Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÀI TẬP LỚN MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN đầu TƯ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH HOÀNG HUY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.86 KB, 34 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

BÀI TẬP LỚN
MƠN: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ DỊCH VỤ TÀI CHÍNH HOÀNG HUY
NHÓM 1
1

Dương Thị Thu Hà (Nhóm trưởng) MSV: B18DCKT043

2

Nguyễn Thị Nga (Thư ký)

MSV: B18DCKT118

3

Kiều Thị Lan Anh

MSV: B18DCKT004

4

Phạm Phương Mai

MSV: B18DCKT108

5

Nguyễn Thị Phượng



MSV: B18DCKT144

6

Trần Thu Trang

MSV: B18DCKT190

7

Lưu Ngọc Hằng

MSV: B18DCKT054

8

Vũ Hà Việt Trinh

MSV: B18DCKT193

9

Nguyễn Thị Thúy Quỳnh

MSV: B18DCKT148

10

Đậu Thị Cẩm Tú


MSV: B18DCKT152

11

Lương Hải Yến

MSV: B18DCKT200

12

Trần Kim Tuyến

MSV: B18DCKT153

Hà Nội, tháng 6 năm 2020


LỜI MỞ ĐẦU 
Hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào đều gắn liền với hoạt
động tài chính và hoạt động tài chính khơng thể tách khỏi quan hệ trao đổi tồn tại
giữa các đơn vị kinh tế. Hoạt động tài chính có mặt trong tất cả các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh, từ khâu tạo vốn trong doanh nghiệp đến khâu phân phối
tiền lãi thu được từ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các
doanh nghiệp thuộc các loại hình sở hữu khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật.
Trong kinh doanh nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh
nghiệp như các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng... Mỗi đối
tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở các góc độ khác
nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra các dòng tiền mặt,

khả năng sinh lợi, khả năng thanh tốn và mức lợi nhuận tối đa... Vì vậy, việc
thường xun tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà doanh
nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính,
xác định đầy đủ đúng đắn nguyên nhân mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình
hình tài chính, từ đó có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình
hình tài chính. Xuất phát từ nhận thức về tầm quan trọng của việc phân tích tình
hình tài chính thơng qua hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, nhóm chúng
em đã chọn đề tài:
“Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính của Cơng ty Cổ phần Đầu tư
Dịch vụ Tài chính Hoàng Huy”.


CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm phân tích tài chính:
Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phương pháp, công cụ theo một hệ
thống nhất định cho phép thu thập và xử lý thơng tin kế tốn cũng như các thơng
tin khác trong quản lí doanh nghiệp, giúp nhà quản lý kiểm sốt tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như đốn trước
được những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai để đưa ra các quyết định xử lý phù
hợp tùy theo mục đích thay đổi.
2. Đối tượng phân tích tài chính
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có hoạt động trao
đổi điều kiện và kết quả sản xuất thông qua các công cụ tài chính và vật chất.
Chính vì vậy, bất kì doanh nghiệp nào cũng phải tham gia vào các mối quan hệ tài
chính đa dạng và phức tạp.
Như vậy, đối tượng của phân tích tài chính, về thực chất là mối quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình hình thành, phát triển và biến đổi vốn dưới các hình thức
có liên quan trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
3. Mục đích, ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
Có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ

doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà cung cấp, khách hàng,… Mỗi đối tượng quan tâm
với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau.
4. Các thông tin cơ sở để phân tích tài chính
Bảng cân đối kế tốn: là bảng báo cáo tài chính mơ tả tình trạng tài chính của
doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó. Nó được thành lập từ 2 phần: Tài sản và
Nguồn vốn. Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
Phần tài sản phản ánh quy mô và cơ cấu các loại tài sản hiện có đến thời điểm lập
báo cáo thuộc quyền quản lí , sử dụng của doanh nghiệp, năng lực và trình độ sử
dụng tài sản. Về mặt pháp lí, phần tài sản thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có về
quyền quản lí, sử dụng lâu dài, gắn với mục đích thu được các khoản lợi nhuận.


Phần nguồn vốn cho thấy trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đăng kí
kinh doanh với Nhà nước, số tài sản hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng,
vay đối tượng khác, cũng như trách nhiệm phải thanh tốn cho người lao động, cổ
đơng, nhà cung cấp, ngân sách…
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh một cách tổng quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một niên
độ kế tốn, dưới hình thức tiền tệ. Nội dung của báo cáo này có thể thay đổi nhưng
phải phản ánh 4 nội dung cơ bản: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và
chi phí quản lí, lãi, lỗ. Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng
hợp nhất  về phương thức kinh doanh trong thời kì và chỉ ra rằng các hoạt động
kinh doanh đó mang lại lợi nhuận hay lỗ vốn, đồng thời nó cịn phản ánh tình hình
sử dụng tiềm năng về vốn, kĩ thuật, lao động và kinh nghiệm quản lí kinh doanh
của doanh nghiệp.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh quá trình hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Thông tin về lưu chuyển tiền của doanh nghiệp giúp các đối tượng sử dụng báo cáo

tài chính có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và sử dụng các khoản
tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính phản ánh tồn bộ dịng tiền thu, chi liên
quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp,bao gồm các nghiệp vụ
làm tăng, giảm vốn kinh doanh do nhận vốn góp, góp vốn, vay và cho vay dài hạn,
ngắn hạn, cổ tức được chia và chia cổ tức.

TỞNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP
Cơng ty Cổ phần Đầu tư Dịch vụ Tài chính Hồng Huy (TCH) có bề dày 20 năm
thành lập phát triển và gặt hái được rất nhiều thành công đáng kể. Những thành
công này được thể hiện phần nào thông qua những con số về doanh thu và lợi
nhuận hàng năm của Công ty luôn đạt mức cao. 
 Năm 2016, công ty được xếp hạng 500 cơng ty lớn nhất Việt Nam theo tap
chí VNR500. 
 Lĩnh vực kinh doanh chính của TCH kinh doanh xe ơ-tơ tải và bất động sản. 
Hiện tại, TCH là đại diện phân phối xe tải đầu kéo International chính hãng của
Navistar tại Việt Nam. TCH cũng thành công với một số dự án bất động sản như
chung cư cao cấp Golden-Land tại 275 Nguyễn Trãi Hà Nội. Công ty cũng đang
triển khai các dự án bất động sản tiềm năng khác.


