+ 3) x 2 = 60 (m) Chiều dài của khu vườn hình chữ nhật là 150 – 60 = 90(m) Diện tích của khu vườn hình chữ nhật là 60 x 90 = 5400 (m2) = 0,54 (ha) Đáp số: 5400m2; 0,54ha - Nhận xét, củng cố về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng, tỷ và tính diện tích hình chữ nhật. 3.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài. - Nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn bài, làm bài tập sách giáo khoa..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 2:. ____________________________________ Địa lý CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. I.MỤC TIÊU: Học sinh có thể: - Kể tên được 1 số dân tộc ít người ở nước ta. - Phân tích bảng số liệu, lược đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nước ta và sự phân bố dân cư. - Nêu được 1 số đặc điểm về dân tộc. - Có ý thức tôn trọng, đoạn kết các dân tộc. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng số liệu về mật độ dân số của 1 số nước Châu á (phóng to) - Lược đồ mật độ dân số Việt Nam (phóng to). - Các hình minh hoạ sách giáo khoa. - Phiếu học tập của học sinh. - Giáo viên và học sinh sưu tầm các tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi của Việt Nam. III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: +Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam Á? +Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì cho việc nâng cao đời sống sản cuất cho nhân dân? 2.Bài mới: *Giới thiệu bài. Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam. - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. + Nước ta cso bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có động nhất? Sống chủ yếu ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sinh sống của họ? Học sinh kể và nêu… - GV: Truyền thuyết “ Con rồng cháu Tiên” của nhân dân ta thể hiện điều gì? Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam: - GV: Em hiểu thế nào là mật độ dân số? Cho HS nêu theo cách hiểu của HS. - Giáo viên: Mật độ dân số là số dân trung bình trên 1 km 2 diện tích đất tự nhiên. - Giáo viên hướng dẫn cách tính mật độ dân số. 52000 : 250 = 208 (người/km2) -Giáo viên treo bảng thống kê mật độ dân số của 1 số nước Châu á và hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì? + So sánh mật đọ dân số nước ta với 1 số nước Châu á? + Kết quả trên chứng tỏ điều gì?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Giáo viên kết luận về mật độ dân số Việt Nam. Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam: - Giáo viên treo lược đồ mật độ dân số Việt Nam yêu cầu học sinh nêu tên, tác dụng của lược đồ. - Học sinh hoạt động theo cặp: Chỉ trên lược đồ và nêu tên: + Các vùng có mật độ dân số trên 1000 người/km2 + Những vùng có mật độ dân số từ 501-1000 người? + Những vùng có mật độ dân số từ 100- 500 người? + Những vùng có mật độ dân số dưới 100 người: Vùng núi cao. - Qua phân tích rút ra kết luận về sự phân bố dân cư và sự khó khăn, cách khắc phục. 3.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên tổng kết giờ học. Dặn học sinh về ôn bài __________________________________ Tiết 3: Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I.MỤC TIÊU: Hướng dẫn học sinh: 1. Bước đầu có kỹ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. 1. Trong thuyết trình tranh luận nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. 2. Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin tôn trọng người cùng tranh luận. 3. GD KNS : + Thể hiện được sự tự tin( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, diễn đạt gãy gọn). + Lắng nghe tích cực. + Hợp tác. 4. Không làm bt 3 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường (tiết tập làm văn 16) 2.Bài mới: * Giới thiệu bài. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc lại bài: “Cái gì quý nhất” sau đó nêu nhận xét. - Câu a: các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? Cái gì quí nhất trên đời?.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Câu b: ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ đưa ra đẻ bảo vệ ý kiến đó như thế nào? - Cho học sinh trình bày, lớp nhận xét. Giáo viên nhận xét, bổ sung. Câu c: Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? ý kiến của thầy thể hiện thái độ gì? - Học sinh trình bày. Giáo viên nhận xét. - Giáo viên chốt lại bài tập 1. Yêu cầu khi thuyết trình, tranh luận. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập và ví dụ - Giáo viên phân tích ví dụ giúp học sinh hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - Giáo viên phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật (Hùng hoặc Quý hoặc Nam). - Từng tốp 3 học sinh lên đóng vai thực hiện cuộc trao đổi tranh luận. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh ghi nhớ các điều kiện thuyết trình, tranh luận, có ý thức rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tranh luận. Đọc trước bài 18 __________________________________ Tiết 5: Tiếng Việt ôn ÔN TẬP ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho HS. