Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS LONG BÌNH GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP : 8 BÀI 14 - Thường thức mỹ thuật. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂ CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 GVGD: TRỊNH BẢO YẾN Lớp: 8A1 ( 43/ 43).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 14 - TTMT. MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MỸ THUẬT VIỆT NAM GIAI 19541/ Họa sĩ Trần Văn CẩnĐOẠN với bức tranh sơn 1975 mài Tát nước đồng chiêm. 2/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. 3/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội. 4/ Củng cố ( Trò chơi). 5/ Dặn dò về nhà..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm. Họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 – 1994) - Cuộc đời và sự nghiệp của ông như thế nào? -- Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ Kể tên một số tác phẩm của ông? thuậtphẩm: ĐôngCon Dương 1936.Nữ - Tác đọckhóa bầm 1931 nghe –( lụa), -+ Ông Quêvừa quán của VănsưCẩn ở đâu? làmiền nghệhọa sĩ, sĩ vừa là nhà phạm, dân quân biển (Trần sơn dầu), Mùa nhàđông quản lý.tại Sinh Kiến An, Hải Tát Phòng. sắp đến ( sơn mài), nước đồng ( Tổng thư( kí Mỹ thuật, Hiệu trưởng chiêm sơnHội mài)… Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam). + Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm. Họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 – 1994) Sinh tại Kiến An, Hải Phòng. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1931 – 1936. + Ông vừa là nghệ sĩ, vừa là nhà sư phạm, nhà quản lý. ( Tổng thư kí Hội Mỹ thuật, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam). + Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. - Tác phẩm: Con đọc bầm nghe ( lụa), Nữ dân quân miền biển ( sơn dầu), Mùa đông sắp đến ( sơn mài), Tát nước đồng chiêm ( sơn mài)… -.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm. Tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm. Tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”. Em hãy phân tích tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm” ? - Chất liệu và năm sáng tác tác phẩm? - Bố cục của tác phẩm? + Hình ảnh, màu sắc như thế nào? - Nội dung của tác phẩm?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn với bức tranh sơn mài Tát nước đồng chiêm. Tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm”, sơn mài - 1958. - Bố cục mang tính ước lệ, hình ảnh với nhiều động tác khác nhau tạo nhịp điệu như đang múa trong ngày hội. Màu sắc mạnh mẽ, màu đen của nền tạo thành nhip điệu hài hòa. => Như một bài thơ ca ngợi cuộc sống lao động..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. Họa sĩ Nguyễn Sáng ( 1923 – 1988) - Cuộc đời và sự nghiệp của ông như thế nào? - Ông tốt nghiệp Trường Trung cấp Mỹ thuật Gia Định, sau đó học tiếp Trường Cao đẳng Mỹ - Kể tên một số tác phẩm của ông? thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945. -+ Ông ngườicủa vẽ mẫu tiền mới chính Tác Quêlàphẩm: quán Giặc họa đốtsĩ làng Nguyễn tôicho (Sáng sơn dầu), ở đâu? quyền cách mạng. Thanh Thành sơn dầu), Kết Sinhniên tại Mĩ Tho,đồng Tiền( Giang. + Năm thamBiên gia nhiều dịch ở nạp 1946, Đảngông ở Điện Phủ (chiến sơn mài)… chiến khu Việt Bắc: Chiến dịch Biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ. + Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. Họa sĩ Nguyễn Sáng ( 1923 – 1988) - Sinh tại Mĩ Tho, Tiền Giang. - Ông tốt nghiệp Trường Trung cấp Mỹ thuật Gia Định, sau đó học tiếp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945. + Ông là người vẽ mẫu tiền mới cho chính quyền cách mạng. + Năm 1946, ông tham gia nhiều chiến dịch ở chiến khu Việt Bắc: Chiến dịch Biên giới, chiến dịch Điện Biên Phủ. + Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật. - Tác phẩm: Giặc đốt làng tôi ( sơn dầu), Thanh niên Thành đồng ( sơn dầu), Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ ( sơn mài)….