A/ Phân tích tình hình huy động vốn của Doanh nghiệp
Kỳ phân tích

số

310
311

312


313

314
315

318

319

320

322

Chỉ tiêu

Số tiền (VND)

Kỳ gốc
Tỷ trọng
Số tiền (VND)
(%)

So sánh
Tỷ trọng
Số tiền (VND)
(%)

1.
Nguồn

vốn
huy
động từ bên 3.935.643.595.943 45,465% 1.820.998.400.864 28,859% 2.114.645.195.079 116,13% 16,61%
ngoài
(NPT)
I. Nợ ngắn
2.848.112.440.111 32,902% 761.806.202.927 12,073% 2.086.306.237.184 273,86% 20,83%
hạn
1. Nợ phải
trả
người
282.030.901.623 3,258%
31.366.278.482 0,497% 250.664.623.141 799,15% 2,76%
bán
ngắn
hạn
2.
Người
mua trả tiền
1.025.237.575.112 11,844% 436.222.370.865 6,913% 589.015.204.247 135,03% 4,93%
trước ngắn
hạn
3. Thuế và
các khoản
28.670.262.821 0,331%
22.587.044.005 0,358%
6.083.218.816 26,93% -0,03%
phải nộp nhà
nước
4. Phải trả

người
lao
72.217.517 0,001%
động
5. Chi phí
phải trả ngắn
39.108.954.280 0,452%
3.063.194.929 0,049%
36.045.759.351 1176,74% 0,40%
hạn
6. Doanh thu
chưa
thực
4.574.318.866 0,053%
7.353.616.278 0,117%
-2.779.297.412 -37,79% -0,06%
hiện
ngắn
hạn
7. Phải trả
ngắn
hạn 748.882.641.716 8,651% 196.477.091.190 3,114% 552.405.550.526 281,16% 5,54%
khác
8. Vay và nợ
thuê
tài
719.470.189.630 8,311%
64.526.793.598 1,023% 654.943.396.032 1014,99% 7,29%
chính ngắn
hạn 

9. Quỹ khen
thưởng phúc
137.596.063 0,002%
137.596.063 0,002%
0
0,00% 0,00%
lợi

II. Nợ dài
1.087.531.155.832 12,563% 1.059.192.197.937 16,786%
hạn
337 1. Phải trả 511.822.308.453 5,913% 505.126.848.935 8,005%
330

Tỷ
Tỷ lệ (%) trọng
(%)

28.338.957.895

2,68% -4,22%

6.695.459.518

1,33% -2,09%


dài hạn khác
2. Trái phiếu
339

chuyển đổi
3. Thuế thu
341 nhập hoãn
lại phải trả

410
411
411
a

413
415
421

421
a
421
b
429

440

2.
Nguồn
vốn
huy
động từ bên
trong
(VCSH)
I. Vốn chủ

sở hữu
1. Vốn góp
của chủ sở
hữu
Cổ
phiếu
phổ thơng

quyền
biểu quyết
2.
Quyền
chọn chuyển
đổi
trái
phiếu
3. Cổ phiếu
quỹ
4. Lợi nhuận
sau
thuế
chưa phân
phối
LNST chưa
phân phối
lũy kế đến
cuối
năm
trước
LNST chưa

phân phối
năm nay
5. Lợi ích cổ
đơng khơng
kiểm soát
TỔNG
CỘNG
NGUỒN
VỐN 

575.055.127.440

6,643%

554.065.349.002

8,781%

20.989.778.438

653.719.939

0,008%

-

-

-


4.720.755.189.336 54,535% 4.488.955.044.449 71,141%

231.800.144.887

5,16%

16,61%

4.720.755.189.336 54,535% 4.488.955.044.449 71,141%

231.800.144.887

5,16%

16,61%

3.629.940.140.000 41,934% 3.629.940.140.000 57,527%

0

0,00%

15,59%

3.629.940.140.00
3.629.940.140.00
41,934%
57,527%
0
0


0

0,00%

15,59%

0,703%

0

0,00% -0,19%

(219.996.488.178) -2,541% (219.996.488.178) -3,486%

0

0,00%

1.146.650.090.907 13,246% 1.013.947.092.896 16,069%

132.702.998.011

13,09% -2,82%

24.955.362.911

3,41% -2,85%

44.370.685.998


0,513%

44.370.685.998

756.620.049.254

8,741%

731.664.686.343 11,595%

390.030.041.653

4,506%

282.282.406.553

4,474%

119.790.760.609

1,384%

20.693.613.733

0,328%

100% 6.309.953.445.313

100%


107.747.635.100

0,95%

38,17%

0,03%

99.097.146.876 478,88%

1,06%

2.346.445.339.966
8.656.398.785.279

3,79% -2,14%

37,19%

0,00%


1. Xét về sự biến động của tổng nguồn vốn
Tổng nguồn vốn của kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng 2.346.445.339.966
VND, với tỷ lệ 37,19%. Chứng tỏ công ty đã tăng cường huy động vốn và thực tế,
khả năng huy động vốn của công ty cũng tăng. Nguyên nhân trực tiếp của sự biến
động này là do: Nguồn vốn huy động từ bên trong (VCSH) tăng 231.800.144.887
VND, đã làm cho tổng nguồn vốn tăng lên một khoản tương ứng. Cịn nguồn vốn
huy động từ bên ngồi (NPT) của kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng

2.114.645.195.079 VND.

 Nợ phải trả:
Nợ phải trả của kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng 2.114.645.195.079 VND tương
ứng với tỷ lệ 116,13%. Trong đó chủ yếu là do tăng các khoản Chi phí phải trả
ngắn hạn (tỷ lệ 1176,74%), Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn (tỷ lệ 1014,99%),
Nợ phải trả người bán ngắn hạn (tỷ lệ 799,15%) đã làm cho Nợ phải trả tăng một
khoản tương ứng. Do vậy, Nợ ngắn hạn của kỳ phân tích so với kỳ gốc đã tăng
2.086.306.237.184 VND (tỷ lệ 273,86%) làm Nợ phải trả tăng lên một khoản
2.114.645.195.079 VND.

 Vốn chủ sở hữu:
Vốn chủ sở hữu của kỳ phân tích so với kỳ gốc tăng 231.800.144.887 VND
tương ứng 5,16%. Với mức tăng và tỷ lệ tăng như trên thì VCSH tăng ở mức trung
bình, mà trong đó chủ yếu là do sự tăng lên của Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt
(tỷ lệ 478,88%) và Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối (tỷ lệ 13,09%). Từ đó ta có


thể nói cơng ty này  làm ăn có lãi, hiệu quả kinh doanh tăng, từ đó để lại một khối
lượng lợi nhuận khá lớn bổ sung vốn, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của công ty.
2. Xét về cơ cấu nguồn vốn
Trong tổng nguồn vốn của cơng ty thì tỷ trọng Nợ phải trả vẫn chiếm khá cao,
chứng tỏ công ty huy động nguồn vốn chủ yếu từ bên ngoài. Cụ thể tỷ trọng Nợ
phải trả của kỳ gốc là 28,859% và kỳ phân tích đã tăng lên 45,465%. Qua đó cho
thấy mức độ độc lập tài chính của cơng ty vẫn cịn thấp.

