Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

KẾ TOÁN các KHOẢN đầu tư vào CÔNG TY LIÊN kết THEO VAS 07 và IAS 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.61 KB, 40 trang )

Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân
Thạch

MỤC LỤC
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỘI DUNG
I. Các khái niệm và quy định của kế toán về các khoản đầu tư
1.1 Một số định nghĩa

1

1.2 Các khoản đầu tư cơng cụ tài chính

1

1.3 Các khoản đầu tư vào công ty liên kết

2

1.4 Các khoản đầu tư vào công ty con

3

II. Các phương pháp kế toán
2.1 Phương pháp giá gốc

4

2.2 Phương pháp VCSH

4



III. Căn cứ để ghi sổ kế tốn, lập và trình bày BCTC riêng của nhà đầu tư
3.1 Các căn cứ ghi sổ

4

3.2 Phương pháp kế tốn

5

3.3 Trình bày trên BCTC riêng của nhà đầu tư

9

3.4 So sánh VAS 07 và IAS 08 về việc trình bày khoản đầu tư vào cơng ty
liên kết trên BCTC riêng của nhà đầu tư

9

IV. Căn cứ ghi sổ kế tốn, lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư
4.1 Các căn cứ ghi sổ

13

4.2 Nguyên tắc ghi sổ, lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư
trong công ty liên kết

14

4.2.1 Nguyên tắc 1: Phương pháp lập


14

4.2.2 Nguyên tắc 2: Các điều chỉnh

14

4.2.3 Nguyên tắc 3

17

4.2.4 Nguyên tắc 4

17

4.2.5 Nguyên tắc 5

17

4.2.6 Nguyên tắc 6: Sử dụng BCTC của công ty liên kết khi lập BCTC hợp
nhất
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21

18


Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân
Thạch

4.3 Phương pháp xác định và ghi nhận các khoản điều chỉnh khi lập và trình

bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư đối với các khoản đầu tư vào công ty liên kết
theo phương pháp VCSH

18

4.3.1 Xác định và ghi nhận phần lãi hoặc lỗ trong kỳ báo cáo của nhà đầu
tư trong công ty liên kết theo phương pháp VCSH

18

4.3.2 Xác định phần khoản cổ tức được chia

21

4.3.3 Xác định các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào
công ty liên kết
4.3.4 Những thay đổi VCSH của công ty liên kết

22
24

4.3.5 Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư do sử dụng BCTC của công ty liên kết
không được lập cùng ngày với BCTC của nhà đầu tư

25

4.3.6 Điều chỉnh giá trị khoản đầu tư do nhà đầu tư và cơng ty liên kết sử
dụng các chính sách kế toán khác nhau

27


4.3.7 Xác định và ghi nhận phần lãi hoặc lỗ của nhà đầu tư trong công ty
liên kết và các khoản điều chỉnh khác từ sau ngày đầu tư đến cuối kỳ kế toán
trước liền kề

28

4.3.8 Bán khoản đầu tư

30

4.4 Trình bày khoản đầu tư vào cơng ty liên kết trong BCTC hợp nhất

32

4.5 So sánh với IAS

32

C. KẾT LUẬN

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm Tốn Đêm, Khóa 21


Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân
Thạch

ĐẦU TƯ VÀO CƠNG TY LIÊN KẾT
A. LỜI MỞ ĐẦU


Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21


Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Hà Xuân Thạch

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến do sự đổi
mới sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, đồng thời mở rộng hội
nhập kinh tế quốc tế. Do đó, những nghiệp vụ và bản chất giao dịch kinh tế giữa các
doanh nghiệp cũng phức tạp hơn. Kế tốn khơng chỉ quan tâm đến các nghiệp vụ
mua hàng, bán hàng, tiền lương… mà cịn phải hạch tốn các khoản đầu tư tài chính
như đầu tư vào cơng ty con, cơng ty liên doanh, công ty liên kết… sao cho người sử
dụng báo cáo tài chính có thể thấy rõ được giá trị cũng như khả năng sinh lời từ
những khoản đầu tư này.
Trước sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường và tồn cầu hóa này thì
việc địi hỏi Chuẩn mực kế toán Việt Nam phải phát triển theo hướng quốc tế hoá
các chuẩn mực kế toán là hết sức cần thiết nhằm tạo ra “tiếng nói chung” và “sân
chơi đạt tiêu chuẩn” sẽ làm tăng hiệu quả thị trường thế giới và tăng khả năng hợp
tác tìm kiếm vốn góp phần cạnh tranh có hiệu quả.
Với những nguyên nhân trên, nhóm chúng tơi xin được trình bày đề tài “Kế
tốn các khoản đầu tư” nhằm trình bày những quy định và hướng dẫn các nguyên
tắc và phương pháp kế toán các khoản đầu tư. Đồng thời, bài tiểu luận của nhóm
cũng sẽ đi vào so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa Chuẩn mực kế
toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Quốc tế ở nội dung này.
Vì thời gian có hạn nên bài tiểu luận sẽ khơng tránh khỏi những sai sót nhất
định, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy. Chúng tơi xin chân thành
cảm ơn!
Nhóm 2 – Lớp Cao Học Kế Tốn Kiểm Tốn Đêm, Khóa 21