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng học môn chính tả 2. Bài ôn tập: Hoạt động 1: Luyện đọc đúng - GV lần lợt cho HS đọc lại bài tập đọcThư gửi học sinh mà các em đã học tuần. Mỗi em đọc 1 đoạn - HS nêu nội dung từng đoạn. 2 HS nêu nội dung của bài. - GV lắng nghe và sửa nếu HS đọc sai để giúp các em đọc đúng. - Cho HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trong một đoạn tự chọn mà em thÝch díi h×nh thøc: + HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn. + HS thi đọc diễn cảm trớc lớp Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trong một đoạn tự chọn mà em thÝch díi h×nh thøc: + HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn. + HS thi đọc diễn cảm trớc lớp 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn HS ôn bài.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 5: Tiết 6:. __________________________________ Tiếng Anh __________________________________ Thể dục ____________________________________. Tiết 7: Âm nhạc *********************************************************** ***** Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: Hoạt động tập thể MÚA HÁT SÂN TRƯỜNG ____________________________________ Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG ơ. I.MỤC TIÊU : - Giúp HS củng cố cách viết số đo độ, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau . II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Vở BT Toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra BT làm ở nhà của HS 2.Bài mới : Hoạt động 1 : Rèn kỹ năng chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đo diện tích Bài 1: Viết các số đo sau dưới dạng stp có đơn vị đo là m - Cho HS tự làm vào vở - Gọi HS chữa bài –lớp nhận xét , GV nhận xét GV củng cố - mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài ,cách chuyển đổi . Hoạt động 2 : Rèn kỹ năng giải toán có liên quan đến số đo độ dài và khối lượng Bài 3 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 3.Củng cố - dặn dò : GV tổng kết bài ____________________________________ Tiết 4:. Tập làm văn LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN. I.MỤC TIÊU: - Giúp hs mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. * GD KNS : - Thể hiện được sự tự tin( nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, diễn đạt gãy gọn..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Lắng nghe tích cực. - Hợp tác. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Một tờ giấy khổ to hd hs thực hiện bt, giúp các em mở rộng lí lẽ và dẫn chứng,. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập 3 tiết 17 2.Bài mới: *Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc và xác định rõ yêu cầu của đề – GV gạch chân những từ quan trọng - GV tổ chức cho hs tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng – GV ghi tóm tắt lên bảng lớp. - GV tổ chức cho hs làm theo nhóm: 1 hs đóng vai 1 nhân vật dựa vào ý kiến của nhân vật mở rộng, phân tích lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy. - GV ghi ý kiến hay vào bảng tổng hợp ý kiến. Bài 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy cả ý nghĩa của trăng và đèn. - Yêu cầu HS nắm vững yêu cầu của đề – HS làm việc độc lập. - Cho hs trình bày ý kiến của mình. GV nêu câu hỏi gợi ý: + Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? + Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? + Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào? - Tổ chức cho hs trả lời – lớp nhận xét – GV bổ sung. - GV kết luận nội dung BT 2. 3.Củng cố , dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài tập ( bài học ). - Nhận xét giờ học , dặn HS về bài ôn bài . Tiết 6:. Tiếng Việt ôn LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Học sinh biết dựa vào dàn ý đã lập để trình bày miệng một bài văn tả cảnh. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói miệng. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG : - Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: 1.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. a)Hướng dẫn học sinh hoàn chỉnh dàn bài - Giáo viên chép đề bài lên bảng : Đề bài : Tả quang cảnh một buổi sáng trong vườn cây (hay trên một cánh đồng). - Cho HS nhắc lại yêu cầu của đề bài - Cho một học sinh nhắc lại dàn ý đã lập ở tiết học trước. - Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng. * Gợi ý về dàn bài : Mở bài: - Giới thiệu vườn cây vào buổi sáng . Thân bài : * Tả bao quát về vườn cây. - Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây (rộng, hẹp ; to, nhỏ ; cách bố trí của vườn). * Tả chi tiết từng bộ phận : - Những luống rau, gốc cây, khóm hoa, nắng, gió, hình ảnh mẹ đang làm việc trong vườn cây. Kết bài : Nêu cảm nghĩ về khu vườn. b)HS trình bày bài miệng. - Cho học sinh dựa vào dàn bài đã chuẩn bị tập nói trước lớp. - Gọi học sinh trình bày trước lớp. - Cho Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét về bổ sung ghi điểm. - Gọi một học sinh trình bày cả bài. - Bình chọn bày văn, đoạn văn hay. 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét, hệ thống bài. - Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. __________________________________.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>