Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA XQuynh lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.22 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 7 . Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 Môn: Đạo đức( T7) Bài: GIA ÑÌNH EM ( T1 ) SGK trang 13 Thời gian : 35 phút. A. Muïc tieâu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. -Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình -Kĩ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình . -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đốivới ông bà ,cha mẹ B. Phương tiện dạy học: Tranh C Tiến trình dạy học: a. Bài cũ:Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào? b. Bài mới 1. Hoạt động 1:Học sinh kể về gia đình mình - Thảo luận nhóm 4 - Gia đình em có mấy người? Tên bố mẹ, anh chị học lớp mấy? - Đại diện nhóm lên kể - Nhận xét: -Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình => Chuùng ta ai cuõng coù moät gia ñình. 2. Hoạt động 2: Xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày. + Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài. + Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên + Tranh 3: Moät gia ñình sum hoïp beân maâm côm. + Tranh 4: Moät baïn nhoû trong toå baùn baùo xa meï. * Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải soáng xa meï? Vì sao? Kĩ năng giao tiếp/ứng xử với những người trong gia đình => Các em thật hạnh phúc được sống cùng với gia đình nhưng phải biết thông cảm chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được cùng sống với gia ñình. 3. Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 3- Các nhóm chuẩn bị đóng vai – Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đốivới ông bà ,cha mẹ 4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Tích hợp BVMT gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường - Để ông bà, cha mẹ vui lòng em phải làm gì? - Về thực hiện tốt những điều em đã được học. D. Phaàn boå sung: TUẦN 8 . Thứ năm ngảy 20 tháng 10 năm 2016 . Môn: Đạo đức( Tiết 8) Bài: GIA ÑÌNH EM ( TIEÁT 2 ) SGK trang 14 Thời gian: 35phút. A. Muïc tieâu: - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông, bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình. -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với những người trong gia đình. -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ. B. Phương tiện dạy học : GV: Vở bài tập đạo đức – Bộ tranh về quyền có gia đình HS: Vở bài tập đạo đức C. T iến trình dạy học : 1. Hoạt động 1: Chơi “đổi nhà” - Giáo viên hướng dẫn cả lớp cách chơi - HS tham gia chơi. * Thaûo luaän: Em caûm thaáy theá naøo khi luoân coù moät maùi nhaø? Em seõ ra sau khi khoâng coù moät maùi nhaø? => Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. 2. Hoạt động 2: Tiểu phẩm “ Chuyện của bạn Long” * Caùc vai dieãn: Long, meï Long, caùc baïn Long..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Noäi dung caâu chuyeän SGV/ 25 * Thaûo luaän nhoùm ñoâi sau khi xem tieåu phaåm: - Em coù nhaän xeùt gì veà vieäc laøm cuûa baïn Long? - Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ? …. 3. Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ - Sống trong gia đình, em được cha mẹ quan tâm như thế nào? - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng? + Các em suy nghĩ và trình bày trước lớp => Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc, dạy bảo… Đối với những bạn thiệt thòi không được sống chung gia ñình caàn phaûi thoâng caûm, seû chia. Treû em phaûi quyù troïng gia ñình, vâng lời ông bà cha mẹ. 4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Em sẽ làm gì để cha mẹ vui lòng? Đối với những bạn thiệt thòi không được soáng chung gia ñình thì em phaûi laøm sao? - Chuẩn bị bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. D. Phaàn boå sung: TUẦN 7 . Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016. Môn: Tự nhiên và xã hội ( T7) Tên bài dạy: THỰC HAØNH: ĐÁNH RĂNG VAØ RỬA MẶT SGK trang 16 Thời gian:35phút A. Muïc tieâu: Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. -Kĩ năng tự phục vụ bản thân:Tự đánh răng ,rửa mặt -Kĩ năng ra quyết định :Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.. -Phát triễn kĩ năng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống. B Phương tiện dạy học : Baøn chaûi, coác, khaên C Tiến trình dạy học: a. Bài cũ: Hàm răng trẻ em có đầy đủ bao nhiêu chiếc? Gọi là răng gì? Khi răng sửa rụng mọc lên răng mới gọi là răng gì? b. Bài mới: Thực hành : đánh răng rửa mặt 1. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Mục tiêu: Biết đánh răng đúng cách - Gọi học sinh chỉ vào mô hình hàm răng và nói: mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai cuûa raêng. - Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào? ( Gọi HS trả lời và thực hiện chải raêng ). - Giáo viên làm động tác đánh răng cho học sinh xem - Cả lớp cùng thực hành. -Kĩ năng tự phục vụ bản thân:Tự đánh răng ,rửa mặt 2. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt * Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách - Em nào cho cả lớp biết: Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhaát? - Gọi học sinh thực hiện động tác rửa mặt - Nhận xét. - Giáo viên làm động tác rửa mặt cho học sinh xem - Cả lớp cùng thực haønh.