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm Toán Đêm, Khóa 21



Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
0


B. NỘI DUNG
I. Các khái niệm và quy định của kế toán về các khoản đầu tư
1.1 Một số định nghĩa
Ảnh hưởng đáng kể
Là quyền tham gia của nhà đầu tư vào việc đưa ra các quyết định về chính
sách tài chính và hoạt động của bên nhận đầu tư nhưng khơng kiểm sốt các
chính sách đó.
Kiểm sốt
Là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp
nhằm thu được lợi ích kinh tế từ hoạt động của doanh nghiệp đó.
Đồng kiểm sốt
Là quyền cùng chi phối của các bên góp vốn liên doanh về các chính sách
tài chính và hoạt động đối với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa thuận bằng
hợp đồng.
1.2 Các khoản đầu tư cơng cụ tài chính
Cơng cụ tài chính
Là hợp đồng làm tăng tài sản tài chính của đơn vị và nợ phải trả tài chính
hoặc cơng cụ vốn chủ sở hữu (VCSH) của đơn vị khác.
Tài sản tài chính
Gồm các loại tài sản sau:
- Tiền mặt;
- Cơng cụ VCSH của đơn vị khác;
- Quyền theo hợp đồng để:
+ Nhận tiền mặt hoặc tài sản tài chính từ các đơn vị khác, hoặc
+ Trao đổi các tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính với đơn vị

khác theo các điều kiện có thể có lợi cho đơn vị;
- Hợp đồng sẽ hoặc có thể được thanh tốn bằng các cơng cụ VCSH của
đơn vị.
Nợ phải trả tài chính
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
1


Là các nghĩa vụ sau:
- Mang tính bắt buộc để:
+ Thanh tốn tiền mặt hoặc tài sản tài chính cho đơn vị khác;
+ Trao đổi các tài sản tài chính hoặc nợ phải trả tài chính với đơn vị
khác theo các điều kiện khơng có lợi cho đơn vị; hoặc
- Hợp đồng sẽ hoặc có thể được thanh tốn bằng các công cụ VCSH của
đơn vị.
Công cụ VCSH
Là hợp đồng chứng tỏ được những lợi ích cịn lại về tài sản của đơn vị sau
khi trừ đi toàn bộ nghĩa vụ của đơn vị đó.
Cơng cụ tài chính phái sinh
Là một cơng cụ tài chính hoặc một hợp đồng thỏa mãn đồng thời ba đặc
điểm sau:
- Có giá trị thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất, giá công cụ tài chính, giá
hàng hóa, tỷ giá hối đối, chỉ số giá cả hoặc lãi suất, xếp hạng tín dụng hoặc chỉ
số tín dụng, hoặc các chỉ số khác với điều kiện trong trường hợp các chỉ số khác
này là các biến số phi tài chính thì biến số đó khơng liên quan đến các bên tham
gia hợp đồng (cịn được gọi là các biến số cơ sở);
- Không yêu cầu đầu tư thuần ban đầu hoặc yêu cầu đầu tư thuần ban đầu
thấp hơn so với các loại hợp đồng khác có các phản ứng tương tự đối với sự thay
đổi của các yếu tố thị trường; và
- Được thanh toán vào một ngày trong tương lai.

1.3 Các khoản đầu tư vào công ty liên kết
Công ty liên kết
Là cơng ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể nhưng không phải là công
ty con hoặc công ty liên doanh của nhà đầu tư.

Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
2


Nếu nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các cơng ty con ít nhất
20% quyền biểu quyết của bên nhận đầu tư thì được gọi là nhà đầu tư có ảnh
hưởng đáng kể, trừ khi có quy định hoặc thoả thuận khác. Ngược lại nếu nhà đầu
tư nắm giữ trực tiếp hay gián tiếp thông qua các cơng ty con ít hơn 20% quyền
biểu quyết của bên nhận đầu tư, thì khơng được gọi là nhà đầu tư có ảnh hưởng
đáng kể, trừ khi có quy định hoặc thoả thuận khác.
Nhà đầu tư có ảnh hưởng đáng kể thường được thể hiện ở một hoặc các biểu
hiện sau:
- Có đại diện trong Hội đồng quản trị hoặc cấp quản lý tương đương của
công ty liên kết;
- Có quyền tham gia vào q trình hoạch định chính sách;
- Có các giao dịch quan trọng giữa nhà đầu tư và bên nhận đầu tư;
- Có sự trao đổi về cán bộ quản lý;
- Có sự cung cấp thông tin kỹ thuật quan trọng.
1.4 Các khoản đầu tư vào công ty con
Công ty con
Là một doanh nghiệp chịu sự kiểm sốt của một doanh nghiệp khác (gọi là
cơng ty mẹ).
Công ty mẹ

Là một công ty sở hữu một phần chính hoặc tồn bộ số cổ phần của một
cơng ty khác để có thể kiểm sốt việc điều hành và các hoạt động của công ty này
(công ty con) bằng việc gây ảnh hưởng hoặc bầu ra Hội đồng quản trị
Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp 2005 của Việt Nam một công ty được
coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Sở hữu trên 50% vốn điều lệ hoặc tổng số cổ phần phổ thông đã phát hành
của cơng ty đó;
- Có quyền trực tiếp hoặc gián tiếp bổ nhiệm đa số hoặc tất cả thành viên
Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc của công ty đó;
- Có quyền quyết định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ của cơng ty đó.
II. Các phương pháp kế tốn
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
3


2.1 Phương pháp giá gốc
Là phương pháp kế toán mà khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo giá
gốc, sau đó khơng được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà
đầu tư trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư.
Đặc điểm:
- Khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo giá gốc.
- Giá trị ghi sổ của khoản đầu tư được điều chỉnh theo lãi lỗ tương ứng với
phần sở hữu của nhà đầu tư.
- Khoản được phân chia từ bên nhận đầu tư phải được hạch toán giảm giá trị
khoản đầu tư.
- Khi lợi ích của nhà đầu tư thay đổi do sự thay đổi VCSH của bên nhận đầu
tư (đánh giá giảm tài sản, chênh lệch tỷ giá và các khoản chênh lệch phát sinh khi
hợp nhất).
2.2 Phương pháp VCSH
Là phương pháp kế toán mà khoản đầu tư được ghi nhận ban đầu theo giá

gốc, sau đó được điều chỉnh theo những thay đổi của phần sở hữu của nhà đầu tư
trong tài sản thuần của bên nhận đầu tư.
Đặc điểm:
- Ghi nhận khoản đầu tư ban đầu theo giá gốc.
- Hạch toán vào thu nhập lợi nhuận thuần được chia từ bên nhận đầu tư.
- Các khoản được nhận khác từ bên nhận đầu tư phải ghi nhận giảm giá gốc
giá trị đầu tư và được coi như là các khoản thu hồi giá trị đầu tư.
III. Căn cứ để ghi sổ kế tốn, lập và trình bày báo cáo tài chính (BCTC)
riêng của nhà đầu tư
3.1 Các căn cứ ghi sổ
Căn cứ để ghi sổ kế toán giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết như sau:
- Đối với khoản đầu tư vào công ty cổ phần niêm yết trên thị trường chứng
khoán, việc ghi sổ của nhà đầu tư được căn cứ vào số tiền thực trả khi mua cổ
phiếu bao gồm cả các chi phí liên quan trực tiếp đến việc mua cổ phiếu và thơng

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
4


báo chính thức của Trung tâm giao dịch chứng khốn về việc cổ phiếu của công
ty niêm yết đã thuộc phần sở hữu của nhà đầu tư;
- Đối với khoản đầu tư vào các công ty cổ phần chưa niêm yết trên thị
trường chứng khoán, việc ghi sổ được căn cứ vào giấy xác nhận sở hữu cổ phiếu
và giấy thu tiền bán cổ phiếu của công ty được đầu tư hoặc chứng từ mua khoản
đầu tư đó;
- Đối với khoản đầu tư vào các loại hình doanh nghiệp khác việc ghi sổ
được căn cứ vào biên bản góp vốn, chia lãi (hoặc lỗ) do các bên thoả thuận hoặc
các chứng từ mua, bán khoản đầu tư đó;
- Nhà đầu tư chỉ được ghi nhận khoản cổ tức, lợi nhuận được chia từ công
ty liên kết khi nhận được thông báo chính thức của cơng ty liên kết về số cổ tức

