Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

De KT GKI 20162017 K4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.81 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học B Vĩnh Nhuận. KIỂM TRA GIỮA KÌ I. Năm học : 2016-2017. Lớp : 4. Môn : Toán – lớp 4. Họ và. Ngày ----- 10- 2016. Tên :--------------------------------------------. Thời gian 40 phút ( không kể phát đề). -----------------------------------. Điểm. Bằng chữ. Lời phê giáo viên – kí tên. 1/ Khoanh vào chữ đúng nhất 1/ 298158 +. 460928 =. 2/ 819462 -- 273854 =. A . 658076 ;. B . 758086. A. 645607. ;. B. 545608. C. 759086 ;. D. 237229. C. 545628. ;. D.1093316. 3/ 8 tấn =. ? kg. 4/ 3 phút 15 giây =. ? giây B. 180 giây. A . 800 yến. ;. B. 80000kg. A. 195 giây. C . 80 tạ. ;. D. 8000 kg. C. 2 phút 75 giây ;. 5/ So s¸nh 2 số: 123102 ----- 97899. DÊu thÝch hîp ®iÒn vµo « trèng lµ : A. <. B. >. C. =. ;. D . 195 phút. 6/Trung b×nh céng cña c¸c sè : 364 ; 290 vµ 636 sè lµ : A. 327. B. 463. C. 430. D. 360.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Làm các bài tập sau : 1/ Điền phép tính và số thích hợp vào chỗ trống : (175 + 450) :. 5 = ------------------------------------------------------------: = ------------------------------------------------------------. 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 364 + 257 + 243. = --------------------------------------------------------------= --------------------------------------------------------------. 2/ Tuổi của hai mẹ con cộng lại 56 tuổi, số tuổi của mẹ hơn tuổi con là 18 tuổi. Tính tuổi mẹ và tuổi con ? -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN LỚP 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giữa kì 1 Năm học : 2016-2017 I. Khoanh ( 6 đ) mỗi câu đúng 1 điểm : Câu Ý. 1 C. 2 B. 3 D. 4 A. 5 B. 6 C. II.( 4 đ) 1/ ( 2 đ) Mỗi câu 1,2 đúng 1 điểm và mỗi bước điền đúng 0,5 điểm. 625 : 5. (0,5đ). = 125 ( 0,5 đ). 364 + (257 + 243) (0,5 đ) = 364 + 500 = 864 (0,5 đ) 2/(2đ) Mỗi lời giải thích hợp 0,25 điểm, Mỗi phép tính đúng cả đơn vị 0,75 điểm. Đáp số không tính điểm Ví dụ : Hai lần số tuổi của mẹ là : 56 + 18 = 74 (tuổi) Số tuổi của mẹ cần tìm là : 74 : 2 = 37 (tuổi) Số tuổi của con cần tìm là : 37 - 18 =19 (tuổi) Đáp số : Tuổi mẹ ; 37 tuổi Tuổi con : 19 tuổi Cách 2 Số tuổi của mẹ cần tìm là : ( 56 + 18) : 2. = 37 (tuổi ). Số tìm của con cần tìm là : 37 - 18 = 19 (tuổi Đáp số : Tuổi mẹ ; 37 tuổi Tuổi con : 19 tuổi KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Năm học: 2016-2017 ) Môn TIẾNG VIỆT – Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phần: KT ĐỌC ( Ngày -----/10/2016 ) I/ Kiểm tra đọc thành tiếng: ( 5đ ) GV ghi phiếu 1, 2, 3, 4, 5, 6 và cho HS bốc thăm rồi đọc. 1/ Bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” (SGK-TV4, tập I, trang 4-5). - Học sinh đọc (4đ) đoạn 2: “Năm dòng tiếp theo) - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Những chi tiết cho thấy chị nhà trò rất yếu ớt? 2/ Bài “Thư Thăm bạn” (SGK-TV4, tập I, trang ---------) - Học sinh đọc (4đ đoạn 1 và 2: “Từ đầu-----------------như mình.” - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Bạn Lương viết thư để làm gì ? + Hoặc: Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? … 3/ Bài “Người tìm đường lên các vì sao” (SGK-TV4, tập I, trang 125-126). - Học sinh đọc (4đ) đoạn 1 và 2: “Từ nhỏ, … mình chỉ tiết kiệm thôi.” - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Xi-ôn-côp-xki mơ ước điều gì? + Hoặc: Ông đã nảy ra một câu hỏi gì lúc bấy giờ? … 4/ Bài “Người ăn xin (SGK-TV4, tập I, trang -------) - Học sinh đọc (4đ) đoạn 2: “Tiếp theo đến không có gì cho ông cả ” - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ) : Câu bé không có gì cho ông lão, nhưng ông lão lại nói” như thế là cháu đã cho lão rồi ? + Hoặc: Sau câu nói của ông lão, cậu bé, cũng nhận thấy được chút gì từ ông lão, theo em cậu bé đã nhận gì ở ông lão ăn xin ? …. 5/ Bài “Một người chính trực” (SGK-TV4, tập I, trang---------). - Học sinh đọc (4đ) đoạn: 1+2 “từ đầu--------- Tô Hiến Thành được.” - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Sự chính trực của Tô hiến Thành thể hiện như thế nào? + Hoặc: Khi Tô Hiến thành ốm nặng , ai thường xuyên tới chăm sóc ông ? … 6/ Bài “Những hạt thóc giống ” (SGK-TV4, tập I, trang-------). - Học sinh đọc (4đ) đoạn 2+ 3: “10 dòng .” - Và trả lời 1 câu hỏi (1đ): Theo lệnh vua, chú bé chôm đã làm gì?kết quả ra sao?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Hoặc: Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?