Cuối năm (đơn vị: triêụ đờng)

Cuối năm 2020 so với cuối năm (ĐV:
Triêụ đồng)


Chỉ tiêu
2018

2019

2018

2020
(+/-)

2019
%

(+/-)

%

1. Tổng nợ phải trả

1.820.998 3.935.644

1.509.652

-311.346

82,90 2.425.992 38,36

2. Vốn chủ sở hữu


4.488.955 4.720.755

8.859.986 4.371.031

197,37 4.139.231 187,68

6.309.953 8.656.399 10.369.638 4.059.685

164,34 1.713.239 119,79

3. Tổng nguồn vốn =
Tổng tài sản
4. Hệ số nợ so với tài
sản

0,29

0,45

0,15

-0,14

50,45

-0,31 32,02

5. Hệ số tài sản so vs
VCSH


1,41

1,83

1,17

-0,24

83,26

-0,66 63,83

Bảng so sánh nguồn vốn và các hê ̣ số nợ, hê ̣ số tài sản của Hoàng Huy trong 3 năm
2018,2019,2020


 Khi so sánh các chỉ số từ năm 2018 đến năm 2020 của cơng ty Hồng Huy,
ta có thể dễ dàng quan sát được số nợ phải trả trong 3 năm này có sự biến
động lớn . Đặc biệt ở năm 2019 khi số nợ phải trả tăng gấp đôi so với năm
2018 nhưng đến năm 2020, nợ phải trả giảm chỉ còn 38,36% so với năm
2019 . Từ đó cho thấy, công ty tập trung đầu tư nhiều vào năm 2019 và cũng
nhờ đó mà năm 2020 vốn chủ sở hữu của công ty tăng đến 119,79%  so với
năm 2019.
 Các chỉ tiêu như hệ số nợ so với tài sản và hệ số tài sản so với VCSH của
công ty cũng đạt mức khả quan khi các chỉ số luôn nằm trong mức đảm bảo
tự chủ tài chính cao.
 Với hệ số nợ so với tài sản, các chỉ số luôn nằm dưới 0,5 và đặc biê ̣t, chỉ số
này trong năm 2020 là thấp nhất (với 0,15). Đây là mức hệ số nhỏ so với tài
sản, cho thấy thực lực tài chính của cơng ty tốt nhưng chưa thực sự tận dụng
được hết đòn bẩy tài chính. Nhưng ngược lại, năm 2019 có mức tăng chỉ số

lên tới 0,16 so với năm 2018, cho thấy công ty đã mở rộng đầu tư và tận
dụng tốt các địn bẩy tài chính mà mình có.

Chỉ tiêu

Năm 2020 (Đơn vị: Triêụ đồng)
THC

HTL

PTB

ST8

1. Tổng nợ phải trả

1.509.652

173.824.916

2.783.132.013

205.997.291

2. Vốn chủ sở hữu

8.859.986

186.328.669


1.990.625.345

326.373.807

3. Tổng nguồn vốn = Tổng tài sản

10.369.638

360.153.585

4.773.757.358

532.371.099

4. Hệ số nợ so với tài sản

0,15

0,48

0,58

0,39

5. Hệ số tài sản so vs VCSH

1,17

1,93


2,40

1,63

Bảng so sánh nguồn vốn và các hê ̣ số nợ so với tài sản, hê ̣ số tài sản sao với VCSH
giữa Hoàng Huy (THC) và 3 doanh nghiê ̣p cùng ngành: Trường Long ( HTL), Phú
Tài (PTB) và Siêu Thành (ST8) năm 2020.

Khi so sánh các chỉ tiêu của từng công ty ta thấy được một số các điểm đáng chú ý
như sau: 


 Về  hệ số nợ, trong các công ty cùng ngành sản xuất kinh doanh thiết bị ơ tơ
trên có 2 cơng ty có tỷ lệ hệ số nợ tốt hơn là THC và ST8, khi có hệ số nợ
thấp hơn 0,4 cho thấy hai cơng ty có tình hình tài chính tốt, độ tự chủ cao
nhưng cơng ty THC có chỉ số nợ q thấp; chứng tỏ cơng ty chưa tận dụng
hết cơ hội kinh doanh cũng như không tập trung mở rộng kinh doanh sản
xuất ngành nghề này. Điều này cũng được thể hiện trên quy mô của cơng ty
THC, khi xét trên cả ba tiêu chí tổng nợ, VCSH và Tổng tài sản của THC
đều có giá trị thấp nhất, kém xa các công ty khác trong cùng ngành. Cịn với
cơng ty ST8, các chỉ số của công ty khá lý tưởng với chỉ số nợ cao hơn ở
mức 0,4; độ tự chủ cao nhưng công ty vẫn nên tận dụng các nguồn tài chính
để mở rộng sản xuất nhiều hơn. Cịn với 2 cơng ty là HTL và PTB, các con
số cũng đã chỉ ra rằng, hai cơng ty này đang tận dụng tốt các địn bẩy thanh
toán để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh và các chỉ số cũng lý tưởng
khi đều nhỏ hơn 0,6; ở dưới mức giới hạn tỷ lệ nợ, tức là cơng ty vẫn đang
có khả năng thanh tốn tốt.
 Ngoài ra , một chỉ số khác cũng rất đáng quan tâm đó là hệ số tài sản so với
VCSH. Hệ số này cho biết mức độ rủi ro liên quan đến cách thức thiết lập và
vận hành vốn của doanh nghiệp. Chỉ số này đánh giá cơ cấu tài sản trên

VCSH để cho thấy cơ cấu VCSH chiếm bao nhêu trong tỷ trọng tài sản để
đánh giá xem mức kiểm sốt khả năng chi trả của cơng ty. Dựa theo bảng
trên, ta thấy PTB là cơng ty có chỉ số cao nhất 2,4 và cũng là công ty có quy
mơ lớn nhất trên cả 3 chỉ tiêu tổng nợ, VCSH, và tổng tài sản. Công ty đang
tận dụng được các khoản nợ để đầu tư kinh doanh nhưng hệ số này nên ở
mức tương đương 2 là tốt nhất. Cơng ty thấp nhất là Hồng Huy Group , vốn
đang tập trung mạnh vào mảng bất động sản và có lịch sử hoạt động ít hơn,
cho nên ta có thể thấy hệ số này ở THC còn thấp, dẫn đến công ty không tận
dụng được tiền mặt để đầu tư.
B1/ Phân tích tình hình đầu tư của Doanh nghiệp
Dư cuối kỳ
Chi tiết
Số tiền
A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
1. Tiền
2. Các khoản tương
đương tiền
II. Đầu tư tài chính

Dư đầu kỳ
Tỷ
trọng

Số tiền 

Tỷ trọng


Chênh lệch
Số tiền

Tỷ Lệ

Tỷ
trọng

5.905.037.261.992  68,22% 3.237.789.109.142  51,31% 2.667.248.152.850  82,38%

16,90%

275.596.583.341 
166.596.583.341 

-2,20%
-2,99%

3,2%
1,9%

109.000.000.000  1,3%
1.317.367.975.781  15,2%

339.943.572.741 
309.943.572.741 

5,39%
4,91%


(64.346.989.400) -18,93%
(143.346.989.400) -46,25%

30.000.000.000 
763.022.000.000 

0,48%
79.000.000.000 
12,09% 554.345.975.781 

263,33%
72,65%

0,78%
3,13%


ngắn hạn
1. Đầu tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
1. Phải thu ngắn hạn
của khách hàng
2. Trả trước cho người
bán ngắn hạn
3. Phải thu ngắn hạn
khác
4. Dự phịng phải thu
ngắn hạn khó địi

IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác
1. Chi phí trả trước
ngắn hạn
2. Thuế GTGT được
khấu trừ
3. Thuế và các khoản
khác phải thu Nhà nước
B. TÀI SẢN DÀI
HẠN
I. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu
hình
Ngun giá
Giá trị hao mịn lũy kế
2. Tài sản cố định vơ
hình
Ngun giá
Giá trị hao mòn lũy kế
II. Bất động sản đầu