được hưởng hoặc số lợi nhuận được chia trong kỳ theo ngun tắc dồn tích.
3.2 Phương pháp kế tốn
Kế tốn khoản đầu tư vào cơng ty liên kết khi lập và trình bày BCTC riêng
của nhà đầu tư được thực hiện theo phương pháp giá gốc. Khi kế toán khoản đầu
tư vào công ty liên kết theo phương pháp giá gốc, giá trị khoản đầu tư không
được thay đổi trong suốt quá trình đầu tư, trừ trường hợp nhà đầu tư mua thêm
hoặc thanh lý toàn bộ hoặc một phần khoản đầu tư đó hoặc nhận được các khoản
lợi ích ngoài lợi nhuận được chia.
Giá gốc khoản đầu tư được xác định như sau:
- Giá gốc của khoản đầu tư vào công ty liên kết bao gồm Phần vốn góp
hoặc giá thực tế mua khoản đầu tư cộng (+) Các chi phí mua (nếu có), như chi
phí mơi giới, giao dịch . . .
- Trường hợp góp vốn vào cơng ty liên kết bằng TSCĐ, vật tư, hàng hố thì
giá gốc khoản đầu tư được ghi nhận theo giá trị được các bên góp vốn thống nhất
đánh giá. Khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của TSCĐ, vật tư, hàng hoá và giá
trị đánh giá lại được ghi nhận và xử lý như sau:
+ Khoản chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của vật
tư, hàng hoá được hạch toán vào thu nhập khác;

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
5


+ Khoản chênh lệch giữa giá đánh giá lại nhỏ hơn giá trị ghi sổ của vật
tư, hàng hoá được hạch tốn vào chi phí khác;
+ Khoản chênh lệch lớn hơn giữa giá đánh giá lại và giá trị còn lại của
TSCĐ được hạch tốn tồn bộ vào thu nhập khác; Khoản chênh lệch nhỏ hơn
giữa giá đánh giá lại và giá trị cịn lại của TSCĐ được hạch tốn tồn bộ vào chi
phí khác.
Các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ với giá trị hợp lý của TSCĐ và

LTTM xác định được tại thời điểm mua khoản đầu tư cần phải được phân bổ dần
và điều chỉnh khi xác định và ghi nhận phần lãi hoặc lỗ của nhà đầu tư trong
công ty liên kết khi lập BCTC hợp nhất hàng năm. Thời gian khấu hao TSCĐ
hoặc phân bổ LTTM cần phải căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của từng
TSCĐ và quy định hiện hành về phân bổ LTTM.
Ví dụ 1: Ghi nhận khoản đầu tư
Trường hợp 1: Nhà đầu tư mua một lần đạt tỷ lệ ảnh hưởng đáng kể
Ngày 1/1/200N, Công ty A mua 40% cổ phần của Công ty B (Công ty A có
ảnh hưởng đáng kể với Cơng ty B) với giá 160 bằng tiền mặt.
Tại ngày mua, Công ty B có Bảng CĐKT như sau:
Tiền
Các khoản phải thu
Hàng tồn kho
TSCĐ (Giá trị còn lại)
Tổng Tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Tổng Nguồn vốn

Giá trị ghi sổ Giá trị hợp lý
30.0
30.0
60.0
60.0
100.0
100.0
210.0
290.0
400.0
480.0

110.0
110.0
290.0
370.0
400.0
480.0

Tại ngày mua, Cty A xác định:
- Giá gốc mua khoản đầu tư là: 160
- Giá trị ghi sổ của 40% tài sản thuần có thể xác định được là:
40% x (400-110) = 116
- Chênh lệch (CL): 44

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm toán Đêm, Khóa 21
6


Khoản chênh lệch 44 được phân bổ cho các khoản mục có sự chênh lệch
giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ:
Khoản mục có CL
TSCĐ

Giá trị ghi sổ Giá trị hợp lý Chênh lệch
210.0
290.0
80.0

40% của CL
32.0


Khoản chênh lệch giữa: 44 - 32= 12 là LTTM của nhà đầu tư phát sinh khi
mua khoản đầu tư vào công ty liên kết.
Ghi nhận khoản đầu tư trên BCTC riêng của A theo giá gốc:
1a/ Nợ - Đầu tư vào Cty Liên kết

