Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.64 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 8: Uống nước nhớ nguồn Thứ hai ,ngày 10/10/2016 TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU: Giúp HS : - Củng cố về phép chia trong bảng chia 7 - Tìm 1/7 của một số - Vận dụng bảng chia 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia. II- CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III- CÁC HỌAT ĐỘNG DAY HỌC.. Hoạt động 1 : Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 7 * Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Vận dụng bảng chia 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia Cách tiến hành: Bài 1: ü Bài toán yêu cầu gì? a/ HS làm bảng con , 2 em lên bảng làm * Nhận xét ü Khi biết 7 x 8 = 56 có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không ? Vì sao? b/ HS đọc bảng xoay Bài 2: HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - 2 em lên bảng - Đổi vở và chữa bài Bài 3: - 1 em đọc đề bài ü Bài toán cho biết gì? ü Bài toán hỏi gì? - HS tự làm bài vào vở - em làm bảng phu Bài 4 ü Bài toán yêu cầu chúng ta làmgì? ü Muốn tìm một phần bảy số con mèo em làmthế nào? - HS tự làm bài vào vở Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò: Mục tiêu:Hệ thống nội dung bài ü Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số em làm thế nào? Nhận xét - Dặn dò:  Rèn Hs yếu: . Tiếp tục đặt tính rồi tính: 32 : 5 ; 43 : 6 ; 55 x 7 ; 48 x 3 Rút kinh nghiệm................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Tập đọc – Kể chuyện CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. A/ Tập đọc: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: lùi dần, ríu rít, nghẹn ngào, thở nặng nhọc - Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của nhân vật..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các tử ngữ chú giải có trong bài - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Qua câu chuyện tác giả muốn khuyên các em cần quan tâm , chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta B/ Kể chuyện: 1. Rèn kĩ năng nói - Kể lại câu chuyện theo lời của bạn nhỏ 2. Rèn kĩ năng nghe: - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn - GDKNS: Biết quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh ta. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Tranh minh học trong sgk III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động 1: Khởi động hát Mục tiêu: kiểm tra,kiến thức ,kĩ năng Cách tiến hành: - HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Bận - Nhận xét Giới thiệu bài: Khi người nào đó xung quanh em như : bố mẹ, anh chị , bạn bè, hoặc hàng xómcó chuyện buồn thì em làmsao? Bài tập đọc hôm nay sẽ cho các em biết mình cần làm gì? GV ghi tên bài Hoạt động 2 : Luyện đọc Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Cách tiến hành a. Đọc mẫu: GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lần b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ * Hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn * Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó cuối mỗi đoạn 5 em tiếp nối nhau đọc lại 5 đoạn trước lớp. * Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi * Thi đọc giữa các nhóm Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Rèn HS đọc hiẻu nội dung bài Cách tiến hành - 1 em đọc lại đoạn 1 ü Các bạn nhỏ đang làmgì? - 1 em đọc đoạn 2 ü Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? ü Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? ü Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - 1 em đọc đoạn 3 và 4 ü Ông cụ gặp chuyện gì buồn? ü Nhân vật xưng tôi trong câu chuyện này tên gì? ü Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - Cả lớp đọc thầm đoạn 5 ü Chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong sgk - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * GV chốt lại: các bạn nhỏ trong bài không giúp gì được cụ già nhưng cụ vẫn cảm thấy lòng nhẹ hơn. Sự quan tâm giữa người với người thật là cần thiết. Câu chuyện cho thấy: con người phải yêu thương, quan tâm đến nhau, sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanhlam cho mỗi con người thấy vơi đi nỗi buồn phiền và sự lo lắng Hoạt động 4 : Luyện đọc lại Mục tiêu: Biết đọc phân biệt lời nhân vật Cách tiến hành :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 4 em tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5 Các em thi đọc truyện theo vai KỂ CHUYỆN Hoạt đông 5: Giáo viên nêu nhiệm vụ Mục tiêu: Các em sẽ tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn Cách tiến hành - 1 em kể mẫu câu chuyện . Trước khi kể em cần nêu rõ em chọn đóng vai bạn nào? ( Vai bạn trai ) nêu câu hỏi đầu tiên , câu 2, câu 3.. - 3 em thi kể * Lớp và Gv chọn cá nhân kể hay nhất. GV cho lớp tuyên dương. Hoạt đông 6: Kết thúc bài học Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức + Qua câu chuyện, em rút ra điều gì? ü Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác , sẵn lòng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa + Rèn Hs yếu : Rèn đọc to, rõ tiếng thành câu. Đọc đoạn 4,5. Rút kinh nghiệm................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... Thứ ba, ngày11/10/2016. CHÍNH TẢ CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. Phân biệt d / gi /r I/ MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác đoạn từ Cụ ngừng lại ... thấy lòng nhẹ hơn - Tìm được các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc có vần uôn - uông II/ ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần viết - Bài tập 2a , 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành - Kiểm tra vở của HS - HS lên bảng tìm những tiếng có tiếng kiên / kiêng - Viết bảng con : Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, hoen gỉ, hèn nhát * Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: Mục tiêu: Viết chính xác đoạn văn Cách tiến hành a. Trao đổi nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết - 3 em đọc lại ü Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? b. Huớng dẫn cách trình bày ü Đoạn văn có mấy câu? ü Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa? ? Lời nói của ông cụ được viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu từ khó - GV đọc cho HS viết bảng con d. Viết chính tả - GV đọc HS viết - Đọc cho HS dò bài e/ Sửa lỗi: - GV đọc chậm từng câu , phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt d / gi / r Cách tiến hành - GV nêu bài tập cần làm a. HS tự làm - GV sửa Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài GV nhận xét 1 số vở Dặn dò: Hs viết sai về nhà viết lại mỗi từ 2 dòng - Rèn Hs yếu: Rèn viết từ khó và đoạn 3 Rút kinh nghiệm................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... TOÁN. GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :Giúp hs - Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan II- CHUẨN BỊ:. - Bảng phụ. III - CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động 1 : Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - Sửa bài tập 3 trang 36 - Đặt tính: 42 : 7 58 : 7 28 : 7 * Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện giảm một số đi nhiều lần Mục tiêu: Biết thực hiện giảm một số đi nhiều lần Cách tiến hành: - GV nêu bài toán: Hàng trên có 6 con gà. Số gà hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà hàng dưới. Tính số gà hàng dưới ü Hàng trên có mấy con gà? ü Số gà hàng dưới như thế nào so với số gà hàng trên? - Hướng dẫn vẽ sơ đồ - Vẽ một đoạn thẳng thể hiện số gà hàng trên . Chia đoạn thẳng thành 3 phần bằng nhau. Khi giảm số gà hàng trên đi 3 lần thì còn lại mấy phần? - Vẽ đoạn thẳng thể hiện số gà hàng dưới là một phần ü Yêu cầu HS tính số gà hàng dưới - HS gải bài vào vở * Đây là dạng toán giảm đi một số lần Muốn giảm 6 đi 3 lần em làm thế nào? ü Muốn giảm 12 đi 4 lần em làm thế nào? ü Muốn giảm một số đi nhiều lần emlàm thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Mục tiêu: Áp dụng để giải các bài toán có liên quan Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc cột đầu tiên của bài - Muốn giảm một số đi 4 lần emlàm thế nào? - HS làm bài vào vở Bài 2: HS đọc đề bài phần a ü Mẹ có bao nhiêu quả bưởi ü Số bưởi còn lại sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? ü Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS làm vào vở b/ HS đọc đề bài suy nghĩ , vẽ sơ đồ - tự giải Bài 3 - HS đọc đề bài üMuốn vẽ đoạn thẳng CD và MN ta phải biết gì? HS tính độ dài đoạn CD và MN Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài ü Muốn giảm một số đi một số lần em làm thếnào? Nhận xét - Rèn Hs yếu:Tính: 36 + 47 -12 27 x 4 - 34 Rút kinh nghiệm................