Nguyên giá
Giá trị hao mịn lũy kế
III. Đầu tư tài chính
dài hạn
1. Đầu tư vào cơng ty
liên doanh, liên kết
2. Đầu tư góp vốn vào

đơn vị khác
IV. Tài sản dài hạn
khác
1. Chi phí trả trước dài
hạn
2. Tài sản thuế thu nhập

1.317.367.975.781  15,2%

763.022.000.000 

12,09%

554.345.975.781 

72,65%

3,13%

425.613.576.556 

4,9%

288.897.354.629 

4,58%

136.716.221.927 

47,32%


0,34%

110.319.748.509 

1,3%

60.536.842.821 

0,96%

49.782.905.688 

82,24%

0,32%

108.878.120.597 

1,3%

218.461.492.540 

3,46%

(109.583.371.943) -50,16%

-2,20%

208.453.713.155 


2,4%

9.899.019.268 

0,16%

198.554.693.887 

2,25%

2005,80%

(2.038.005.705)
0,0%
3.679.846.197.966  42,5%
3.679.846.197.966  42,5%


0,00%
(2.038.005.705)
1.793.359.923.866  28,42% 1.886.486.274.100  105,19%
1.793.359.923.866  28,42% 1.886.486.274.100  105,19%

-0,02%
14,09%
14,09%

206.612.928.348 


2,4%

52.566.257.906 

0,83%

154.046.670.442 

293,05%

1,55%

32.893.012.426 

0,4%

10.617.565.725 

0,17%

22.275.446.701 

209,80%

0,21%

173.702.995.217 

2,0%


41.943.692.181 

0,66%

131.759.303.036 

314,13%

1,34%

16.920.705 

0,0%

5.000.000 

0,00%

11.920.705 

238,41%

2.751.361.523.287  31,8%
81.871.014.551 
0,9%

3.072.164.336.171  48,69% (320.802.812.884) -10,44%
78.868.569.529 
1,25% 3.002.445.022 
3,81%


0,00%
16,90%
-0,30%

29.059.681.716 
65.552.437.066 
(36.492.755.350)

0,3%
0,8%
-0,4%

25.956.733.704 
59.368.111.786 
(33.411.378.082)

0,41%
0,94%
-0,53%

3.102.948.012 
6.184.325.280 
(3.081.377.268)

11,95%
10,42%
9,22%

-0,08%

-0,18%
0,11%

52.811.332.835 
56.429.385.890 
(3.618.053.055)

0,6%
0,7%
0,0%

52.911.835.825 
56.329.385.890 
(3.417.550.065)

0,84%
0,89%
-0,05%

(100.502.990)
100.000.000 
(200.502.990)

-0,19%
0,18%
5,87%

-0,23%
-0,24%
0,01%


730.794.778.878 
789.546.060.149 
(58.751.281.271)

8,4%
9,1%
-0,7%

666.907.911.227 
711.854.094.231 
(44.946.183.004)

10,57% 63.886.867.651 
11,28% 77.691.965.918 
-0,71% (13.805.098.267)

9,58%
10,91%
30,71%

1.835.584.669.659  21,2%

2.325.559.875.664  36,86% (489.975.206.005) -21,07%

-2,13%
-2,16%
0,03%
15,65%


1.835.584.669.659  21,2%

2.281.609.875.664  36,16%

(446.025.206.005) -19,55%

-14,95%



0,0%

43.950.000.000 

0,70%

(43.950.000.000)

-0,70%

103.111.060.199 

1,2%

827.979.751 

0,01%

102.283.080.448 


-100,00%
12353,33
%

25.968.502 
111.152.930 

0,0%
0,0%

680.909.091 
147.070.660 

0,01%
0,00%

(654.940.589)
(35.917.730)

-96,19%
-24,42%

-0,01%
0,00%

1,18%


hoãn lại
3. Lợi thế thương mại 102.973.938.767  1,2%


0,00%
102.973.938.767  TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
8.656.398.785.279  100,0% 6.309.953.445.313  100,00% 2.346.445.339.966  37,19%

Quy mô tài sản của công ty tăng dần qua thời gian.
Cuối năm 2020, tổng tài sản là 8.656.398.785.279 đồng, so với với năm 2019 là
6.309.953.445.313 đồng, tăng một lượng là 2.346.445.339.966 đồng hay tăng
37,19% so với năm 2019. Tổng tài sản tăng chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng
mạnh.
Tài sản ngắn hạn năm 2020 so với năm 2019 tăng một lượng
2.667.248.152.850 đồng hay tăng 82,36%. Nguyên nhân là do sự biến động
của các khoản mục sau:
- Tài sản ngắn hạn của công ty tăng: Các khác khoản tương đương tiền năm 2020
so với năm 2019 tăng mạnh (tăng một lượng 79.000.000.000 đồng), tương ứng
tăng 163,33%.
- Các khoản đầu tư ngắn hạn tăng do các khoản đầu tư đến ngày đáo hạn; năm
2020 tăng so với năm 2019 một lượng là 554.345.975.781 đồng hay tăng tương
ứng 72,65%.
- Các khoản phải thu ngắn hạn tăng; năm 2020 tăng so với năm 2019 một lượng
136.716.221.927 đồng hay tăng tương ứng 42,67%.
- Hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được ghi nhận ban đầu theo giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí
chế biến và chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho thời
điểm và trạng thái tại thời điểm ghi nhận ban đầu. Sau ghi nhận ban đầu, tại thời
điểm lập Báo cáo tài chính, nếu giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn
kho thấp hơn giá gốc thì hàng tồn kho được ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực
hiện được.
Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.

Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang được tập hợp theo từng cơng trình chưa hoàn thành hoặc chưa ghi
nhận doanh thu, tương ứng với khối lượng cơng việc cịn dở dang cuối kỳ.

1,19%
0,00%


Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm, căn cứ theo số
chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện
được. 

Hàng tồn kho
Kì phân tích
Kì gớc
Chênh lệch
Tỉ trọng
Nguyên vật liệu tồn kho 1,101,745,401,030 188,033,362,119 913,712,038,911 485.93%
Chi phí SXKD dở dang 1,920,382,588,649 1,605,326,561,747 315,056,026,902 19.63%
Thành phẩm BĐS
657,718,208,287
- 657,718,208,287
Tổng giá trị hàng tồn kho 3,679,846,197,966 1,793,359,923,866 1,886,486,274,100 105.19%
Bảng phân tích chênh lê ̣ch hàng tồn kho năm 2020 so với năm 2019