160.0

Có - Tiền

160.0

Trường hợp2: Nhà đầu tư mua nhiều lần mới đạt tỷ lệ ảnh hưởng đáng
kể
A mua 10% cổ phần trong B với giá 34 tại ngày 1/1/200N-1, và mua tiếp
30% cổ phần trong B với giá 140 tại ngày 1/1/200N.
Giá trị sổ sách của TS thuần của B tại ngày mua như sau:

Tiền
Các khoản phải
thu
Hàng tồn kho
TSCĐ (Giá trị
còn lại)
Tổng Tài sản
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
LNCPP
Tổng Nguồn vốn

Giá mua

% giá trị SS
Tổng CL

1/1/200N-1
Gtrị SS
30.0
60.0
100.0
210.0
400.0
110.0
200.0
90.0
400.0

Gtrị HL
30.0 Tiền
Các khoản phải
60.0 thu
100.0 Hàng tồn kho
TSCĐ (Giá trị
230.0 còn lại)
420.0 Tổng Tài sản
110.0 Nợ phải trả
220.0 Vốn chủ sở hữu
90.0 LNCPP
420.0 Tổng Nguồn vốn

1/1/200N
Gtrị SS

50.0

Gtrị HL
50.0

60.0
100.0

60.0
100.0

240.0
450.0
110.0
230.0
110.0
450.0

320.0
530.0
110.0
310.0
110.0
530.0

1/1/200N-1 mua 10% 1/1/200N mua 30%
34
140
29
102

5
38

Phân bổ Tổng CL

Tổng CL

TSCĐ

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
7

LTTM


Tổng CL giữa giá phí và Gtrị SS của TS thuần tại
ngày 1/1/200x-1
Tổng CL giữa giá phí và Gtrị SS của TS thuần tại
ngày 1/1/200x
Tổng cộng

5

3

2

38

24

27

14
16

Ghi nhận khoản đầu tư tại ngày 1/1/200N-1:
1b/ Nợ - Đầu tư tài chính khác

34.0

Có - Tiền

34.0

Khoản đầu tư này sẽ được trình bày theo giá gốc trên BCTC riêng và BCTC
hợp nhất của nhà đầu tư tại ngày 31/12/200N-1.
Ghi nhận khoản đầu tư tại ngày 1/1/200N:
1c/ Nợ - Đầu tư vào LK

140.0

Có - Tiền

140.0

Khoản đầu tư vào cơng ty liên kết sẽ được trình bày theo phương pháp giá
gốc trên BCTC riêng của A là 34 + 140 = 174.
Tại ngày hợp nhất năm 200N, chuyển đổi giá trị của 10% ban đầu sang
phương pháp VCSH.
Phần lợi nhuận được hưởng của 10% trong năm 200N-1 là:

(110-90) * 10% = 2.0
1d/ Nợ - Đầu tư tài chính khác

2.0

Có - Lợi nhuận CPP

2.0

Vậy khoản đầu tư vào cơng ty liên kết sẽ được trình bày theo phương pháp
VCSH trên báo cáo hợp nhất là 174 + 2 = 176 (chưa xét đến các điều chỉnh
khác).
3.3 Trình bày trên BCTC riêng của nhà đầu tư
- Danh sách và mô tả các công ty liên kết lớn kèm theo các thông tin về
phần sở hữu và tỷ lệ quyền biểu quyết, nếu tỷ lệ này khác với phần sở hữu.
- Các phương pháp được sử dụng để kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty
liên kết.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
8


3.4 So sánh VAS 07 và IAS 08 về việc trình bày khoản đầu tư vào cơng
ty liên kết trên BCTC riêng của nhà đầu tư
VAS 07- Kế toán các khoản
đầu tư và công ty liên kết
Phạm vi
Không quy định trường hợp
ngoài phạm vi.


Ảnh hưởng đáng kể
Quyền biểu quyết từ 20% đến
dưới 50%.
Không quy định.