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... TỰ NHIÊN XÃ HỘI. VỆ SINH THẦN KINH I/ MỤC TIÊU:. - HS biết được sự cần thiết phải giữ vệ sinh thần kinh, biết nhưng việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thầnkinh - Kể tên một số việc nên làm ,thức ăn và đồ uống có thể sử dụng để có lợi cơ quan thần kinh. Một số việc không nên làm , một số thức ăn đồ uống không có lợi cho cơ quan thần kinh GDKNS: Có ý thức học tập, làmviệc đúng cách để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh  Tích hợp BVMT: Qua bài học HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho cơ quan thần kinh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Tranh vệ sinh thần kinh. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: ü Nêu vai trò của não? Cho ví dụ? Nêu vai trò của tủy sống? Cho ví dụ? ü Cả lớp bảng con trắc nghiệm bài 3 vbt tr30 - Nhận xét vở và bài cũ - Giới thiệu bài: Gv đưa ra tình huống. Đêm hôm qua bạn Nam thức rất khuya để chuẩn bị cho bài kiểm tra ngày mai. Mãi đến 1giờ khuya bạn mới ngủ và 5 giờ sáng bạn đã dậy. Như vậy sáng mai bạn đi học bạn sẽ cảm thấy thế nào? - HS suy nghĩ , trả lời ( Nam cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ) - Em có biết vì sao Nam cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ không? û( Vì Nam thức khuya nên thiếu ngủ) Gv dẫn dắt vào bài- Tên bài: VỆ SINH THẦN KINH Hoạt động 2: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm -Theo bạn,việc làm nào có lợi, việc làm nào có hại đối với cơ quan thần kinh? * Mục tiêu : HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh * Cách tiến hành:Gv phân nhóm, Hs tự bầu nhóm trưởng, thư kí 1/ Yêu cầu HS quan sát( trên màn hình) các hình trong sgk ,thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: ü Việc làm trong tranh có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh ? Vì sao? 2/ Các nhóm trình bày 3/ GV cho Hs nhận xét, Gv chốt: Việc làm có lợi là: H1, H2, H4,H5,H6 việc làm có hại làH3,H7 4/ Lớp và GV nhận xé, Hs nêu thắc mắc: ü Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? ü Cơ thể ở trạng thái nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? Kết luận: Chúng ta học tập và làm việc nhưng cũng phải nghỉ ngơi cho thần kinh thư giãn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động 3:Trò chơi: “AI NHANH AI ĐÚNG” * Mục tiêu: Nhận biết được những trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh * Cách tiến hành: Gv yêu cầu và phổ biến cách chơi: 1/ HS quan sát 4 hình, trạng thái nào có lợi cho cơ quan thần kinh , trạng thái nào có hại cho cơ quan thần kinh ? 2/ Hs viết kết quả trên bảng con. Trạng thái có lợi và trạng thái có hại cho cơ quan thần kinh. - Gv nhận xét, đánh giá Hs có kết quả nhanh nhất tuyên dương. - Hs trong lớp nhắc lại:Trạng thái có lợi cho cơ quan thần kinh là hình b. - Đại diện đôi bạn hỏi/đáp nhắc lại. Gv hỏi : Các em cần làm gì để tạo nên trạng thái có lợi cho cơ quan thần kinh? Hs trả lời. Lớp và Gv nhận xét. 3/ Kết luận: Chúng ta luôn vui vẻ với người khác, điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chúng ta và cho người khác Tức giận hay sợ hãi không tốt cho cơ quan thần kinh. Vì thế các em cần tạo không khí vui vẻ , chia sẻ niềm vui với các bạn. Hs nhắc lại. Hoạt động4 : Cái gì có hại – Cái gì có lợi * Mục tiêu: HS kể được một số thức ăn, đồ uống có hại - có lợi đối với cơ quan thần kinh ? * Cách tiến hành: Đàm thoại 1/ HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ, trả lời: HS xếp các tranh theo 2 nhóm : Nhóm có lợi – Nhóm có hại đối với cơ quan thần kinh.Lớp nhận xét, Gv chốt: Nhóm có hại:cà phê, ma túy,thuốc lá, rượu, nhóm có lợi: nước cam, mứt sen. - Vài Hs nhắc lại. Gvhỏi tiếp: ü Vì sao cà phê, thuốc lá, rượu, có hại cho cơ quan thần kinh ? ü Ma túy vô cùng nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? GV kết luận : Chúng ta cần luyện tập , sống vui vẻ, ăn uống đúng chất điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh  Tích hợp BVMT: HS ghi nhớ điều gì nên làm có lợi cho sức khỏe, điều không làm vì có hại cho sức khỏe Hoạt động 5: củng cố- dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài ü Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh ?Trạng thái tâm lý nào thì tốt cho cơ quan thần kinh? ü Đối với những thức ăn , đồ uống có lợi , nguy hiểm đối với cơ quan thần kinh chúng ta cần làmgì? Nhận xét - Dặn dò.Hs về làm VBT. Chuẩn bị bài 9 Rút kinh nghiệm................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thể dục BÀI 15: DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI “CHƠI TRÒ CHƠI CHIM VỀ TỔ” I. MỤC TIÊU. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải trái - Học trò chơi: Chim về tổ II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Sân trường - Phương tiện : Còi, các vòng tròn đã được vẽ ở sân III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Nội dung. Thời gian. 1/Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Chạy chậm theo 1 vòng xung quanh sân - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ. 8' 2' 2' 1' 3'. Phương pháp -Hs xếp thành 4 hàng dọc, chuyển đội hình thành 1 vòng tròn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2/ Phần cơ bản - Ôn đi chuyển hướng phải trái - Học trò chơi : Chim về tổ. 22' 10' 12'. -Hs dãn 4 hàng ngang. 3/ Phần kết thúc: - Đi theo vòng tròn hát - Hệ thống bài - nhận xét tiết học. 5' 3' 2'. - Đội hình 1 vòng tròn. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... Thứ tư, ngày12/10/2016. TẬP ĐỌC TIẾNG RU I. MỤC TIÊU. 1/ Đọc thành tiếng: - Chú ý những từ ngữ dễ phát âm sai. - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ - Đọc trôi chảy toàn bài 2/ Đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ ngữ có trong bài - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Con người sống giữa cộng đồng phải đoàn kết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí 3/ Học thuộc lòng bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Tranh minh học bài thơ -Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyệnđọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức ,kĩ năng Cách tiến hành: - HS đọc bài tập đọc : Các em nhỏ và cụ già + trả lời câu hỏi trong SGK * Nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - HS đọc từng dòng thơ + luyện phát âm từ khó - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - HS đọc theo nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm - Lớp đọc đồng thanh Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung bài Cách tiến hành: - 1 em đọc cả bài trước lớp ü Con ong , con cá, con chim yêu những gì? Vì sao - HS đọc khổ thơ 2 ü Em hiểu câu thơ : Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng ? như thế nào? - HS đọc khổ thơ 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ü Vì sao núi không chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ? - 1 em đọc lại toàn bài ü Câu lục bát nào nêu ý chính của cả bài thơ? Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu: Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ Cách tiến hành: - 1 em đọc lại bài - GV hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ , cả bài thơ - Tổ chức cho HS thi đua học thuộc Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - 2 em thi đua đọc thuộc bài thơ * Nhận xét tiết học  Rèn Hs yếu: Rèn đọc tiếng khó và khổ thơ 1.2 Rút kinh nghiệm................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:. - Gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhìều lần - Áp dụng gấp một số lên nhiều lần , giảm một số đi nhiều lần để giải các bài toán có liên quan - Vẽ các đoạn thẳng theo độ dài cho trước. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: Nhận xét tập 1 số vở. - Giảm 16 đi 4 lần Gấp 3 lên 6 lần được bao nhiêu giảm đi 2 lần ü Muốn gấp 1 số lên nhiều lần emlàm thế nào? ü Muốn giảm một số đi nhiều lần em làm thế nào? * Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Áp dụng gấp một số lên nhiều lần , giảm một số đi nhiều lần để giải các bài toán có liên quan Cách tiến hành: Bài 1 - Nêu yêu cầu của bài - HS đọc bài mẫu - HS làmbài vào vở -Nhận xét bài - sửa bài Bài 2 - HS nêu yêu cầu của bài a ü Bài toán hỏi gì? ü Muốn tính được số lít dầu buổi chiều bán ta làmthế nào? - HS làm bài vào vở Bài 3 - Đọc đề bài - HS thực hành đo Đoạn MN như thế nào so với đoạn AB? - HS vẽ vào vở Sửa bài và nhận xét ü Bài toán thuộc dạng toán gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài Cách tiến hành: Nhận xét 1 số vở ü Muốn giảm một số đi nhiều lần em làm thế nào? ü Muốn gấp một số lên nhiều lần em làm thế nào? - Nhận xét tiết học - Dặn dò: về nhà luyện tập thêm -Rèn Hs yếu: Tính: 34 x 6 17 x 5 58 x 7 43 x 5 Rút kinh nghiệm................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ĐẠO ĐỨC. QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( TIẾT2 ) I- MỤC TIÊU : HS hiẻu. - Trẻ em có quyền đựoc sồng với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc; trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ giúp đỡ... - Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em trong gia đình. GDKNS: Hs biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. II- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :. * Vở bài tập đạo đức. * Phiêu giao việc hoạt động * Các bài thơ, bài hát, các câu chuỵên về chủ đề gia đình. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động 1: Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức ,kĩ năng Cách tiến hành ü Chúng ta cần làm gì đối với ông bà, cha mẹ,anh chị em? ü Vì sao chúng ta cần quan tâm, chăm sóc ông bà ,cha mẹ, anh chị em? Điền đúng (Đ) hay sai (S) và giải thích tại sao dưới mỗi hành động sau: a.  Lan giúp mẹ làm việc nhà b.  Tùng quạt cho bàngủ. c.  Trong lúc bà ngủ, Nam rủ các bạn đến chơi Đúng : a, b Sai : c Hoạt động 2: Xử lý tình huống và đóng vai. * Mục tiêu: HS. biết thể hiện sự quan tâm , chăm sóc những người thân trong những tình huống cụ thể. * Cách tiến hành: 1/ GV chia nhóm cho HS thảo luận , xử lý tình huống và đóng vai 2/ Các nhóm thảo luận và đóng vai 3/ Các nhóm lên sắm vai 4/ Thảo luận cả lớp về cách ứng xử củ mỗi nhóm 5/ GV kết luận: Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: HS hiểu tõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bàihọc * Cách tiến hành: 1/ HS thảo luận theo nhóm đôi tán thành hay không tán thành? Vì sao? 2/ HS thảo luận 3/ Từng em nêu kết quả , các em khác bổ sung và tranh luận theo từng nội dung 4/ GV kết luận theo từng nội dung: Hoạt động 4 : Liên hệ bản thân Mục tiêu: Chúng ta cần làm gì đối với ông bà, cha mẹ,anh chị em * Cách tiến hành: ü Đối với ngày sinh của ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình em thường làm gì? ü Em hãy kể các món quà mà em đã tặng người thân trong ngày sinh nhật..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kết luận: Đây là những món quà rất quý vì đó là tình cảm của em đối với người thân trong gia đình Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài Cách tiến hành: HS chơi trò chơi: - Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm tìm một vài thành ngữ, tục ngữ , ca dao về sự quan tâm chăm sóc , giúp đỡ , thương yêu đùm bọc của những người thân trong gia đình - Các nhóm trình bày - GV nhận xét - tuyên dương * Nhận xét - dặn dò. * Rút kimh nghiệm............................................................................................................................. ........................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... Thứ năm, ngày13/10/2016. CHÍNH TẢ NHỚ VIẾT: TIẾNG RU - Phân biệt: D / R / GI I/ MỤC TIÊU: - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru - Làm đúng các bàt tập phân biệt d / r / gi II/ ĐỒ DÙNG: Bảng phụ ghi đoạn văn cần viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - Kiểm tra vở của HS - HS lên bảng tìm những tiếng có vần uôn / uông - Viết bảng con : Nỗi buồn, cửa buồng, vui buồn, buồn bã - Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: Mục tiêu: Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài Tiếng ru Cách tiến hành: a. Trao đổi nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn viết - 3 em đọc lại ü Con người muồn sống phải làm gì? ü Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì? b. Huớng dẫn cách trình bày ü Bài thơ viết theo thể thơ gì? ü Viết như thế nào cho đẹp? ü Có những chữ nào viết hoa? Vì sao? c. Hướng dẫn viết từ khó - HS nêu từ khó - GV đọc cho HS viết bảng con d. Viết chính tả - GV đọc HS viết - Đọc cho HS dò bài e/ Sửa lỗi: - GV đọc chậm từng câu , phân tích các tiếng khó cho HS soát lỗi Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Mục tiêu: Làm đúng các bàt tập phân biệt d / r / gi Cách tiến hành: Bài 2: GV nêu bài tập cần làm 2 a - HS đọc yêu cầu bài 2 a - HS tự làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Nhận xét Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài GV chấm 1 số vở Nhận xét Dặn dò: Em nào viết sai về nhà viết lại mỗi từ 2 dòng - Rèn Hs yếu: Rèn viết khổ thơ 3/ Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. TOÁN TÌM SỐ CHIA I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết tìm số chia chưa biết ( Trong phép chia hết) - Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia. II . CHUẨN BỊ : - Các tấm bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: Nhận xét vở 4 em - Lớp làm bảng con: giảm 18 đi 6 lần, gấp 7 lên 4 lần giảm 45 đi 5 lần , được bao nhiêu gấp lên 9 lần * Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm số chia Mục tiêu: Biết tìm số chia chưa biết ( Trong phép chia hết) Cách tiến hành: a/ Nêu bài toán 1: ü Có 6 ô vuông chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy ô vuông? ü Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông 1 nhóm? ü Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia b/ Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông chia đều thành các nhóm , mỗi nhómcó 3 ô vuông . Hỏi chia được mấy nhóm ü Nêu phép tính tìm số nhóm chia * Vậy số nhóm 2 = 6 : 3 - Yêu cầu HS nhắc lại các thành phần trong phép chia. 30 : x = 5 ü x là gì trong phép chia này? - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số chia x - Hướng dẫn HS trình bày: 30 : x = 5 x= 30 : 5 x=6 * Như vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia chúng ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành Mục tiêu: Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài toán - HS làm bài vào vở Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài - Muốn tìm số bị chia, số chia ta làm thế nào? - HS tự làm bài vào vở Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - HS nêu yêu cầu của bài - Giáo viên gợi ý để Hs làm bài. