Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 9 Cac dan toc su phan bo dan cu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016. Địa lý. CÁC DÂN TỘC. BÀI 9:. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ 1. Các dân tộc: Hãy kể tên một số dân tộc ở nước ta mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Người Dao.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Người Tày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Người Gia-rai.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Người Chăm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Người Thái.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Người Vân Kiều.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Người H’Mông.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Người Mường. Người Gia-rai. Người Tà- ôi. Người Vân Kiều.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 9:. CÁC DÂN TỘC SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. 1.Các dân t c ộ. Nước ta có 54 dân tộc - Dân tộc Kinh (Việt) Có số dân đông nhất, sống tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng, ven biển. - Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở vùng núi và cao nguyên..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Mật độ dân số: Em hiểu thế nào là mật độ dân số? MĐDS = TỔNG SỐ DÂN: DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN. Số người sống/km2. Người. Km2.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VÍ DỤ Dân số của huyện X năm 2004 Tổng số dân: 45 000 người Diện tích đất tự nhiên: 100 km2 Tính mật độ dân số của huyện X 2004?. Tính mật độ dân số của huyện X 2004 là 45 000 : 100 = 450 (người/km2).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bảng số liệu về MĐDS của một số nước châu á. Tên nước. Mật độ dân số năm 2004 (Người/km2). Toàn thế giới. 47. Cam-pu-chia. 72. Lào. 24. Trung Quốc. 135. Việt Nam. 249. Hãy nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với MĐDS thế giới và một số nước ở châu Á.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bảng số liệu về MĐDS của một số nước châu á. Tên nước. Mật độ dân số năm 2004 (Người/km2). Toàn thế giới. 47. Cam-pu-chia. 72. Lào. 24. Trung Quốc. 135. Việt Nam. 249. => Qua bảng số liệu cho thấy mật độ dân số nước ta rất cao.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Phân hóa dân cư:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Những vùng nào có mật độ dân số đông? -Những vùng nào có mật độ dân số thưa thớt? - Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> •- Dân cư nước ta phân hóa không đồng đều.. •- Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng ven biển và thưa thớt ở vùng núi. •- Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hãy hoàn thiện sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các vùng, miền? Vùng núi Nhiều tài nguyên. Dân cư thưa thớt Thiếu lao động Di dân Thừa lao động Dân cư đông đúc. Đất chật Đồng bằng, ven biển.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Địa lí:. Các dân tộc-sự phân bố dân cư. Bài học: Việt Nam là nước có nhiều dân tộc. , trong đó người Kinh có số dân đông nhất . Nước ta có mật độ dân số cao , tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi . Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. 4. Câu hỏi trắc nghiệm 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? a) 54 dân tộc, dân tộc Chăm đông nhất.. 10. b) 54 dân tộc, dân tộc Kinh đông nhất.. c) 64 dân tộc, dân tộc Kinh đông nhất..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2: Mật độ dân số là: a) Số dân trung bình trên 1 m2. 10. b) Số dân trung bình trên 1 km2. c) Số dân trung bình trên 10 km2..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3:Dân cư nước ta phân bố: a) Rất đồng đều giữa các vùng. b) Đồng đều ở đồng bằng và ven biển; không đồng đều ở vùng núi. 10 c) Không đồng đều, tập trung đông đúc ở. đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Câu 4: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều gây ra hậu quả gì? a) Nơi quá nhiều nhà cửa, đường xá rộng rãi. 10 b) Nơi thì đất chật người đông, thừa nguồn lao động. Nơi thì ít dân, thiếu nguồn lao động. c) Nơi thì có nhiều nhà máy, xí nghiệp. Nơi thì chỉ có đồi núi hoang vu..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×