Qua bảng trên, ta có thể thấy rằng tất cả các chỉ tiêu đều tăng, trong đó nguyên vật
liệu tồn kho tăng nhiều nhất với giá trị là 913.712.038.911 đồng, tỷ trọng tăng
485,93%. Tổng giá trị tồn kho chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản dấn đến dấu
hiệu khơng tốt có thể ảnh hưởng khả năng tiêu thụ và hiệu quả sản xuất kinh

doanh.
Thành phẩm bất đô ̣ng sản tăng 657.718.208.287 đồng. Sự gia tăng hàng tồn kho
bất động sản sẽ là một gánh nặng cho doanh nghiệp và nền kinh tế nói chung.
Hàng tồn kho đã ra thành phẩm nhưng chưa bán được sẽ ảnh hưởng đến tính thanh
khoản.
Các chỉ tiêu đều tăng do đó làm tổng giá trị hàng tồn kho cũng tăng lên một cách
đáng kể. Chênh lệch giữa 2 kỳ lên đến 1.886.486.274.100 đồng, tỉ trọng tăng
105;19% dẫn đến ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp.
- Các tài sản ngắn hạn khác cũng tăng mạnh. Năm 2020 tăng so với năm 2010 một
lượng là 154.046.670.442 đồng hay tăng tương ứng 293,05%.
 Sự biến động các khoản mục này làm cho tài sản ngắn hạn trong năm 2020 tăng

lên đáng kể so với năm 2019.
Ngược lại tài sản dài hạn có xu hướng giảm; tài sản dài hạn năm 2020 so với
năm 2019 giảm một lượng là (320.802.812.884) đồng hay giảm 10,44%.
Nguyên nhân chủ yếu do: các khoản đầu tư đến ngày đáo hạn, năm 2020 so
với năm 2019 giảm một lượng là (489.975.206.005) đồng hay giảm tương


ứng 21,07%. Bên cạnh đó còn có các tài sản dài hạn khác giảm, do các
khoản chi phí trả trước giảm xuống ở đây có thể là do các khoản trả trước đã
đến thời gian thanh toán và ghi nhận thành chi phí, năm 2020 giảm so với
năm 2019 một lượng là 654.940.589 đồng.
 Từ các phân tích trên cho thấy quy mơ kinh doanh Cơng ty có xu hướng
ngày một phát triển và dần được mở rộng.

B2/ Phân tích tình hình tài trợ của Doanh nghiệp
Chỉ tiêu liên hệ
VCSH
Tài sản đã và đang đầu tư (TSCĐ)

Tổng tài sản
Nguồn vốn huy động dài hạn
Tổng tài sản dài hạn
Nguồn vốn huy động ngắn hạn
Tổng tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu
Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ TSCĐ
Hệ số tự tài trợ thường xuyên
Hệ số tự tài trợ tạm thời

Năm 2020
4.720.755.189.336
3.152.952.645.440
8.656.398.785.279
1.087.531.155.832
2.751.361.523.287
2.848.112.440.111
5.905.037.261.992
Năm 2020
0,55
1,50
0,40
0,48

Năm 2019
4.488.955.044.449
3.115.581.875.664
6.309.953.445.313
1.059.192.197.937

3.072.164.336.171
761.806.202.927
3.237.789.109.142
Năm 2019
0,71
1,44
0,34
0,24

1. Hệ số tự tài trợ: Chỉ tiêu phản ánh mức độ tự chủ tài chính của cơng ty; khả
năng độc lập về tài chính, mức độ sử dụng địn bẩy tài chính và khả năng rủi ro về
tài chính của cơng ty.
Năm 2019 có hệ số gần 1 hơn so với hệ số của năm 2020 (0,71>0,55) cho thấy,
năm 2019 có mức độ độc lập trong tài trợ tài sản cao hơn so với năm 2020.


2. Hệ số tự tài trợ TSCĐ: Chỉ tiêu cho biết mức độ tự tài trợ của VCSH đối với
TSCĐ. Hệ số tự tài trợ TSCĐ cung cấp dịng thơng tin cho biết số VCSH của DN
dùng để trang bị TSCĐ và đầu tư dài hạn là bao nhiêu.
Năm 2020 có hệ số lớn hơn cho thấy mức độ độc lập trong tài trợ TSCĐ năm 2020
cao hơn năm 2019 (với 1,50>1,44).
Ở cả 2 năm (2019 và 2020) hệ số tự tài trợ TSCĐ này đều lớn hơn 1 nên ta có thể
thấy được khả năng tài chính vững vàng, lành mạnh của công ty. VCSH của công
ty cao, sự tự chủ trong nguồn vốn cũng cao.
3.
Hệ
số
tự
tài
trợ

thường
xuyên
:
Đây là chỉ tiêu nhằm xem xét sự ổn định tài chính trong tài trợ cho những nhu cầu
mua các tài sản dài hạn, khi nguồn vốn dài hạn lớn tổng tài sản (khi hệ số này >1),
tức là cơng ty đang có một tình hình tài chính ổn định. Nhưng trong trường hợp
này của cơng ty Huy Hồng, tình hình khá tệ khi hệ số tự tài trợ thường xuyên nhỏ
hơn 1, cụ thể là 0,34 vào năm 2019 và 0,40 vào năm 2020. Điều này cho thấy công
ty đang sử dụng những nguồn vốn ngắn hạn để mua tài sản dài hạn, sử dụng vốn
ngắn hạn để mua tài sản dài hạn là một rủi ro tài chính vì cơng ty sẽ phải chịu mức
lãi suất cao và cho thấy công ty gặp vấn đề trong khả năng thanh toán. Dù hệ số
này có tăng nhẹ 0,6 trong năm 2020 thì ta vẫn thấy hệ số này vẫn còn rất thấp
nhưng doanh nghiệp đã đầu tư nhiều hơn vào các tài sản dài hạn.
4.
Hệ
số
tài
trợ
tạm
thời
:
Hệ số tài trợ tạm thời qua từng năm đang có dấu hiệu tăng. Năm 2020 đã tăng 0,25
lần so với năm 2019, cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư chưa nhiều vào các tài
sản ngắn hạn, hệ số tài trợ tạm thời càng cao thì cho thấy doanh nghiệp đang quan
tâm hơn đến việc đầu tư các tài sản ngắn hạn. Nhưng điều này không cho thấy
công ty có sức khoẻ nguồn vốn ổn định , bởi cả hai hệ số tạm thời và thường xuyên
đều nhỏ hơn 0,5; tức vẫn ở mức rất thấp, cho thấy sự không mặn mà trong đầu tư
tài sản ngắn hạn của cơng ty.
C1/ Phân tích cơng nợ


Chỉ tiêu
Hệ số các khoản phải thu
Hệ số các khoản phải trả
Hệ số các khoản phải thu so với các khoản phải trả 

Năm 2020 Năm 2019 Chênh lệch 
0,049
0,45
0,11

0,046
0,29
0,16

0,003
0,17
-0,05


Các chỉ tiêu phản ánh quy mô công nợ bao gồm các chỉ tiêu phản ánh “Nợ phải
thu” và “Nợ phải trả” trên bảng cân đối kế toán.
1. Hệ số các khoản phải thu: Chỉ tiêu này phản ánh và đo lường được hiệu quả của
một công ty trong việc thu hồi các khoản thu hoặc khoản nợ của khách hàng.
Từ bảng phân tích chúng ta thấy: hệ số này tại thời điểm tính năm 2020 tăng 0,003
lần so với thời điểm tính tại năm 2019. Cơng tác thu hồi nợ của công ty đạt kết quả
tốt, tuy chưa thực sự cao nhưng ổn định.
2. Hệ số các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của
doanh nghiệp đối với nhà cung cấp.Trong tổng tài sản của doanh nghiệp có bao
nhiêu phần vốn bị chiếm dụng.
Từ bảng phân tích chúng ta thấy: hệ số này vào thời điểm tính năm 2020 tăng 0,17

