Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 7 Ap suat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.53 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 7 - TIẾT 9 TUẦN 9. ÁP SUẤT. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được áp lực. - HS hiểu được áp suất, công thức tính áp suất và đơn vị của áp suất. 2. Kỹ năng: F HS thực hiện được công thức p = S để giải các bài tập cơ bản.. 3. Thái độ: - GD HS tính cách say mê học tập bộ môn. - GD cho HS có ý thức về bảo vệ môi trường. - GD hướng nghiệp cho HS trong ngành xây dựng, ngành khai thác đá sau này. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm về áp lực - Áp suất : + Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào F, S. + Định nghĩa áp suất, công thức tính áp suất. + Vận dụng công thức tính áp suất, giải thích về tăng hay giảm áp suất qua một số hiện tượng thức tế đơn giản. III. CHUẨN BỊ: 1. GV: 1 chậu đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật (khối thép). Tranh H 7.1; H 7.2; H 7.3 + Bảng 7.2 SGK / 27. 2. HS: Mỗi nhóm một chậu đựng cát, 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1 phút) GV ổn định – kiểm diện SSHS 2. Kiểm tra miệng: (4 phút) - GV sửa bài kiểm tra. - Nêu nhận xét một số ưu điểm, hạn chế qua kết quả. *Câu hỏi:_ Lực ma sát xuất hiện khi nào? (2đ) _ Cho ví dụ về lực ma sát trượt và ma sát lăn (4đ) _ Sửa BT 6.1/11/SBT (2đ) _ HS làm vở BT đầy đủ (2đ) *Đáp án: _ Lực ma sát xuất hiện khi vật chuyển động trên mặt một vật khác. _ Lực ma sát trượt : Đẩy thùng gỗ trên mặt đất. Giữa thùng gỗ và mặt đất có lực ma sát trượt. _ Lực ma sát lăn: Viên bi lăn trên mặt bàn. Giữa viên bi và mặt bàn có lực ma sát lăn. BT 6.1/11/SBT:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> c. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn, không phải lực ma sát. Đó là lực đàn hồi. 3. Tiến trình bài học : (34 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG BÀI HỌC. HĐ1 (2 phút ) : Tổ chức tình huống học tập GV: Yêu cầu HS dự đoán: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên mặt đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lúng bánh? (Dự đoán có thể : Do bánh xích của máy kéo to hơn bánh xe của ôtô; Do máy kéo chạy bằng bánh xích). HĐ 2 (5 phút ) : Hình thành khái niệm áp lực GV: Để tìm hiểu áp suất là gì? trứơc hết ta phải hiểu áp lực là gì? GV: Yêu cầu HS đọc thông tin mục I (hình 7.2) sgk cho biết áp lực là gì?. Tiết 9: AÙP SUAÁT I. Áp lực là gì?. Aùp lực là lực ép có phương vuông với maët bò eùp. Liên hệ trong thực tế cuộc sống. Ví dụ có thể là: đóng đinh vào tường, dùng xẻng xúc đất, trọng lực của cái bàn tác dụng lên mặt sàn). GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lơì C1/SGK.. HS:_ Hình 7.3a: lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. _ Hình 7.3b: cả 2 lực. HĐ3 (7phút ) : Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Để trả lời cho câu hỏi đặt ra ở đề bài ta tìm hiểu: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? GV: Để hiểu được tiến hành thí nghiệm (hình 7.4) với các dụng cụ. Giới thiệu dụng cụ TN (hình 7.4) gồm : 1 chậu đựng cát(hoặc bột mì) 3 miếng kim loại hình chữ nhật. Yêu cầu HS làm TN theo nhóm trả lời C2: Tìm dấu “=”, “>”,”<” vào bảng 7.1_ HS ghi kết quả vào bảng phụ.. Áp lực (F). II. Aùp suaát: 1. Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm: (H.7.4/SGK). Diện tích Độ lún (h) (S) F2 F1 S1 S2 h1 h2 F3 F1 S3 S1 h3 h1 b. Nhận xét: Qua kết quả thí nghiệm ta thấy: Khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ thì tác Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào dụng của áp lực càng sẽ như thế nào? độ lớn của áp lực và diện tích bị ép. HS: Tác dụng của áp lực càng lớn. GV: Yêu cầu HS hoàn chỉnh câu kết luận: C3 HS: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. GV: Vậy tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? HS: Độ lớn của áp lực và diện tích bị ép c. Kết luận:  Với cùng một áp lực nếu diện tích bị ép Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng nhỏ thì tác dụng của áp lực càng lớn và ngược lại: Nếu diện tích bị ép càng lớn thì tác càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. dụng của áp lực càng nhỏ HĐ 4 (7 phút ): Giới thiệu công thức