ăng => Nhắc nhở học sinh thực hiện đánh răng, rửa mặt phải hợp vệ sinh. -Kĩ năng ra quyết định :Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.. _ Tích hợp SDNLTK và HQ : Gia1o dục HS biết đánh rang , rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước . 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Gọi học sinh thực hành : 1 em đánh răng, 1 em rửa mặt. - Về thực hiện tốt những điều em dẫ được học D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………. TUẦN 8 . Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016 . Môn: Tự nhiên – Xã hội ( tiết 8 ) Tên bài: Ăn uống hằng ngày SGK/18 & 19 Thời gian: 35/ A. Mục tiêu: - Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn, khoẻ mạnh. - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Phát triển kĩ năng tư duy phê phán B. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK phóng to, thẻ tạo nhóm, đồ vật trò chơi - HS: SGK, thẻ xanh- đỏ C. Các hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bước thực hành đánh răng. - Nêu các bước tiến hành rửa mặt. 2/ Hoạt động 2: Đàm thoại. - Khơỉ động cả lớp chơi trò chơi: Con thỏ. - Hãy kể tên những thức ăn, thức uống mà các em thường xuyên dùng hàng ngày - Học sinh quan sát hình vẽ SGK/18 chỉ và nói tên từng loại thức ăn có trong hình. - Các em thích ăn loại thức ăn nào trong số đó. - Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn. => Kết luận: Nên ăn nhiều loại thức ăn để có lợi cho sức khỏe .  Thư giãn 3/ Hoạt động 3: quan sát hình SGK/19 (?) Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? (?) Hình nào cho biết các bạn có sức khỏe tốt? (?) Hình nào cho biết các bạn học tập tốt. -> Gọi đại diện lên trình bày trước lớp. Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống đầy đủ chất hằng ngày để cơ thể khoẻ mạnh. (?) Hàng ngày các em ăn uống để làm gì? (?) Các em ăn khi nào? Uống khi nào? (?) Hàng ngày các em ăn mấy lần? * LHGD: Không ăn những thức ăn ngọt trước bữa ăn chính. BVMT: HS biết mối quan hệ giữa môi trường và sức khỏe. Biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình. * Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi. - HS khá giỏi: Biết tại sao không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm. 4/ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Thực hiện theo bài học. D. Bổ sung:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Moân: Thuû coâng ( T7 ) Teân baøi daïy: XEÙ, DAÙN HÌNH QUAÛ CAM ( T2 ) Thời gian : 35phút SGV trang 181 A. Muïc tieâu: - Biết cách xé, dán hình quả cam. - Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. B Phương tiện dạy học: Hình maãu C. . Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét xé, dán 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu: xé, dán hình quả cam ( tiết 1 ) b. Quan saùt hình quaû cam c. Hướng dẫn mẫu: - Xé hình quả cam từ hình vuông – vẽ 4 góc quả cam – xé. - Xé lá: Dùng màu xé hình chữ nhật tiếp tục xé chiếc lá. - Xé cuống lá: Dùng màu xanh xé một hình chữ nhật – xé đôi thành cuống lá 3. Hoạt động 3: Thực hành - HS làm cá nhân NGLL : Giới thiệu nghề bánh tráng ở địa phương + Nội dung: Giới thiệu nghề bánh tráng địa phương. - GV giới thiệu một lò bánh tráng nổi tiếng ở dịa phương, nêu nguyên vật liệu để làm bánh tráng, cách bảo quản… - Khuyến khích HS kể - HS thi nhau kể, nhận xét , giáo dục – tuyên dương. 4. Hoạt động 4: Cuûng coá –daën doø - Neâu laïi caùch xeù hình quaû cam. - Chuẩn bị hồ dán tiết sau thực hành – Vệ sinh lớp học. D. Phaàn boå sung:. Moân: Thuû coâng ( T8 ) Teân baøi daïy: XEÙ, DAÙN HÌNH CAÂY ÑÔN GIAÛN( T1 ) SGV trang 186 Thời gian: 35phút.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Muïc tieâu: - Biết cách xé, dán hình cây đơn gảin. - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. B. Phương tiện dạy học: Hình maãu C Tiến trình dạy học : 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét xé, dán hình quả cam 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu: xé, dán hình cây đơn giản ( tiết 1 ) b. Quan saùt hình caây ñôn giaûn c. Hướng dẫn mẫu: * Xeù hình taùn laù caây: - Xé tán lá cây hình tròn : Từ hình vuông vẽ và xé 4 góc theo đường cong - Xé tán lá cây dài: Từ hình chữ nhật vẽ và xé 4 góc không cần xé đều nhau. * Xé thân cây: Chọn màu nâu - Vẽ hình chữ nhật cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô – xé rời. *Tích hợp NGLL:Trò chơi rắn và thang * Lồng ghép GDNGLL: Hoạt động vui chơi - 15 phút a. chuẩn bị: GV kẻ trên giấy A 3 từng ô vuông tương ứng theo bảng các số từ 1 đến 100, những chiếc thang và cục xúc sắc. b.Tiến hành: - GV giới thiệu phổ biến cách chơi, chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện 2 bạn cùng chơi. Tù tì để tìm người đi trước. Khi đổ xúc sắc đi theo chiều từ nhỏ đến lớn. Nếu đi đến chân cầu thang thì được quyền đi thẳng đến đỉnh cầu thang và được di tiếp, còn đổ trúng các nút ngoài 6 sẽ thay phiên cho đối phương. Cứ như thế sẽ đi đến hết, ai về trước người dó thắng cuộc. - Khuyến khích HS chơi - Nhận xét , giáo dục – Tuyên dương. 3. Hoạt động 3: Củng cố –dặn dò - Nêu lại cách xé hình cây đơn giản - Chuẩn bị hồ dán tiết sau thực hành – Vệ sinh lớp học. D. Phaàn boå sung:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×