Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De tai Tho Giua vong gio thom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11</b>
<b>NĂM HỌC: 2016 – 2017</b>


<b> </b> <b>Đề tài: Thơ: “Giữa vịng gió thơm”</b>
<b> Dạy lớp: 5 tuổi A</b>


<b> Thời gian: 30-35 phút</b>


<b> Người dạy: Trần Thị Phương Bảo</b>
<b> Ngày dạy: 08/11/2016</b>


<b>I. Kết quả mong đợi</b>


- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả; thuộc và hiểu nội dung bài thơ;
- Rèn kỹ năng cho trẻ đọc bài thơ diễn cảm, đúng nhịp điệu;
- Biết u mến và kính trọng và có ý thức chăm sóc khi bà bị ốm.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Mơ hình nhà bà;


- Trang phục bà, giường, quạt,;
- Máy tính, tivi;


- Tranh minh họa bài thơ


- Mũ sao xanh, sao đỏ, sao vàng


- Một số hình ảnh trình chiếu powerpoit.
<b>III. Tiến hành</b>


<b>1. Tạo cảm xúc, giới thiệu bài học </b>



- Cho trẻ nghe hát ru bài “Bà em” tập trung đến bên cơ:


+ Cơ cháu mình vừa được nghe bài hát ru nói về ai? (nói về bà)


+ Trong bài hát bà là người như thế nào? (vất vả, hiền lành, lo cho con
cháu...)


+ Các con sẽ làm gì để thể hiện sự yêu quý bà? (rót nước, lấy tăm, yêu
thương bà...)


- Có một bạn nhỏ cũng rất yêu thương bà, khơng những rót nước, lấy trầu
cho bà mà bạn cịn biết chăm sóc khi bà ốm. Vì thế, chú Quang Huy đã sáng tác
bài thơ rất hay. Các con có biết bài thơ gì khơng? (Giữa vịng gió thơm)


Trong lớp mình, những bạn nào đã thuộc bài thơ rồi? (Nếu có trẻ đã thuộc
thì cho 01 trẻ đọc). Sau đó cơ đọc lần 1 cho trẻ nghe.


<b>2. Đọc thơ kết hợp hình ảnh minh họa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV đọc bài thơ và trình chiếu hình ảnh minh họa lên màn hình;
- Cơ đọc thơ kết hợp hình ảnh ở máy tính


* Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” về đội hình chữ C
<b>3. Giới thiệu về nội dung bài thơ </b>


<i>- Cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn”</i>


+ Luật chơi: Mỗi tổ sẽ dùng xắc xô để giành quyền trả lời các câu hỏi của
cô, đội nào nhanh được quyền trả lời và trả lời đúng sẽ được 1 bông hoa, trả lời


sai mất một lượt chơi


+ Các con vừa được nghe bài thơ gì? (trẻ trả lời)
+ Bài thơ này do ai sáng tác? (trẻ trả lời)


+ Nội dung của bài thơ nói lên điều gì? (Tình cảm của cháu đối với bà)
+ Bạn nhỏ đã nhắc chú gà nâu và chị vịt bầu như thế nào? (Hãy yên lặng
cho bà ngủ) bạn nào có thể cho cả lớp biết câu thơ nào thể hiện điều này?
+ Trẻ đọc từ câu thơ “Này chú gà nâu...Chớ gào ầm ĩ”. (GV cho 1 trẻ đọc,
sau đó cả lớp đọc);


- Giải thích từ khó: “ầm ĩ” là tiếng nói ồn ào, nói to


+ Vì sao bạn nhỏ lại nhắc chú gà nâu và vịt bầu im lặng? (vì bà đang ốm)
+ Câu thơ nào nói lên điều đó? (cho 1 trẻ đọc, sau đó cả lớp đọc)


Hãy yên lặng nào
Cho bà tớ ngủ


+ Bạn nhỏ đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với bà? (quạt cho
bà, ở bên cạnh bà)


+ Giáo viên đọc đoạn thơ: “Bàn tay nhỏ nhắn… Có cháu ngồi bên”
- Giải thích từ khó: + “nhỏ nhắn” là đang cịn nhỏ


+ “Phe phẩy” là quạt nhẹ nhàng


+ “đều đều” là quạt vừa phải, không nhẹ, không mạnh
+ Khi bà ốm cảnh vật xung quanh như thế nào? (im lặng, vắng vẻ)



+ Câu thơ nào tả cảnh vật buồn bã vắng vẻ khi bà bị ốm? (cho 1 trẻ đọc,
sau đó cả lớp đọc lại)


Căn nhà vắng vẻ
Khu vườn lặng im
“vắng vẻ” là không có ai, khơng có tiếng nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lẫn vào tay quạt
Cho bà nằm mát
Giữa vịng gió thơm


+ Nếu như bà của các con bị ốm thì con sẽ làm gì? (chăm sóc bà….)
- Cơ giáo dục trẻ biết u thương và chăm sóc bà


- Cơ cùng trẻ đặt tên cho bài thơ: Cho nhiều trẻ đặt tên và thống nhất lấy
tên chung cho bài thơ


<b>4. Trẻ đọc thơ </b>


- Luyện đọc thơ: Cô cùng trẻ vừa đi dạo chơi và đọc thơ qua những bức
tranh minh họa cơ đã treo xung quanh lớp sau đó vừa đọc vừa đi về đội hình chữ
U


Thời gian luyện đọc đã hết. Bây giờ chúng mình sẽ thi đọc thơ, xem tổ,
nhóm, cá nhân nào đọc thơ hay hơn.


Mời 3 tổ đọc thơ.


Sau mỗi lần đọc, mời trẻ 2 tổ còn lại nhận xét cách đọc thơ của tổ bạn, sau
đó GV nhận xét. Khi trẻ đọc, GV chú ý rèn kỹ năng đọc cho trẻ.



- Tiếp tục cho trẻ đọc lần lượt theo nhóm
- Trẻ đọc cá nhân


- Sau đó gọi những cháu cịn yếu lên đọc, để cô chỉnh sửa. Sau mỗi lượt
đọc GV nhận xét, sửa sai và tuyên dương trẻ;


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×