tính áp suất GV: Để xác định tác dụng của áp lực lên mặt bị ép người ta đưa ra khái niệm áp suất. Yêu cầu HS tham khảo sgk cho biết áp suất 2. Công thức tính áp suất: là gì? GV: Yêu cầu HS so sánh khái niệm áp lực và a. Khái niệm: Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một áp suất. HS:_ Áp lực: là lực tác dụng vuông góc với mặt ñôn vò dieän tích bò eùp. bị ép. _ Áp suất: là nĩi đến lực tác dụng vuơng gĩc b. Công thức tính áp suất: lên 1 đơn vị diện tích bị ép. GV: Từ định nghĩa yêu cầu HS nêu công thức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> F tính áp suất: p = ? F Từ đó yêu cầu HS suy ra tính F = ?; S = ? p = S (N/ S ) Nêu tên và đơn vị tính của từng đại lượng *Trong đó: có trong công thức. F : Aùp lực (N) Đơn vị của lực F ? (Niutơn : N) 2 S : Dieän tích bò eùp ( m ) 2 m Đơn vị diện tích bị ép S?(mét vuông: ) 2 p : Aùp suaát (N/ m ) Vậy đơn vị của áp suất là bằng gì?( Niutơn 2 trên mét vuông ( N/ m ). Còn gọi là Paxcan. Kí hiệu là Pa. GV: Giới thiệu thêm về đơn vị áp suất: 1bar =105Pa, ngoài ra còn dùng thêm đơn vị atmôtphe (atm): 1 atm = 103.360Pa. GV: Nói áp suất của người tác dụng lên sàn nhà c. Ñôn vò cuûa aùp suaát: 2 là 20.000N/m2 , điều đó cho ta biết gì? (Một Niutơn trên mét vuông (N/ m ) còn gọi mét vuông của diện tích bị ép chịu 1 áp lực là là paxcan (Pa). 20.000N). 1 Pa = 1N/m2 HĐ5 (9 phút ) : Vận dụng: GV:Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4,C5.. III. Vaän duïng: F *C4: Dựa vào công thức p = S để làm. *Tích hợp GDBVMT: Em hãy thử nêu tác hại mà áp suất gây ra trong môi trường?. HS: Các vụ nổ làm nứt, đổ vỡ các công trình xây dựng và môi trường sinh thái, sức khoẻ con người như: thải khí độc, gây ra sạt, lở. *Tích hợp GDHN: GV: Từ những tác hại trên, theo em cần có. taêng, giaûm aùp suaát. Ví du.ï _ Nếu tăng áp suất Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép. VD: Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc; Xẻng có đầu nhỏ xúc đất dễ hơn đầu không nhọn, mũi khoan nhỏ sẽ khoan dễ dàng hơn. _ Nếu giảm áp suất Khi giữ nguyên áp lực mà tăng diện tích diện bị ép: Xẻng có đầu cong xúc đất ít hơn, khó khăn hơn đầu nhọn; móng nhà làm to để giảm áp suất. Bánh xích to của xe tăng đi qua được đầm lầy không bị lún..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> những biện pháp nào?. HS: Công nhân khai thác đá cần đảm bảo an *C5: toàn lao động( khẩu trang , mũ cách âm, cách Toùm taét li khu vực mất an toàn). P1 = 340.000N = F1 2 S1 = 1,5 m F2 = 20.000N 2 *C5: Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt và giải. S2 = 250 cm 2 HS: Giải bài toán, HS khác nhận xét. = 0,025 m 2 * Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được p1 = ? N/ m trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản p2 = ? N/ m2 rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của p1 = ? p2 maùy keùo nhoû. Coøn oâtoâ duøng baùnh(dieän tích bò ép nhỏ) nên áp suất gây ra trọng lượng của ôtô lớn hơn.. 4. Tổng kết : (3 phút) * Sơ đồ tư duy:. Giaûi Aùp suaát cuûa xe taêng lên mặt đường ngang: F1 340.000  S 1,5 1 p1 =. = 226.666,66(Pa) Aùp suaát cuûa oâtoâ leân mặt đường nằm ngang: F2 20.000  S 0, 025 2 p2 = 2 = 800.000(N/ m ). p1< p2 : aùp suaát cuûa xe taêng treân maët đường ngang nhỏ hơn aùp suaát cuûa oâtoâ treân mặt đường nằm ngang Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm. ĐS: 2 p1 = 226.666,66 N/ m 2 p2 =800.000 N/ m p1 < p2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 5. Hướng dẫn học tập: (2 phút) * Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài. - Hoàn chỉnh C1 đến C5. - Làm bài tập 7.1 đến 7.8 ; 7.14,7.15 /Trang 23,24,25 SBTVL8 . F Gợi ý: 7.5. a. Từ p = S => p = F.S. b. Áp dụng: P = 10m 7.6. Tính trọng lượng của cả bao gạo và ghế. F Vận dụng : p = S , lưu ý: 1 chân ghế là S => cả cái ghế là 4.S. - Đọc phần: “ Có thể em chưa biết” * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài : “Áp suất chất lỏng “ do giảm tải, chia bài 8 ra 2 tiết. Cụ thể chuẩn bị các nội dung: + Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. + Công thức tính áp suất chất lỏng. + Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng để giải bài tập. V. PHỤ LỤC :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×