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài ü Trong phép chia hết muốn tìm số chia em làm thế nào? Về nhà luyện tập thêm về cách tìm số chia Nhận xét tiết học - Rèn Hs yếu: Tính: 63 x7 84 x 4 96 : 3 86 : 2 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH THẦN KINH ( tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu làm việc điều độ , có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh , đặc biệt là vai trò của giấc ngủ - Lập được thời gian biểu hàng ngày hợp lý - Có ý thức tự thực hiện thời gian biểu II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng mẫu thời gian biểu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập ü Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh? ü Không nên dùng những thức ăn , đồ uống nào có hại cho cơ quan thần kinh? Nhận xét Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Hiểu làm việc điều độ , có kế hoạch, khoa học là có lợi cho cơ quan thần kinh , đặc biệt là vai trò của giấc ngủ Cách tiến hành: 1/ GV chia nhóm - yêu cầu các thành viên trong nhóm thảo luận câu hỏi sau: ü Các thành viên trong nhóm đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ? ü Theo em mỗi ngày nên ngủ mấy tiếng? Từ mấy giờ đến mấy giờ? ü Giấc ngủ ngon có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh ? * GV kết luận Hoạt động 2: Lập thời gian biểu Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hàng ngày hợp lý Cách tiến hành: 1/ HS tìm hiểu nội dung sau: ü Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì? ü Hãy đưa ra một thời gian biểu mà nhóm emcho là hợp lý? ü Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làmgì? 2/ HS thảo luận theo nhóm 3/ Đại diện các nhóm lên trình bày Hoạt động3: Chơi trò chơi : Giờ nào việc nấy Mục tiêu: Có ý thức tự thực hiện thời gian biểu GV nêu cách chơi ü Thời gian nào trong ngày học tập có kết quả nhất? ü Thời gian nào em thấy mệt mỏi buồn ngủ? * GV kết luận * HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ CỘNG ĐỘNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn kiểu câu Ai làm gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1 : Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - HS làm lại bài 1, 2 của tiết trước * Nhận xét Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cộng đồng Mục tiêu: Mở rộng vốn từ về cộng đồng Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 ü Cộng đồng có nghĩa là gì? ü Cộng tác có nghĩa là gì? - HS suy nghĩ làm tiếp Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài - HS tự làm - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: 1 em đọc đề - HS suy nghĩ và tự làm Bài 4: - 1 em đọc đề bài ü Các câu văn được viết theo kiểu câu nào? - Đề bài yêu cầu đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, muốn đặt câu hỏi đúng cần chú ý điều gì? Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm thêm các từ nói về chủ điểm cộng đồng- Ôn tập mẫu câu Ai ( con gì, cáigì?) làm gì? - Rèn Hs yếu: :Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân: a/Bà tôi đã già rồi. b/ Bé Sơn đang ngủ. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................... THỂ DỤC TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I- MỤC TIÊU :. - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dòng hàng, đi chuyển hướng phải trái. - Chơi trò chơi " Chim về tổ" II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIẾN :. - Sân trường - Còi. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Thời Phương pháp gian 1/Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu 2' - Tập hợp 4 hàng dọc. cầu kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lớp chạy chậm - Khởi động. 2' 1’. - Chơi trò chơi "Có chúng em" 2/ Phần cơ bản - Kiểm tra ĐHĐN và RLTTCB + Tập hợp hàng ngang + Đi chuyển hướng phải trái - Chơi trò chơi "Chim về tổ". 2' 23’. 8'. - Theo hàng dọc - Lớp thực hiện theo sự điều khiển của cán bộ lộ lớp - Lớp thực hiện theo hướng dẫn của GV - Kiểm tra theo tổ, nhóm + Kiểm tra theo tổ + Kiểm tra theo nhóm - GV nêu tên trò chơi và cách chơi - Cho HS chơi ngoan - HS thực hiện chơi theo vòng tròn.. 3/Phần kết thúc 5' - Lớp vỗ tay hát - Hs đứng tại chỗ - GV công bố kết quả - Ôn ĐHĐN và RLTTCB - Nhận xét tiết học  Rút kimh nghiệm ....................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 14/10 / 2016 THỦ CÔNG. GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( tiết1) I- MỤC TIÊU. - HS biết ứng dụng cách gấp, cắt ,dán ngôi sao 5 cách để cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh bằng giấy thủ công. - Quy trình gấp, cắt, dán III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs quan sát nhận xét. Mục tiêu: Quan sát và làm theo mẫu. Cách tiến hành: - Gv giới thiệu mẫu 1 số bông hoa - Gv nêu câu hỏi gợi ý cách gấp - Gv liên hệ thực tế đưa ra sự khác nhau về màu sắc, cánh hoa Hoạt động 3: Gv hướng dẫn mẫu Mục tiêu: Hs tập gấp cắt trên giấy nháp. . Cách tiến hành: a- Gấp cắt , dán bông hoa 5 cánh - Hs thực hiện các thao tác gấp , cắêt ngôi sao 5 cánh và nhận xét. - Gv hướng dẫn như gấp cắt ngôi sao 5 cánh vẽ đường cong theo hình- dùng keo lượn theo đường cong. - Gọi 1 hs thực hiện lại thao tác gấp. - Hs tập gấp cắt trên giấy nháp. . Hoạt động 4: Nhận xét – dặn dò: Mục tiêu: Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái động học tập và kết quả thực hành của HS. - Chuẩn bị bài sau. * Rút kimh nghiệm .................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............. THỦ CÔNG. GẤP CẮT DÁN BÔNG HOA 5 CÁNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU. - HS biết ứng dụng cách gấp , cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh - Gấp cắt, dán hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật - Trang trí bông hoa theo ý thích II/ GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ. -Mẫu hoa 5 cánh -Tranh quy trình gấp cắt dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét * Mục tiêu: HS biết ứng dụng cách gấp , cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh - GV giới thiệu mẫu 1 số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh từ giấy màu * Nhận xét màu sắc bông hoa , các cánh của bông hoa, khoảng cách giữa các cánh Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu gấp cắt bông hoa 5 cánh * Mục tiêu: Hs thực hiện các thao tác gấp theo các bước đã hướng dẫn HS biết ứng dụng cách gấp , cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh Yêu cầu HS gấp cắt ngôi sao 5 cánh - Nhận xét * Bước 1: - Cắt 1 hình vuông có cạnh 6 ô. Sau dó gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh * Bước 2: Cách vẽ đường cong * Bước 3: Dùng kéo cắt lượn theo đường cong để được bông hoa 5 cánh . Có thể cắt lượn sát góc nhọn để làm nhụy hoa Hoạt động 3: Hướng dẫn gấp cắt hoa 4 cánh , 8 cánh * Mục tiêu: Gấp cắt, dán hoa 5 cánh , 4 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật * Hoa 4 cánh Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước to nhỏ khác nhau Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau , tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần bằng nhau Vẽ đường cong, cắt lượn theo đường cong * Hoa 8 cánh Cũng như hoa 4 cánh nhưng lại gấp đôi lần nữa , như vậy được 16 phần bằng nhau Nhận xét tiết học - dặn dò Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ TẬP LÀM VĂN. KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hs kể lại tự nhiên, chân thật về người hàng xóm mà em quý mến. - Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) diễn đạt rõ ràng. *Tích hợp BVMT: Giáo dục tình cảm xã hội II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng viết 4 câu hỏi gợi ý kể về 1 hàng xóm. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - 03 em kể chuyện "Không nỡ nhìn" và trả lời câu hỏi ü Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? ü Tính khôi hài của câu chuyện được thể hiện ở chỗ nào ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - GVnhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài. Mục tiêu: Hs kể lại tự nhiên, chân thật về người hàng xóm mà em quý mến. Cách tiến hành: Bài 1: - Kể về người hàng xóm mà em quý mến. - 1 em đọc yêu cầu và gợi ý. - GV nhắc HS : SGK gọi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về 1 người hàng xóm. Em có thể kể 5 đến 7 câu sát theo gợi ý. Cũng có thể kể kĩ hơn với nhiều câu hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình của người đó, tình cảm của người đố đối với gia đình em không hoàn toàn lệ thuộc vào 4 câu hỏi gợi ý. - GV nêu từng câu hỏi - HS trả lời - 1 em kể mẫu - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. - 3, 4 em thi kể. Bài 2 : Viết những điều em vừa kể thành một đoàn văn ngăn (từ 5 đến 7 câu) - GV nêu yêu cầu bài tập. Nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết từ 5 đến 7 câu. - Lớp viết bài. - HS đọc bài viết - Lớp, GV nhận xét. - Tích hợp BVMT: Nêu tên người hàng xóm mà em quý mến? - Giaó dục Hs biết yếu quý những người trong cộng đồng Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài ü Khi kể về một người hàng xóm mà em quý mến, em cần kể những gì ? - Nếu bài học giáo dục. - Nhận xét tiết học. - Rèn Hs yếu: - Rèn kể về người hàng xóm mà em yêu quý nhất? - Viết lại bài Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU : Giúp HS - Củng cố về : Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số; chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số; xem đồng hồ. II- CHUẨN BỊ : - Các tấm bảng phụ III- CÁC HỌAT ĐỘNG DAY HỌC. Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - Hs lên bảng - Lớp làm bảng con : 20 :x = 5 28 : x = 7 18 : x = 3 36 : x = 4 ü Muốn tìm số chia, ta làm thế nào ? - GVnhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài Mục tiêu: Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính; nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số; chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số; xem đồng hồ. Bài 1 : Tìm x ü Bài a... yêu cầu tìm gì ? ü Để làm được các bài trên ta dựa vào đâu ? - 02 em lên bảng - Lớp làm vào vở - Sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV hỏi cách làm để củng cố lại qui tắc tìm số hạng, thừa số, số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia. Bài 2 : Tính ü Bài a thuộc dạng toán gì ? - Nêu cách đặt tính nhân ü Bài b là dạng toán nào đã học ? - Nêu cách đặt tính, tính. - 2 em lên bảng - Lớp làm vào vở - Sửa bài. - HS nêu cách tính - nhận xét. Bài 3 : HS nêu bài toán ü Bài toán cho biết gì? điều gì ? ü Bài ở dạng toán nào ? - 1 em lên bảng - Lớp làm vào vở - Sửa bài. Giải : Số lit dầu còn lại là :36 : 3 = 12 (l) Đáp số : 12 lit dầu Bài 4 : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu số chỉ giờ đúng (B) - HS nêu và nhận xét về lí do của từng trường hợp sai (A, C, D). Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài ü Vừa rồi ta đã học những dạng toán nào ? - Chuẩn bị thước E-ke - Nhận xét tiết học. - Rèn Hs yếu: Tìm x: 36 : x = 6 X x 7 = 42 X – 18 = 96 Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Thứ bảy, ngày15/10/2016 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Đã có giáo án riêng). ............................................................................... TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G I. MỤC TIÊU - Viết đúng, đẹp chữ hoa G- C-K - Viết đúng đẹp tên riêng Gò Công và câu ứng dụng - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ, các từ, các cụm từ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoa G - C - K - Tên riêng : Gò Công III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức ,kĩ năng Cách tiến hành - Viết bảng con : Kim Đồng, Ê - đê, Em thuận - Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bảng con Mục tiêu: Viết đúng đẹp tên riêng Gò Công và câu ứng dụng Cách tiến hành a. Quan sát chữ mẫu và nêu quy trình viết G - C - K ü Trong bài có những chữ hoa nào? - GV treo bảng các chữ hoa - HS nhận xét ü Về độ cao, quy trình viết - GV viết mẫu lần 1 - GV viết mẫu lần 2 * Viết bảng con b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - HS đọc từ ứng dụng - Gò Công: Là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang trước đây là nơi đóng quân của ông Trương Định - Một lãnh tụ nghĩa quân chống Thực dân Pháp * HS viết bảng con c/ Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - Giải thích : Câu tục ngữ khuyên anh em trong nhà phải đoàn kết yêu thương nhau ü Trong câu ứng dụng các chữ nào cao bằng nhau và cao mấy ô li? * HS viết bảng con Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở Mục tiêu: Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ, các từ, các cụm từ Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu viết: - GV lưu ý HS cách ngồi viết - GV theo dõi HS viết - Chấm và chữa Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học chữ viết của HS - Về nhà viết bài tập ở nhà Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần 8 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. - Nêu phương hướng tuần sau II.CHUẨN BỊ - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT A. Dạy an toàn giao thông bài: Con đường an toàn đến trường B. Sinh hoạt lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn Mục tiêu:HS biết được đường phố nào an toàn và đường phố nào kém an toàn Tiến hành: -Gv chia lớp thành nhiều nhóm +Em hãy nêu tên một số đường mà em biết? Và miêu tả một số đặc điểm chính? GV gợi ý: -Đường rộng,hẹp,nhiều hay ít người xe cộ,đường 1 hay 2 chiều,có biển báo,đèn tín hiệu,vạch qua đường,giải phân cách không?... +Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? -GV chia lớp thành 4nhóm: Mỗi nhóm viết tên một đường phố,thảo luận và đánh dấu “ X” vào phiếu.Đường nào có nhiều dấu “có” là an toàn,nhiều dấu “không ” là kém an toàn PHIẾU BÀI TẬP BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ Tên đường phố………………….. STT Tên phố Có Không 01 Đường phẳng,trải nhựa có dải phân cách 02 Đường có lượng xe cộ đi lại 03 Có vạch đi bộ qua đường 04 Có đen tín hiệu GT và biển báo GT.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 05 06 07 08 09 10 Cộng. Có vỉa hè rộng Vỉa hè bị lấn chiếm Có đèn chiếu sáng Có nhiều xe đỗ bên đường Có đường sắt chạy qua Có nhiều nhà, cây che khuất. +Đường nào an toàn ? đường nào kém an toàn? -Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên đường có đặc điểm không an toàn -Giáo viên nhấn mạnh những đặcđiểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn: đường hẹp ,đường đang sửa, đường bị đào bới đang xây dựng,vật liệu xây dựng bỏ trên lòng đường Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn Mục tiêu: Biết đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lý khi gặp trường hợp không an toàn Tiến hành: -Hs xem sơ đồ tìm con đường an toàn nhất theo sgk -Hs trình bày trên bảng ,giải thích vì sao chọn đường A,không chọn đường B =>Kết luận: -Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học Mục tiêu: Hs tự đánh giá được đặc điểm con đường an toàn hay chưa? Tiến hành: - 2-3 hs giới thiệu con đường từ nhà em đến trường,những đoạn đường nào an toàn ,đoạn nào chưa an toàn Nhận xét,bổ sung: -Gv phân tích ý đúng ,chưa đúng của học sinh khi các em nêu tình huống ở địa phương =>KẾT LUẬN: +Con đường an toàn có những đặc điểm gì? +Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì? -Nhận xét –dặn dò chuẩn bị bài: An toàn khi đi ô tô,xe buýt Hoạt động 4: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Tuyên dương: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hoạt động 5:Phương hướng tuần tới - Thực chương trình tuần 9 - Tiếp tục thực trang trí lớp. Chăm sóc cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi - Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Phân công đôi bạn học cùng tiến. - Nhắc nhở học sinh nói bố mẹ đưa đón mình đậu xe đúng nơi quy định. - Kết thúc, dặn dò Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> MĨ THUẬT. VẼ TRANH : VẼ CHÂN DUNG I- MỤC TIÊU : - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. - Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - Yêu quý người thân và bạn bè. II- CHUẨN BỊ : - Sưu tầm tranh ảnh chân dung các lưa tuổi. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ chân dung của HS lớp trưởng. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Bài cũ : - Chấm 1 số bài - nhận xét - Cho HS xem một số bài vẽ đẹp 2- Bài mới : - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vẽ tranh chân dung Mục tiêu: HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. Cách tiến hành: - HS quan sát 1 số tranh - nhận xét. ü Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân ? ü Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa ? ü Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết ? ü Nét mặt người trong tranh như thế nào ? ü Em thích bức tranh nào ? Hoạt động 2 : GV hướng dẫn cách vẽ chân dung Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. Cách tiến hành: - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ. + Có thể vẽ bạn trong lớp hoặc vẽ theo trí nhớ, tìm ra những đặc điểm, hình dáng riêng. + Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người. + Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng. + Vẽ khuôn mặt trước, tóc, cổ, vai sau. *Giới thiệu cách vẽ màu : + Vẽ màu ở khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh trước. + Vẽ màu ở mắt, môi, tóc, tai sau. Hoạt động 3 : GV hướng dẫn thực hành. Mục tiêu: Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân. Cách tiến hành: - Gợi ý cho HS cho vẽ người thân - Hs chọn cách vẽ. - Vẽ thêm các hình ảnh khác. - GV hướng dẫn, nhắc nhở thểm cho các em còn lúng túng. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý HS nhận xét một số bài. - Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp. - Dặn dò : Quan sát nhận xét đặc điểm nét mặt những người xung quanh. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ........................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần 8.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ, XE BUÝT I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. - Nêu phương hướng tuần sau II.CHUẨN BỊ - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT A. Dạy an toàn giao thông bài: An toàn khi đi ô tô,xe buýt B. Sinh hoạt lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1-Hoạt động 1: An toàn lên,xuống xe buýt MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt,xe đò. Biết diễn tả cách lên,xuống xe an toàn TH+Em nào đã được đi xe buýt,xe đò? +Xe buýt đậu ở đâu để đón khách? =>Cho HS xem tranh 2 SGK +Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra(Nơi đó có mái che,chỗ ngổi chờ…) +Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không? +Khi lên,xuống xe phải như thế nào?(Khi xe dừng hẳn,lên xuống theo thứ tự,không chen lấn,bám tay vịn cửa xe hoặc người lớn.khi xuống xe không được chạy qua đường =>2-3 HS lên thực hành động tác lên,xuống xe buýt 2-Hoạt động 2: Đường phố an toàn và kém an toàn MT: HS ghi nhớ những quy định ,hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt,xe đò Giải thích vì sao phải thực hiện những quy định đó TH : GV chia 4 nhóm,mỗi nhóm nhận 1 bức tranh ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai. -Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm -GV ghi lên bảng những hành vi nguy hiểm chủ yếu,yêu cầu HS mô tả những hành vi đứng,ngồi ở cửa xe khi đang chạy,đứng không vịn tay,ngồi trên xe thò đầu,tay ra ngoài =>Kết luận GV : Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác: Ngồi ngay ngắn không thò đầu,tay ra ngoài cửa sổ,phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh,không để hành lí gần cửa lên xuống hay trên lối đi,không đi lại khi xe đang chạy.Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay 3-Hoạt động 3: Thực hành MT: HS biết xử lí tình huống TH : -GV chọn 4 tổ mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại 1 trong các tình huống sau: TH1: Một nhóm HS chen nhau lên xe ,sau đó chen nhau ghế ngồi,1 bạn hs nhắc các bạn trật tự.Bạn đó sẽ nói như thế nào? TH2: Một cụ già tay mang 1 túi to mãi chưa lên được xe,2 bạn hs vừa đến chuẩn bị lên xe.Hai bạn sẽ làm gì? TH3: Hai hs đùa nghịch trên ô tô buýt,1 bạn hs khác đã nhắc nhở.Bạn hs ấy nhắc như thế nào? TH4: Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối đi,1hs nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ.Bạn đó nói như thế nào? =>Các nhóm báo cáo,nhận xét hành vi tốt,xấu,đúng,sai trong tình huống đó -GV nhận xét,đánh giá Củng cố: +Cần đón xe buýt ở đâu? +Khi đi xe cần thực hiện những điều nào cho an toàn? Hoạt động 4: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuyên dương: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………….............. Hoạt động 5:Phương hướng tuần tới và giải pháp thực hiện thi đua trong tuần tới - Thực chương trình tuần 9 - Tiếp tục thực trang trí lớp. Chăm sóc cây xanh - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi - Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Thực hiện tốt an toàn giao thông. - Nhắc nhở học sinh nói bố mẹ đưa đón mình đậu xe đúng nơi quy định. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần 8 AN TOÀN GIAO THÔNG : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU. -. Dạy ôn các bài ATGT Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. Nêu phương hướng tuần sau. II.CHUẨN BỊ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT. C. Dạy ôn các bài ATGT D. Sinh hoạt lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH. Hoạt động 1: Ôn tập lại các bài An toàn giao thông Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức đã học. Câu hỏi ôn tập: - Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta gồm có những đường nào? - Nêu những qui định khi đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang? - Biển báo hiệu giao thông là gì? - Nêu đặc điểm của biển bào nguy hiểm? - Nêu kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn? - Thế nào là con đường an toàn? - Khi đi ô tô, xe buýt em cần ghi nhớ điều gì? Hoạt động 2: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tuyên dương: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Nhắc nhở…………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 5:Phương hướng tuần tới và giải pháp thực hiện thi đua trong tuần tới -Thực chương trình tuần 9 -Tiếp tục thực trang trí lớp. Chăm sóc cây xanh - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi -Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Phân công đôi bạn học cùng tiến. - Văn nghệ, vui chơi - Kết thúc, dặn dò NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TỰ NHIÊN XÃ HỘI. VỆ SINH THẦN KINH I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:. - HS biết được sự cần thiết phải giữ vệ sinh thần kinh, biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh. - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh. - Kể tên một số thức ăn và đồ uống có thể sử dụng để có lợi cơ quan thần kinh. Một số thức ăn đồ uống không có lợi cho cơ quan thần kinh.  GDKNS : Có ý thức học tập, làm việc đúng cách, sống vui vẻ để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh vệ sinh thần kinh, máy chiếu, hoa. - HS: Bảng con, sách Tự nhiên và Xã hội III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :. Hoạt động 1 : Khởi động.Trò chơi: Ba, má,tôi. Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: Cá nhân Câu 1: Khi bất ngờ dẫm phải đinh,Nam đã lập tức co chân lên.Phản ứng này được gọi là gì? Hoạt động co chân lên của Nam do bộ phận nào cùa cơ quan thần kinh điều khiển? Câu 2: Hành động vứt đinh vào thùng rác của Nam do bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển? Cho ví dụ về hoạt động của não? Cả lớp làm bảng con trắc nghiệm bài 2 vbt tr20 chọn chữ cái đúng ghi vào bảng con. Hoạt động nào dưới đây là hoạt đông có suy nghĩ (ý thức) thường gặp trong đời sống? a. Hắt hơi khi mũi bị kích thích b. Tập thể dục buổi sáng. c. Chớp mắt khi có vật chạm vào mắt. d. Giật mình khi nghe thấy tiếng động mạnh. e. Đứng lên khi cô giáo gọi đọc bài. - HS nhận xét .GV nhận xét. Tuyên dương. - Gv đưa ra tình huống. Đã có bao giờ em thức khuya để học bài chưa? Khi thức khuya như thế ngày mai đi học em sẽ cảm thấy thế nào? ( mệt mỏi, buồn ngủ) Em có biết tại sao em mệt mỏi không? Bài học vệ sinh thần kinh hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về điều đó.. Hoạt động 2: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm * Mục tiêu : HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh * Cách tiến hành:Gv phân nhóm. 1/ Yêu cầu HS quan sát( trên màn hình) các hình trong sgk/ 32 ,thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi: ü Tranh vẽ gì ? ü Việc làm nào trong tranh có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh ? Vì sao? 2/ Đại diện các nhóm trình bày việc làm của từng tranh. 3/ GV cho Hs nhận xét, Gv chốt: Việc làm có lợi là: H1, H2, H4,H5,H6 việc làm có hại làH3,H7 - Lưu ý thêm ở H 1 các em ngủ phải nằm mùng để tránh muổi đốt. H2 tắm lâu ngoài nắng dễ bị cảm, cần chú ý độ an toàn.H4 chơi điện tử lâu sẽ có hại cho mắt, căng thẳng thần kinh ü Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? (những công việc làm vừa sức,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> thoải mái, thư giãn sẽ có lợi cho cơ quan thần kinh) GDKNS: Hằng ngày các em tập cho mình một kĩ năng sống tạo thói quen tốt, học tập và làm việc nghỉ ngơi có giờ giấc hợp lí cho thần kinh thư giãn, tránh làm việc quá sức sẽ có hại cho cơ quan thần kinh. * Ngoài những việc làm có lợi, có hại cho cơ quan thần kinh còn có những trạng thái nào có lợi, có hại cho cơ quan thần kinh chúng ta cùng tìm hiểu qua hình 8 Hoạt động 3:Trò chơi: Em tập làm bác sĩ * Mục tiêu: Nhận biết được những trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh * Cách tiến hành: Gv nêu yêu cầu và phổ biến cách chơi: 1/ HS quan sát 4 hình, trạng thái nào có lợi cho cơ quan thần kinh , trạng thái nào có hại cho cơ quan thần kinh ? 2/ Mời 4 bạn xung phong lên thảo luận bàn đóng vai ở trạng thái tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hãi. - HS ờ dưới lớp tập làm bác sĩ đoán xem bạn đang thể hiện ở trạng thái nào? Trạng thái đó lợi hay có hại? Vì sao? - Những trạng thái có hại đối với cơ quan thần kinh là: tức giận, lo lắng, sợ hãi. - Những trạng thái có lợi đối với cơ quan thần kinh là: vui vẻ - Tức giận, lo lắng, sợ hãi sẽ có hại cho cơ quan thần kinh vì làm cho thần kinh căng thẳng. * Liên hệ: Đã có bao giờ em ở trong trạng thái sợ hãi, tức giận hay lo lắng chưa? Nếu có thì em sẽ làm gì để tránh trạng thái đó? Kết luận: Các em luôn cần tạo không khí vui vẻ giúp đỡ chia sẻ niềm vui với bạn bè, điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chúng ta và cho mọi người. * Ngoài trạng thái tâm lí, còn có một số thức ăn nước uống có lợi, có hại cho cơ quan thần kinh. Chúng ta cùng tìm hiểu qua hình 9 Hoạt động4 : Hát chuyền hoa * Mục tiêu: HS kể được một số thức ăn, đồ uống có hại - có lợi đối với cơ quan thần kinh ? * Cách tiến hành: Gv nêu yêu cầu và phổ biến cách chơi: 1/ HS quan sát hình vẽ nêu yêu cầu 2/ HS hát chuyền hoa có ghi tên các đồ ăn, thức uống. Khi kết thúc bài hát trên tay em nào có thẻ sẽ lên xếp các thẻ theo 2 nhóm : Nhóm có lợi – Nhóm có hại đối với cơ quan thần kinh. - Lớp nhận xét, Gv chốt: Nhóm có hại:cà phê, ma túy,thuốc lá, rượu. Nhóm có lợi: nước cam, mứt sen. - Vài Hs nhắc lại. Gv hỏi tiếp: ü Vì sao cà phê, thuốc lá, rượu, có hại cho cơ quan thần kinh ?( vì đó là chất gây nghiện dễ làm cho thần kinh mệt mỏi, nói thêm tác hại của thuốc lá, rượu) ü Trong nhóm các thứ có hại chất nào gây nguy hiểm nhất cho con người? ( ma tuý) ü Ma túy vô cùng nguy hiểm, chúng ta cần làm gì?( cần tránh xa, tuyệt đối không được dùng thử dù chỉ 1 lần, nói thêm tác hại của ma tuý) ü Cho HS kể thêm một loại thức ăn có lợi cho cơ quan thần kinh ü GV cho HS xem một đoạn phim nói về các thức ăn có lợi cho cơ quan thần kinh. Kết luận : Để bảo vệ cơ quan thần kinh chúng ta cần sống vui vẻ, ăn uống đúng chất, điều độ, học và làm việc đúng giờ giấc, Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ và cơ quan thần kinh. Vài HS nhắc lại.  GDKNS : Có ý thức học tập, làm việc đúng cách, sống vui vẻ để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh Hoạt động 5: Tổng kết Mục tiêu: Củng cố kiến thức ü Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh ?Trạng thái tâm lý nào thì tốt cho cơ quan thần kinh? - Nếu còn thời gian cho HS làm thêm bài tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức. Nhận xét - Dặn dò.Hs về làm VBT, và thực hành những điều đã học. Chuẩn bị bài 9 Người dạy.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Phạm Thị Kim Liên. Hoạt động4 : Trò chơi: Cây thức ăn có lợi, có hại cho cơ quan thần kinh * Mục tiêu: HS sẽ gắn một số thức ăn, đồ uống có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh ? * Cách tiến hành: Gv yêu cầu và phổ biến cách chơi 1/ HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ : HS gắn các tranh theo 2 nhóm : Nhóm có lợi – Nhóm có hại đối với cơ quan thần kinh.Lớp nhận xét, Gv chốt: Nhóm có hại:cà phê, ma túy,thuốc lá, rượu, nhóm có lợi: nước cam, mứt sen. - Vài Hs nhắc lại. Gv hỏi tiếp: ü Vì sao cà phê, thuốc lá, rượu, có hại cho cơ quan thần kinh ? ü Trong nhóm các thứ gây hại chất nào gây nguy hiểm nhất cho cơ quan thần kinh? ü Ma túy vô cùng nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? GV kết luận : Chúng ta cần luyện tập , sống vui vẻ, ăn uống đúng chất điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> GIÁO ÁN TẬP ĐỌC Bài: TIẾNG RU Ngày dạy: 17 / 10 /2012 I. MỤC TIÊU. 1/ Đọc thành tiếng: - Chú ý những từ ngữ dễ phát âm sai. - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ - Đọc trôi chảy toàn bài 2/ Đọc hiểu: - Hiểu được nghĩa các từ ngữ có trong bài - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của bài thơ: Con người sống giữa cộng đồng phải đoàn kết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí 3/ Học thuộc lòng bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. -Tranh minh học bài thơ -Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU A. KIỂM TRA BÀI CŨ. - HS đọc bài tập đọc : Các em nhỏ và cụ già + trả lời câu hỏi trong SGK - HS kể lại đoạn 3,4 câu chuyện và nêu nội dung bài. * Nhận xét bài cũ B. DẠY BÀI MỚI:. - Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài a. GV đọc mẫu b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ - HS đọc từng dòng thơ + luyện phát âm từ khó - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó : đồng chí, nhân gian, bồi, kết hợp tìm từ cùng nghĩa và đặt câu. - HS đọc theo nhóm đôi - Thi đọc giữa các nhóm - Lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu:Hiểu nội dung bài - HS đọc thầm khổ thơ 1 ü Con ong , con cá, con chim yêu những gì? Vì sao - HS đọc khổ thơ 2 và câu hỏi 2 SGK - HS thảo luận nhóm đôi ü Em hiểu câu thơ : Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng ? như thế nào? Một người đâu phải nhân gian. Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi như thế nào? - HS đọc khổ thơ 3 ü Vì sao núi không chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ? - 1 em đọc lại toàn bài ü Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nêu ý chính của cả bài thơ?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS nêu ý nghĩa bài thơ. - Liên hệ giáo dục. