Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

tham luan ve cach lam bai trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.5 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THAM LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN 1) Sử dụng máy tính cầm tay để giải bài toán trắc nghiệm a) Bấm máy trực tiếp Ví dụ: Cho A). 5 3. 75. 3. 32. 4 3 A 15. 8. 4 48. B) 15. C). Giá trị của A là: 3 5. D) 12. Ta dạy học sinh sử dụng máy tính như sau: Nhập A. 75. 3. 32. 4 3 15. 8. 4 48. Rồi ráng vào A (shift sto A) lần lượt trừ đi 4 đáp án A,B,C,D. Kết quả nào bằng 0 thì đó là đáp án đúng. Với bài này ta thực hiện thao tác như trên thì đáp án đúng là B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Sử dụng máy để thử ngược kết quả x 1 log (4.3 ) 2 x  1 Ví dụ: Cho phương trình 3. A) log 4 3 Nhập. B) log 3 4. C) log 3 5. D). log 4 5. log 3 (4.3x  1 )  2 x  1. Dùng chức năng calc của máy tính lần lượt nhập 4 đáp án vào, nếu kết quả nào ra 0 thì đó là đáp án đúng. Đáp án đúng của bài này là đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2) Sử dụng phương pháp loại trừ để tìm đáp án Ví dụ 1: Hàm số nào nghịch biến trên R 2 x 1 A) y  3  4x 4. 3. 2. B) y  x  2 x  3x  4 2. C) y 3x  2 x  1. 2. x  2x  3 D) y  2x  1. Do ở A), D) mẫu là bậc nhất đối với x nên không thể nghịch biến trên R. C) là hàm trùng phương nên y’ đổi dấu ít nhất một lần. Cho nên đáp án đúng là đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> x 1 y  x 2. Ví dụ 2: Cho hàm số Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng A)Đồ thị hàm số luôn cắt đường thẳng y = x + m tại hai điểm phân biệt A,B B) Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = -2 C) Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = -1 D) Tâm đối xứng I(1;-2) Thông thường các em học sinh thường làm theo thứ tự. Với ví dụ trên nếu các em làm đáp án A trước các em sẽ mất rất nhiều thời gian. Cho nên khi dạy giáo viên cần chỉ cho các em đọc lướt đề, và sử dụng loại trừ đối với các đáp án đơn giản trước. Ở ví dụ trên bằng phương pháp loại trừ ta dễ dàng thấy được đáp án B,C,D là sai. Vậy đáp án đúng của bài toán trên là A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3) Những bài toán mang tính chất lý thuyết, giáo viên cần chỉ cho học sinh cách nhớ. Ví dụ: Mệnh đề nào sai: Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 cạnh B) Mỗi đỉnh của hình đa diện là đỉnh chung của ít nhất 3 mặt C) Mỗi cạnh của hình đa diện là cạnh chung của ít nhất 3 mặt D) Mỗi mặt có ít nhất 3 cạnh Trong ví dụ trên giáo viên chỉ cần chỉ cho học sinh vẽ một hình đa diện đơn giản nhất chẳng hạn hình chóp tam giác. Rồi phân tích trên hình dễ dàng tìm được đáp án sai là đáp án C.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4) Những bài toán bắt buộc phải tính toán mới biết đáp án 3. 2. Ví dụ: Hàm số y x  3(2m  1) x  (12m  5) x  2 Đồng biến trên R khi.  1 1  ; A) m     6 6 1  1   ;   C) m    ;   6  6  .  1 1  ; B) m    6  6.  1  1  D) m    ;    ;   6  6  . Với những bài toán như ví dụ trên không thể dùng các phương pháp trên để tìm đáp án mà bắt buột học sinh phải có một số bước tính toán mới có thể chọn được đáp án đúng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5) Những bài toán đôi khi phải phối hợp hai hoặc nhiều phương pháp trên Ví dụ sau đây là sự phối hợp của hai phương pháp loại trừ và sử dụng máy tính cầm tay Ví dụ: Tìm điểm M trên trục Oy sao cho cách đều 2 mặt phẳng    : x  y  z  1 0 và    x  y  z  5 0 A) M(0;1;0) B) M(0;-3 ;0) C) M(-3;1 ;0). D) M(0;1 ;-3) Vì M thuộc Oy nên loại C,D. Dùng máy tính thử d  M ,     d  M ,     Đáp án đúng là đáp án B.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×