… II/ KT đọc thầm và trả lời câu hỏi: (5đ) HS làm ở giấy phô tô. ……………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM TIẾNG VIỆT – LỚP 4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giữa kì I. Năm học 2016-2017 Phần KT ĐỌC I/ Đọc thành tiếng: ( 5đ ) - GV ghi số 1, 2, 3, 4, 5, 6 vào phiếu cho HS bốc thăm và đọc thành tiếng đoạn văn đó, sau đó trả lời 1 câu hỏi. GV lần lượt kiểm tra từng HS. - HS đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy … cho 4 điểm. Còn đọc sai, chậm, chưa rõ, … tuỳ mức độ cho điểm (như: 3,75 ; 3,5 ; 3,25 ; 0,5đ ; 0,25đ). - Và trả lời đúng ý câu hỏi cho 1 điểm. Còn chưa đủ ý, chưa rõ ràng … tuỳ mức độ cho điểm (như: 0,75 ; 0,5 ; 0,25). II/ Đọc thầm: (5 điểm) Mỗi câu đúng 1 điểm. Câu Ý. 1 c. 2 c. 3 b. 4 b. 5 a. ……………………………………………. *. Ghi chú: Phần ĐỌC THÀNH TIẾNG không làm tròn điểm. Phần ĐỌC THẦM không làm tròn điểm Phần KT ĐỌC = ĐỌC THÀNH TIẾNG + ĐỌC THẦM làm tròn điểm cho cả bài là 0,5 thành 1. ………………………………………………………………………………………. Trường tiểu học B Vĩnh Nhuận Lớp : 4. KIỂM TRA GIỮA KÌ I. Năm học : 206-2017 Môn : Tiếng Việt – lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Họ và. Ngày ------- 10- 2016. Tên :--------------------------------------. Thời gian 40 phút ( không kể phát đề). ---------------------------------Điểm. Bằng chữ. Lời phê giáo viên – kí tên. II/ Kiểm tra đọc thầm và trả lời câu hỏi: *. Em hãy đọc thầm bài dưới đây, rồi đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi phía sau:. Đọc: Thưa chuyện với mẹ (SGK Tiếng Việt 4, tập 1 Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm em ngỏ ý với mẹ: - Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn. Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại: - Con vừa bảo gì ? - Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn. - Ai xui con thế ? Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu: - Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con … Con muốn học một nghề để kiếm sống… Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo: - Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn. Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - Mẹ ơi ! Người ta ai cũng có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhãi mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> bông. Khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất. 1.. Cương xin mẹ đi học nghề gì? a. Nghề thợ xây. b. Nghề thợ mộc. c. Nghề thợ rèn. d.sửa xe.. 2. Cương học nghề thợ rèn để làm gì? a. Để giúp đỡ mẹ. b. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả. c. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả, muốn tự kiếm sống. d. vì lười biếng, học thích học. 3. Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? a. Để Cương đi học ngay. b. Mẹ ngạc nhiên và phản đối. c. Mẹ Cương phản đối gay gắt. d. Mẹ Cương cười vui. 4. Nội dung chính của bài này là gì? a. Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống. b.Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. c. Cương thuyết phục được mẹ và trở thành thợ rèn. d. Cương tự học vì mình thích. 5. Tiếng “thoảng” gồm những bộ phận cấu tạo nào? a. Chỉ có vần, thanh và âm đầu. b.Chỉ có vần. c. Chỉ có thanh và âm đầu. d.Chỉ vần và thanh ngang.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Năm học: 2016-2017 ) Môn TIẾNG VIỆT – Lớp 4 Phần: KIỂM TRA VIẾT( Ngày ------/10/2016 ) I/ Chính tả: ( 5đ ) Thời gian: 40 phút. 1/ Giáo viên đọc cho học sinh viết vào giấy ô li ( nghe - viết ):. Trung thu độc lập Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi Thép Mới 2/ Đánh giá, cho điểm: a/ Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ cho 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết ( sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; chữ thường – chữ hoa ) trừ 0,5 điểm. b/ Chú ý: Chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ, hoặc trình bày bẩn … bị trừ 1 điểm toàn bài. Hoặc tuỳ mức độ trừ điểm (như: 0,75 ; 0,5 ; 0,25 ). …………………………………………………………. *. Ghi chú: Phần CHÍNH TẢ không làm tròn số điểm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( Năm học: 2016-2017) Môn TIẾNG VIỆT – Lớp 4 Phần: KIỂM TRA VIẾT ( Ngày -------/10/2016). II/ Tập làm văn: ( 5đ ) Thời gian: 40 phút. 1/ Đề bài: Em hãy viết một bức thăm hỏi người thân của em ( ông bà, cha mẹ, anh chị em…). 2/ Đánh giá, cho điểm: - HS viết được bài văn từ 7- 9 câu, Viết được một thư thăm hỏi người thân và nói được sức khỏe ông bà…., việc học tập của em….các chuyện làm ăn… (đủ các phần: mở bài, thân bài và kết bài theo yêu cầu đã học ); câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, không mắc lỗi chính tả (hoặc sai 1-2 lỗi); chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, … cho 5 điểm. - Hoặc tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm: 4,75 ; 4,5 ; 4,25 ; 4 ; 3,75 ; … ; 0,5 ; 0,25 .. *. Ghi chú: Phần TẬP LÀM VĂN không làm tròn số điểm. Phần KT VIẾT = CHÍNH TẢ + TẬP LÀM VĂN làm tròn số điểm là 0,5 thành 1. Môn TIẾNG VIỆT = {(KT ĐỌC + KT VIẾT) : 2 } làm tròn số điểm là 0,5 thành 1..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×