lần so với hệ số tại thời điểm tính năm 2019.
Hệ số các khoản phải trả tăng tại thời điểm tính năm 2020 chủ yếu là do phải trả
vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn, các khoản phải trả cho khách hàng nếu có hoặc
các
khoản
phải
trả
ngắn
hạn
khác.
Như vậy có thể thấy, TSNH gồm tài sản dự trữ và tài sản thanh toán. Tốc độ luân
chuyển tài sản ngắn hạn sẽ chi phối vốn dự trữ và vốn thanh toán, một trong những
nhân tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh
nghiệp.
Công tác trả các khoản nợ của công ty chưa đạt kết quả tốt, nhưng hệ số chênh lệch
ở mức thấp.
3. Hệ số các khoản phải thu so với khoản phải trả
Nếu hệ số này trả lớn hơn 1, chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn
hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1,
chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng.
Tại thời điểm tính năm 2019: H=0,45 < 1 => Số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng
nhỏ hơn số vốn doanh nghiê ̣p đi chiếm dụng.
Tại thời điểm tính năm 2020: H=0,29 <1 => Số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng
nhỏ hơn số vốn doanh nghiê ̣p đi chiếm dụng.
Nhận xét: Nhìn bảng phân tích chúng ta có thể kết luận rằng:
- Hệ số khoản phải thu so với khoản phải trả giảm đi: Tại thời điểm tính năm 2020
(0,11), giảm 0,05 lần so với hệ số này tại thời điểm tính năm 2019 (0,16).


- Chênh lệch các khoản phải thu và khoản phải trả có tỷ lệ của chúng đều nhỏ hơn

1.
=> Các khoản phải thu không thể bù đắp các khoản phải trả, hay số vốn doanh
nghiê ̣p đi chiếm dụng đơn vị khác nhiều hơn là số vốn doanh nghiê ̣p bị chiếm
dụng.
C2/ Phân tích khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Kỳ gốc Kỳ phân tích Chênh lệch
1. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 
3,5
2,2
-1,27
2. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
4,3
2,1
-2,18
3. Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
0,4
0,1
-0,30
4. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời 
0,45
0,10
-0,35
5. Hệ số chuyển đổi thành tiền từ TSNH
0,01
0,05
0,04
6. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn (lần)
2,90
2,53

-0,37
- Về khả năng thanh toán tổng quát: Tại các thời điểm năm 2019, 2020, trị số của
chỉ tiêu "Hệ số khả năng thanh toán tổng quát" đều lớn hơn 1. Tuy nhiên từ
1/4/2019 đến 31/3/2020, trị số này bị giảm 1,3 lần. Mă ̣c dù giảm nhưng trị số năm
2019 và 2020 đều lớn hơn 2, chứng tỏ công ty cổ phần đầu tư dịch vụ tài chính
Hồng Huy có thừa khả năng thanh tốn tồn bộ các khoản nợ và khơng chịu nhiều
sức ép từ phía chủ nợ. Toàn bộ các khoản nợ điều được đảm bảo bằng tài sản.
- Về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Căn cứ vào trị số của chỉ tiêu "Khả năng
thanh toán nợ đến hạn" của công ty qua 2 năm (2019 và 2020) đều lớn hơn 1 và có
sự biến động (từ 1/4/2019 đến 31/3/2020, trị số này giảm 2,2 lần). Điều này cho
thấy, năm 2020, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty thấp hơn năm 2019.
trị số này tuy giảm nhưng có thể khẳng định rằng, cơng ty có đủ khả năng thanh
tốn nợ đến hạn.
- Về khả năng thanh toán nhanh bằng tiền: Chỉ tiêu này dùng tiền và các khoản
tương đương tiền để sẵn sàng trang trải các khoản nợ đến hạn của công ty. Trị số
của chỉ tiêu này ở mức thấp (nhỏ hơn 1) và có sự biến động qua thời gian, cụ thể
năm 2020 giảm 0,3 lần so với năm 2019.
- Về khả năng thanh toán hiện thời: Hê ̣ số của chỉ tiêu này tại năm 2020 giảm so
với năm 2019 và hệ số này nhỏ hơn 0,5; suy ra, doanh nghiê ̣p đang gặp khó khăn
trong việc thanh tốn nợ và để trả nợ thì doanh nghiê ̣p có thể phải bán gấp hàng
hóa, tài sản để trả nợ.


- Về khả năng thanh toán chuyển đổi thành tiền từ TSHN: Trị số này ở cả 2 năm
đều rất nhỏ. Điều đó cho thấy tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn của doanh
nghiệp rất thấp. Nếu trong trường hợp cần tiền gấp, doanh nghiệp khó có thể thanh
tốn được.
- Về khả năng thanh toán nợ dài hạn: Trị số này lớn hơn 1 phản ánh tình trạng
khơng tốt về khả năng thanh toán nợ dài hạn của doanh nghiệp, nhưng ta thấy, trị
số của chỉ tiêu này tại năm 2020 giảm so với năm 2019; tức là doanh nghiệp đang

có mức cải thiện về khả năng thanh tốn khoản nợ dài hạn.
D/ Phân tích hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp
1. Phân tích doanh thu
Chênh lệch
Chỉ tiêu

2019

2020
Số tiền

Doanh thu bán hàng và cung cấp
2.237.104.341.91 1.408.278.207.47
828.826.134.441
dịch vụ
9
8
Các khoản giảm trừ doanh thu
Tổng doanh thu thuần

822.921.000
828.003.213.441

-

2,699

(822.921.000)

-


2.237.104.341.91 1.409.101.128.47
9
8

2,702

Ngoài doanh thu thuần, doanh nghiệp cịn có các khoản doanh thu khác. Đó là
khoản chiết khấu thanh toán mà doanh nghiệp được hưởng do thanh toản tiền hàng
sớm và lãi tiền gửi ngân hàng. Khoản thu này chiếm tỷ trọng không lớn so với
doanh thu của hoạt động kinh doanh và có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, nó có
ảnh hưởng lớn đến tình hình lợi nhuận, vì thế chúng ta sẽ xét kỹ hơn ở phần lợi
nhuận.
Như vậy tình hình doanh thu ta thấy trong năm 2019 ngoài yếu tố khách quan của
thị trường cạnh tranh, một nguyên nhân tác động không nhỏ là do chính sách thu
tiền bán hàng của cơng ty. Trong năm 2020, doanh thu tăng đã thể hiện bước đi
đúng hướng của cơng ty.