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ Mục tiêu: Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ - GV đọc mẫu lần 2 diễn cảm - 1 em đọc lại bài - GV hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ , cả bài thơ - Tổ chức cho HS thi đua học thuộc lòng bài thơ. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài - 2 em thi đua đọc thuộc bài thơ .Nếu còn thời gian cho học sinh chơi trò chơi thả thơ * Nhận xét tiết học  Rèn HS yếu: Rèn đọc tiếng khó và khổ thơ 1.2 Giáo viên dạy. Phạm Thị Kim Liên. -----------------HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Sinh hoạt lớp - Giáo dục an toàn giao thông I. MỤC TIÊU:. 1. Sinh hoạt lớp. - Ổn định tổ chức lơp, nhận xét ưu và khuyết diểm trong tuần. - Duy trì thói quen làm việc có kế hoạch. - Rèn tính thật thà, bạo dạn, tự giác. - Hs tích cực học tập..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 2. Dạy ATGT:. Ôn tập. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. 1. Sinh hoạt lớp. a. Tình hình trong tuần qua. - BCS lớp nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. Gv nhận xét, đánh giáï - Gv nhận xét chung: + Học tập: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……… + Nề nếp: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……… + Vệ sinh: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………… b. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Ổn định nề nếp. Xây dựng nề nếp học tâp.Ôân tập giữa kì I. - Duy trì thói quên học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ý thức xây dựng bài. - Thi đua việc rèn chữ giữ vở và vệ sinh lớp sạch sẽ. - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của Hs. 2. Dạy ATGT : Ôn tập. HOẠT ĐỢNG NGỒI GIỜ Chủ đề: NHỚ ƠN ÔNG BÀ Hình thức: HÁI HOA DÂN CHỦ 1. Ngày tháng 10 là ngày gì? 2.Lúc trẻ, bà em làm nghề gì? 3.Đi chơi xa bạn có nhớ mua quà về tặng ông bà không? 4. Hãy hát một bài tặng ong ba?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. * Rút kimh nghiệm………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………….. …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I-NHẬN XÉT CÔNG VIỆC TRONG TUẦN 1-Nề nếp : - HS đi học đúng giờ, chuyên cần - Đồng phục gọn gàng đúng quy định. - Vệ sinh lớp thực hiện tốt, các em đã bắt đầu có ý thức giữ vệ sinh lớp. - Xếp hàng ra vào lớp ổn định, còn vai em chưa tập trung xếp hàng hay nhìn xuống lầu. 2- Học tập : - Đa số các em có ý thức học tốt, làm bài tập ở nhà. Một số em chứa ghi đầy đủ bài ở vở các môn : Thịnh, Phương - Tích cực xây dựng bài : Công Dức, Thủy Tiên, Thục Quỳnh, Khôi, Nhân, Cái Vĩ Quân, Hiếu Ngân, Aùnh… - Một số em chưa tiến bộ trong việc rèn chữ giữ vở : Nghĩa, Lộc, Hải…. 3- Các hoạt động khác : - HS thực hiện chấm VSCĐ nghiêm túc. Kết quả : A : 16;. B : 25; C : 4. - Ôn tập và kiểm tra tốt ATGT - Tích cực tham gia đọc sách tại lớp. II- CÔNG VIỆC TUẦN TỚI : - Tiếp tục thực hiện tốt ATGT và ATGC. Duy trì tốt nề nếp HS. - Có ý thức rèn chữ giữ vở và chăm học hơn. - Nhắc HS chuẩn bị ĐDHT trước khi đến lớp - Ôn tập 2 môn toán, tiếng việt thị giữa kỳ 1..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -------------------* Rút kimh nghiệm………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………….. …………………………………………………………………………………………………………………… …………………… Thứ ba, ngày 20 tháng 10 năm 2009 -------------------TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH THẦN KINH I/ MỤC TIÊU:. - HS biết được sự cần thiết phải giữ vệ sinh thần kinh, biết nhưng việc nên làm va økhông nên làm để bảo vệ cơ quan thầnkinh - Kể tên một số việc nên làm ,thức ăn và đồ uống có thể sử dụng để có lợi cơ quan thần kinh. Một số việc không nên làm , một số thức ăn đồ uống không có lợi cho cơ quan thần kinh - Có ý thức học tập, làmviệc đúng cách để giữ vệ sinh cơ quan thần kinh  Tích hợp BVMT: Qua bài học HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho cơ quan thần kinh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :. - Công nghệ thông tin III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: KIỂM TRA BÀI CŨ. - Kiểm tra 3 vở bài tập Hs ü Nêu vai trò của não? Cho ví dụ? Nêu vai trò của tủy sống? Cho ví dụ? üCả lớp bảng con trắc ngh iệm bài 3 vbt tr30 Nhận xét vở và bài cũ Bài mới:. - Giới thiệu bài: Gv đưa ra tình huống Đêm hôm qua bạn Nam thức rất khuya đểchuẩn bị cho bài kiểm tra ngày mai. Mãi đến 1giờ khuya bạn mới ngủ và 5 giờ sáng bạn đã dậy. Như vậy sáng mai bạn đi học bạn sẽ cảm thấy thế nào? - HS suy nghĩ , trả lời ( Nam cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ) - Em có biết vì sao Nam cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ không? û( Vì Nam thức khuya nên thiếu ngủ) Gv dẫn dắt vào bài- Tên bài: VỆ SINH THẦN KINH. Hoạt động 1:Quan sát tranh- Thảo luận nhóm -Theo bạn,việc làm nào có lợi, việc làm nào có hại đối với cơ quan thần kinh? * Mục tiêu : HS nêu được một số việc nên làmvà không nên làm để giư õvệ sinh cơ quan thần kinh * Cách tiến hành:Gv phân nhóm, Hs tự bầu nhóm trưởng, thư kí 1/ Yêu cầu HS quan sát( trên màn hình) các hình trong sgk ,thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: ü Việc làm trong tranh có lợi hay có hại cho cơ quan thần kinh ? Vì sao? 2/ Các nhóm trình bày 3/ GV cho Hs nhận xét, Gv chốt: Việc làm có lợi là: H1, H2, H4,H5,H6 việc làm có hại làH3,H7 4/ Lớp và GV nhận xé, Hs nêu thắc mắc: ü Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh? ü Cơ thể ở trạng thái nào th ì có lợi cho cơ quan thần kinh? Kết luận: Chúng ta học tập va ølàm việc nhưng cũng phải nghỉ ngơi cho thần kinh thư giãn..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Hoạt động 2:Trò chơi: “AI NHANH AI ĐÚNG” * Mục tiêu: Nhận biết được những trạng thái tâm lý có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh * Cách tiến hành: Gv yêu cầu và phổ biến cách chơi: 1/ HS quan sát 4 hình, trạng thái nào co ùlợi cho cơ quan thần kinh , trạng thái nào có hại cho cơ quan thần kinh ? 2/ Hs viết kết quả trên bảng con. Trạng thái có lợi và trạng thái có hại cho cơ quan thần kinh. - Gv nhận xét, đánh giá Hs có kết quả nhanh nhất tuyên dương. - Hs trong lớp nhắc lại:Trạng thái có lợi cho cơ quan thần kinh là hình b. - Đại diện đôi bạn hỏi/đáp nhắc lại. Gv hỏi : Các em cần làm gì để tạo nên trạng thái có lợi cho cơ quan thần kinh? Hs trả lời. Lớp và Gv nhận xét. 3/ Kết luận: Chúng ta luôn vui vẻ với người khác, điều đó có lợi cho cơ quan thần kinh của chúng tavà cho người khác Tức giận hay sợ hãi không tốt cho cơ quan thần kinh. Vì thế các em cần tạo không khí vui vẻ , chia sẻ niềm vui với các bạn. Hs nhắc lại. Hoạt động 4 :Cái gì có hại – Cái gì có lợi * Mục tiêu: HS kể được một số thức ăn, đồ uống có hại - có lợi đối với cơ quan thần kinh ? * Cách tiến hành:Đàm thoại 1/ HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ, trả lời: HS xếp các tranh theo 2nhóm : Nhóm có lợi – Nhóm có hại đối với cơ quan thần kinh.Lớp nhận xét, Gv chốt: Nhóm có hại:cà phê, ma túy,thuốc lá, rượu, nhóm có lợi: nước cam, mứt sen. - Vài Hs nhắc lại. Gvhỏi tiếp: ü Vì sao cà phê, thuốc lá, rượu, có hại cho cơ quan thần kinh ? ü Ma túy vô cùng nguy hiểm, chúng ta cần làm gì? GV kết luận : Chúng ta cần luyện tập , sống vui vẻ, ăn uống đúng chất điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh C- CỦNG CỐ- DẶN DÒ ( Hs quan sát tranh và củng cố lại 3 hoạt động) ü ùNhắc lại các việc làm có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh? ( Kết hợp tích hợp BVMT ) ü Chúng ta cần làm gì đ ể giữ vệ sinh cơ quan thần kinh ?Trạng thái tâm lý nào thì tốt cho cơ quan thần kinh? ü Đối với những thức ăn , đồ uống có lợi , nguy hiểm đối với cơ quan thần kinh chúng ta cần làmgì? Nhận xét - Dặn dò.Hs về làm VBT. Chuẩnn bị bài 9 * Rút kimh nghiệm………………………………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………...

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×