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. Tác phẩm “ Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. Tác phẩm “ Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”. Em hãy phân tích tác phẩm “ Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” ? - Chất liệu và năm sáng tác tác phẩm? - Bố cục của tác phẩm? + Hình ảnh, màu sắc như thế nào? - Nội dung của tác phẩm?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Họa sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh sơn mài Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. Tác phẩm “ Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”, sơn mài - 1956. - Bố cục gồm ba nhóm người, hình khối đơn giản, chắc khỏe qua dáng người và nét mặt chiến sĩ, với gam màu nâu vàng. => Bức tranh diễn tả chất hào hùng và lý tưởng cao đẹp của những người đảng viên..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội. Họa sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988) - Cuộc đời và sự nghiệp của ông như thế nào? - Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Dương khóa 1941 – 1945. -Đông Kể tên một số tác phẩm của ông? + Năm ông viết báo và vẽ tranh minh họa - Quê1950, quán của họa sĩ Bùi Xuân Phái ở - Tác phẩm: là những tác phẩm về phố ở Hà Nội. đâu? cổ Hànăm Nội1956 ( Phố– Phái). + Từ 1957, ôngHà giảng Sinh tại Quốc Oai, Tây.dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam, sau đó tiếp tục sáng tác tranh. + Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội. Họa sĩ Bùi Xuân Phái ( 1920 – 1988). - Sinh tại Quốc Oai, Hà Tây.. - Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khóa 1941 – 1945. + Năm 1950, ông viết báo và vẽ tranh minh họa ở Hà Nội. + Từ năm 1956 – 1957, ông giảng dạy tại Trường Cao đẳng Mỹ thuật Việt Nam, sau đó tiếp tục sáng tác tranh. + Được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật. - Tác phẩm: là những tác phẩm về phố cổ Hà Nội ( Phố Phái)..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 3/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội. Những tác phẩm “ Phố cổ” – ( Phố Phái)..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội. Những tác phẩm “ Phố cổ” – ( Phố Phái). Em hãy phân tích tác phẩm “ Phố cổ” ? - Chất liệu của tác phẩm? - Bố cục của tác phẩm? + Hình ảnh, màu sắc như thế nào? - Nội dung của tác phẩm?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3/ Họa sĩ Bùi Xuân Phái và các bức tranh về phố cổ Hà Nội. Những tác phẩm “ Phố cổ” – ( Phố Phái), sơn dầu. - Bố cục chặt chẽ, hình ảnh cảnh phố là những đường nét xô lệch, mái tường rêu phong, những đầu hồi và mái ngói đen sạm màu. => Những hình ảnh đó gợi cho người xem thấy được vẻ đẹp của Hà Nội qua những thăng trầm lịch sử, cảm nhận sự thiếu vắng Hà Nội thật sâu sắc..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trò chơi: Ai nhanh hơn. LUẬT CHƠI Các em sẽ thảo luận theo cặp trong vòng 4 phút, xem các bức tranh, hình ảnh để đoán tên tranh và tên họa sĩ, sau đó sẽ nối tên tranh với tên họa sĩ cho đúng. Mỗi cặp ghi câu trả lời lên giấy A4. Bốn cặp nào đưa ra đáp án đúng nhất, nhanh nhất đem lên trình bày bảng trong thời gian 4 phút trên sẽ chiến thắng..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Trò chơi: Ai nhanh hơn.. 1. 2. 3. A. B. C. HẾT GIỜ.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Trò chơi: Ai nhanh hơn.. 1. Bùi Xuân Phái. A. Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. 2. 3. Nguyễn Sáng. Trần Văn Cẩn. B. C. Tát nước đồng chiêm. Phố cổ ( Phố Phái).
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 5/ Dặn dò về nhà - Về nhà học bài theo câu hỏi 1 trang 121. - Chuẩn bị bài 11: Trình bày bìa sách – Vẽ hình. ( Giấy A4, viết chì, gôm…).
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ !.
<span class='text_page_counter'>(27)</span>