2. Phân tích chi phí

Tỷ
trọng


Chỉ tiêu
Chi phí giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí tài chính
Chi phí khác

Tổng chi phí

2019

2020

577.089.286.533 1.496.020.208.234
11.745.808.079
55.899.034.980
30.521.004.392
39.487.736.592
3.146.972.919
62.608.257.447
1.247.851.656
379.316.327
623.750.923.579 1.654.394.553.580

Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
918.930.921.701
2,59
44.153.226.901
4,76
8.966.732.200
1,29
59.461.284.528
19,89
-868.535.329
0,30

1.030.643.630.001
2,65

2.1. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán tăng giảm theo tỷ lệ thuận với doanh thu, ở đây ta quan tâm đến
tỷ lệ giá vốn hàng bán so với doanh thu, tức là nếu ta cho doanh thu là 100% thì
giá vốn hàng bán là bao nhiêu % so với doanh thu. Ta thấy tỷ lệ này giảm đều qua
các năm mà nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ giảm này là do cơng ty đã nâng giá
hàng hố bán ra, điều này làm cho lãi gộp tăng qua các năm.
Như vậy theo phân tích trên ta thấy tỷ lệ chi phí giá vốn hàng bán giảm đều qua
các năm; nguyên nhân không phải do giá mua vào giảm mà là do công ty có chính
sách nâng giá bán ra. Việc nâng giá bán ra này sẽ tạo cho công ty lợi nhuận gộp
cao hơn, nhưng mặt trái của việc nâng giá này chính là làm cho lượng hàng hoá
bán ra thị trường giảm. Doanh thu năm 2020 đã minh chứng điều đó.
Tuy nhiên, do chi chí kinh doanh ngày một tăng cao, việc tăng khoảng cách giá
bán ra và giá mua vào là không tránh khỏi. Vấn đề ở đây chính là công ty phải biết
cách nâng giá sao cho phù hợp, tức là làm sao vẫn đảm bảo được lợi nhuận mong
muốn ở một mức giá mà khách hàng chấp nhận được.
2.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ta thấy chi phí quản lý tăng về mặt giá trị tuyệt đối lẫn mặt tỷ trọng so với doanh
thu qua các năm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đều qua các năm cả về giá trị lẫn tỷ trọng so với
doanh thu cho thấy khả năng quản lý chi phí của cơng ty chưa được thực sự tốt. 
Nguyên nhân khách quan như: giá xăng dầu tăng mạnh trong năm, bên cạnh đó
cơng ty tăng lương nhằm nâng cao đời sống cho công nhân viên và tạo sự gắn bó
lâu dài hơn giữa nhân viên với cơng ty. Chi phí quản lý tiếp tục tăng, mặc dù tốc
độ tăng có chậm lại nhưng vẫn nhanh hơn so với tốc độ tăng của doanh thu, nên tỷ


trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu vẫn tiếp tục tăng, cho thấy khả

năng quản lý khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty chưa hiệu quả.
2.3. Chi phí tài chính
Ta thấy chi phí tài chính qua hai năm đều tăng cả về giá trị tuyệt đổi lẫn tương đối
so với doanh thu.
Chi phí tài chính của cơng ty tăng dần qua các năm. Như phân tích ở phần nguồn
vốn và hiê ̣u quả sử dụng vốn, nguồn vốn chủ sở hữu không đáp ứng được hoạt
động kinh doanh của công ty, nên công ty đã đi vay ngắn hạn và chiếm dụng vốn
của các đơn vị khác. Mà đi vay thì phải chịu chi phí tài chính, ta thấy chi phí lãi
vay của cơng ty cơng ngày càng tăng mạnh.
3. Phân tích lợi nhuận
Hiệu quả kinh doanh thể hiện qua sức sinh lợi của các yếu tố đầu vào hay đầu ra,
lợi nhuận được ví như nguồn máu để ni sống cơng ty. Phân tích tình hình lợi
nhuận sẽ cho chúng ta biết được khả năng tồn tại và phát triển trong hiện tại của
cơng ty như thế nào. Ta có bảng sau:
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ trọng
Lợi nhuận trước thuế 333.697.785.435 770.760.223.654 437.062.438.219
2,31
Lợi nhuận sau thuế
282.897.379.685 631.904.986.011 349.007.606.326
2,23
Lợi nhuận khác
7.829.528.117
4.004.247.625 -3.825.280.492
0,51
Chỉ tiêu

2019


2020

3.1. Lợi nhuận gộp
Ta thấy lợi nhuận gộp trong hai năm đều tăng cả giá trị lẫn tỷ trọng so với doanh
thu, như đã nói đến ở phần giá vốn hàng bán, nguyên nhân tăng lợi nhuận gô ̣p là
do công ty đã nâng khoảng cách giá bán hàng hoá bán ra so với giá hàng hóa mua
vào, nhằm bù đắp cho những khoản chi phí trung gian ngày một tăng của thị
trường.
- Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu ngày càng tăng. Nếu tỷ suất này vẫn cứ tăng
đều trong những năm tiếp theo cùng với sự tăng lên của doanh thu là điều rất tốt.

3.2. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh


- Là lợi nhuận còn lại sau khi lấy lợi nhuận gơ ̣p trừ đi chi phí quản lý và chi phí tài
chính. Ta thấy lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng qua các
năm về mặt giá trị tuyệt đối lẫn tương đối.
→ Đánh giá: lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng qua các năm là điều rất
tốt, cho thấy nguồn thu nhập chính của cơng ty có xu hướng phát triển tích cực.
Tuy nhiên, do công ty đang trong giai đoạn phát triển ban đầu nên tỷ lệ này còn
nhỏ so với doanh thu, công ty cần phải đẩy mạnh tỷ lệ này hơn nữa trong tương lai
bằng cách quản lý tốt các khoản mục chi phí.
3.3. Tổng lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cộng
với lợi nhuận từ hoạt động khác, mà cụ thể lợi nhuận khác ở đây là các khoản chiết
khấu thanh toán được hưởng từ nhà cung cấp hàng hoá và một phần nhỏ lãi nhận
được từ tiền gửi ngân hàng.
3.4. Lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế là lợi nhuận cuối cùng mà công ty có được, nó bằng lợi nhuận
trước thuế trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp. Sự tăng giảm của nó tỷ lệ thuận và

giống hoàn toàn với lợi nhuận trước thuế, do đó ta khơng phân tích ngun nhân
làm tăng giảm lợi nhuận sau thuế. Ở đây, ta xét tỷ trọng của nó so với doanh thu,
tức 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
- Đánh giá: Để hiểu rõ tình hình lợi nhuận này có tương xứng với quy mô nguồn
vốn mà công ty bỏ ra hay không, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu vấn đề này ở phần
phân tích các tỷ số tài chính của công ty, cụ thể là tỷ số khả năng sinh lời.

4. Phân tích hiệu suất kinh doanh
Chỉ tiêu

Cơng thức tính 2019

Tỷ suất chi phí hoạt động

TCP/DTT

Tỷ suất chi phí bán hàng

TCPBH/DTT

Tỷ suất Chi phí quản lys

TCPQL/DTT

2020

Chênh lệch
Hiệu
Tỷ
số

trọng

0,711
0,7071 -0,0045
6
0,013
0,0239 0,0105
4
0,034
0,0169 -0,0179
8

0,9937
1,7836
0,4856


Tỷ suất chi phí giá vốn hàng
0,658
TCPGVHB/DTT
0,6394 -0,0190
bán
4

0,9711

Nhận xét: Tỷ suất Chi phí hoạt động giảm => Doanh nghiê ̣p đang quản lý tốt chi
phí.
5. Phân tích khả năng sinh lời


Chỉ
tiêu

Cơng thức tính

Lợi
nhuận
rịng/TSBQ
Lợi nhuận
ROE
rịng/VCSHBQ
LNST/Doanh thu
ROS
thuần

ROA

Từ 01/04/2018 đến
31/03/2019

Từ 01/04/2019 đến
31/03/2020

Chênh
lệch

0,0378

0,0844


0,0466

0,0614

0,1372

0,0758

0,3417

0,2825

-0,0592

Nhận xét:
- Tỷ suất ROA của doanh nghiệp tăng, khả năng sinh lời so với tài sản doanh
nghiệp của kì sau cao hơn so với kì trước. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã sử
dụng tài sản có hiệu quả hơn. Nghĩa là 1 đồng tài sản của kỳ này tạo ra nhiều đồng
lợi nhuận hơn so với kỳ trước. Một trường hợp khác, đó là khi doanh nghiệp sở
hữu chỉ số ROA cao như vậy có thể là do thiếu hụt đầu tư vào tài sản và điều này
sẽ ảnh hưởng đến hoạt động lâu dài của doanh nghiệp.
- Tỷ suất ROE của doanh nghiệp tăng cho thấy sức sinh lời VCSH của doanh
nghiệp tăng lên so với kỳ trước; qua đó cho thấy doanh nghiệp kinh doanh có lãi.
Điều này sẽ làm cho các chủ sở hữu rất hài lòng với kết quả này. ROE kỳ này tăng
lên so với kỳ trước cho thấy 1 đồng VCSH kỳ này tạo ra được nhiều lợi nhuận hơn
so với kỳ trước. Qua đó nó sẽ kích thích các nhà đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, việc tỷ suất ROE lớn hơn ROA chứng tỏ địn bẩy tài chính của doanh
nghiệp đang có tác động khá là tích cực.
- Tỷ suất ROS kỳ này của doanh nghiệp đã giảm so với kỳ trước. Điều này chứng
tỏ rằng, doanh nghiệp kinh doanh đang bị thua lỗ. ROS giảm, qua đó cho thấy sức

sinh lời của doanh nghiệp kỳ này thấp hơn kỳ trước hay nói cách khác, mơ ̣t đồng
doanh thu của kì này tạo ra ít lợi nhuận hơn so với một đồng doanh thu kỳ trước.


Từ đó ta có thể thấy, doanh nghiệp đã quản lý chi phí khơng hiệu quả. Khi mà chi
phí thì phát sinh tăng lên trong khi lợi nhuận thu về lại ít hơn kỳ trước.
6. Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản
Chỉ tiêu
1. Tổng số
doanh thu
thuần
2. Tổng lợi
nhuận sau
thuế
3. Tổng tài
sản
bình
qn
4. Số vịng
quay
của
tổng tài sản
(1/3)
5. Sức sinh
lời của tổng
tài sản (2/3)

Đơn
vị
tính


Chênh lệch
Kỳ phân tích

Kỳ gốc

Tỷ lệ
(%)

Số tiền

Đồng
2,237,104,341,919 

828,826,134,441  1,954,206,962,234  235.78%

Đồng
631,904,986,011 

282,897,379,685 

349,007,606,326  123.37%

Đồng
8,656,398,785,279  6,309,953,445,313  2,346,445,339,966 

37.19%

lần
0.26 


0.13 

0.13 

0.97 

0.07 

0.04 

0.03 

0.63 

lần

Nhận xét: 
- Số vòng quay của tổng tài sản kỳ phân tích cao hơn so với kỳ gốc, khi kỳ gốc chỉ
là 0,13 lần, còn kỳ phân tích là 0,26 lần. Sớ vòng quay của tởng tài sản kỳ phân
tích tăng lên 0,13 lần so với kỳ gốc, tương đương tăng tới 97%. Điều này cho thấy
tổng doanh thu thuần trên tổng tài sản bình quân tăng giữa 2 kì tăng cao. Ở kỳ phân
tích, 1 đồng tài sản đầu tư của công ty sẽ đem lại 0,26 đồng doanh thu thuần. 


E/ Phân tích khả năng tạo tiền của Doanh nghiệp
Kỳ trước
Chỉ
tiêu
Số tiền

1.
Dòng
tiền
vào từ
HĐK
D
2.217.445.728.885
2.
Dòng
tiền
vào từ
HĐĐT 2.032.985.354.501
3.
Dòng
tiền
vào từ
HĐTC 1.235.070.189.630
4.
Tổng
dòng
tiền
vào
DN
5.485.501.273.016
5. Hệ
số tạo
tiền từ
HĐK
D
0,88

6. Hệ
số tạo
tiền từ
HĐĐT
0,95
7. Hệ
1,38

Kỳ này
Tỷ
trọng
(%)

40,42%

37,06%

22,52%

100,00%

Tăng (+) giảm (-)
Tỷ
trọng
(%)

Số tiền

1.095.291.247.03
4


1.574.928.887.86
1

899.540.004.286

3.569.760.139.18
1

30,68%

44,12%

25,20%

100,00%

27,36%

0,87 25,51%

29,60%
43,03%

0,99 29,04%
1,55 45,45%

Tỷ
Tỷ lệ trọng
(%)

(%)

Số tiền

(1.122.154.481.851,00)

50,61
% 58,58%

(458.056.466.640,00)

22,53
% 23,91%

(335.530.185.344,00)

27,17
% 17,51%

(1.915.741.133.835,00)

34,92
% 100,00%

(0,01) -0,96%

-4,22%

0,04 4,20% 19,96%
0,17 12,21 84,26%



số tạo
tiền từ
HĐTC
8. Hệ
số tạo
tiền
của
DN

%

0,99 30,75%

1,04 30,52%

0,05 5,45% 26,89%

Dòng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp:
Chỉ tiêu
1. Dòng tiền thuần từ
HĐKD
2. Dòng tiền thuần từ
HĐĐT
3. Dòng tiền thuần từ
HĐTC
4. Tổng dòng tiền thuần
5. Dòng tiền thu từ HĐKD
6. Dòng tiền thu từ HĐĐT

7. Dòng tiền thu từ HĐTC
8.Tổng dòng tiền thu
9. Dòng tiền chi từ HĐKD
10. Dòng tiền chi từ
HĐĐT
11. Dòng tiền chi từ
HĐTC
12.Tổng dịng tiền chi

Kỳ phân tích

Kỳ gốc

Chênh lệch

Tỷ lệ
(%)

(303.515.426.749) (162.011.640.484) (141.503.786.265) 87,34%
(103.191.121.563) (13.180.736.194) (90.010.385.369) 682,89%
342.340.846.401
(64.365.701.911)
2.217.445.728.885
2.032.985.354.501
1.235.070.189.630
5.485.501.273.016
2.520.961.155.633

320.076.359.998
144.883.983.320

1.095.291.247.034
1.574.928.887.861
899.540.004.286
3.569.760.139.181
1.257.302.887.518

22.264.486.403
(209.249.685.231)
1.122.154.481.851
458.056.466.640
335.530.185.344
1.915.741.133.835
1.263.658.268.115

2.136.176.476.064 1.588.109.624.055 548.066.852.009

6,96%
102,45%
29,08%
37,30%
100,51%
38,49%

892.729.343.229 579.463.644.288 313.265.698.941 54,06%
5.549.866.974.926 3.424.876.155.861 2.124.990.819.065

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:
Chỉ tiêu
1. Lợi nhuận trước thuế
2. Dòng tiền thu (điều chỉnh cho các khoản)


Năm 2020

Năm 2019

770.760.223.654

333.697.785.435

87.152.891.069

17.944.477.347


×