Phương pháp VCSH
Không quy định.
- Khi mua, bất cứ sự chênh
lệch nào dù là dương hay âm,
giữa giá trị của khoản đầu tư
với phần sở hữu của nhà đầu tư
theo giá trị hợp lý của tài sản
thuần có thể xác định được của
cơng ty liên kết được hạch tóan
theo VAS 11- Hợp nhất kinh
doanh. Sự điều chỉnh hợp lý
được thực hiện để hạch toán:

IAS 28 - Kế tốn các khoản đầu tư và cơng
ty liên kết
Phạm vi
Khơng được áp dụng cho kế tốn các khoản
đầu tư vào các công ty liên kết được nắm giữ
bởi:
- Các công ty liên kết hoặc;
- Các quỹ đầu tư chung, quỹ tín thác và các tổ
chức tương tự bao gồm các quỹ bảo hiểm liên
quan đến đầu tư.
mà khi nhận lần đầu được xác định rõ tại giá
trị hợp lý thông qua lãi hoặc lỗ hoặc được

phân loại là tài sản để bán và được hạch toán
theo IAS 39- Các cơng cụ tài chính.
Ảnh hưởng đáng kể
Quyền biểu quyết 20% hoặc hởn 20%, không
xác định số tối đa.
Quyền biểu quyết tiềm tàng:
Một doanh nghiệp cần phải xem xét sự tồn tại
và có hiệu lực của quyền biểu quyết tiềm tàng
có thể sử dụng trong hiện tại hoặc có thể
chuyển đổi khi đánh giá là quyền đó có khả
năng tham gia vào các quyết định chính sách
tài chính và hoạt động của công ty liên kết
trong tương lai hay không?
Phương pháp VCSH
- Chuẩn mực này chỉ ra rằng các khoản đầu tư
vào cơng ty liên kết mà qua đó nhà đầu tư có
ảnh hưởng quan trọng cần phải được hạch tốn
theo phương pháp VCSH dù nhà đầu tư có đầu
tư vào các công ty con và chuẩn bị các BCTC
hay không. Tuy nhiên, nhà đầu tư không áp
dụng phương pháp vốn chủ hữu khi trình bày
các BCTC riêng biệt theo quy định của IAS
27.
- Khi quyền biểu quyết tiềm tàng còn tồn tại,
cổ phần của nhà đầu tư trong lãi hoặc lỗ của

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
9



+ Khấu hao TSCĐ (căn cứ
vào giá trị hợp lý).
+ Phân bổ dần các khoản
chênh lệch giữa giá gốc của
khoản đầu tư và phần sở hữu
của nhà đầu tư theo giá trị hợp
lý của tài sản thuần có thể xác
định được …

công ty nhận đầu tư và trong những thay đổi
về nguồn VCSH của công ty nhận đầu tư được
xác định trên cơ sở lợi ích chủ sở hữu hiện tại
và khơng phản ánh khả năng sử dụng hoặc có
thể chuyển đổi quyền biểu quyết tiềm tàng.
- Khi mua, bất cứ sự chênh lệch nào dù là
dương hay âm, giữa giá trị của khoản đầu tư
với phần sở hữu của nhà đầu tư theo giá trị
hợp lý của tài sản thuần có thể xác định được
của cơng ty liên kết được hạch toán theo IAS
03- Hợp nhất kinh doanh. Sự điều chỉnh hợp
lý được thực hiện để hạch toán.
… Các khoản lỗ do giảm giá tài sản được công
ty liên kết ghi nhận, ví dụ cho lợi thế kinh
doanh hoặc bất động sản, cây trồng và trang
thiết bị …
Trường hợp ngừng áp dụng phương pháp
VCSH
Chuẩn mực này không cho phép nhà đầu tư
tiếp tục có ảnh hưởng quan trọng đến công ty
liên doanh không áp dụng phương pháp

VCSH:
Khi công ty liên doanh hoạt động dưới những
hạn chế khắt khe trong dài hạn làm suy yếu
nghiêm trọng khả năng chuyển tiền của nó
cho nhà đầu tư. Ảnh hưởng quan trọng có thể
bị mất trước khi phương pháp VCSH dừng
khả năng áp dụng…

Trường hợp ngừng áp dụng
phương pháp VCSH
- Khơng cịn ảnh hưởng đáng
kể trong cơng ty liên kết nhưng
vẫn cịn nắm giữ một phần
hoặc toàn bộ khoản đầu tư;
- Việc sử dụng phương pháp
trên khơng cịn phù hợp vì
cơng ty liên kết hoạt động theo
các quy định hạn chế khắt khe
dài hạn gây ra những cản trở
đáng kể trong việc chuyển giao
vốn cho nhà đầu tư.
Không quy định.
Doanh nghiệp đầu tư sẽ không áp dụng
phương pháp VCSH kể từ thời điểm doanh
nghiệp khơng cịn ảnh hưởng đáng kể đến
cơng ty liên kết và khoản đầu tư này sẽ được
hạch toán theo IAS 39 từ ngày đó, với điều
kiện cơng ty liên kết không trở thành một công
ty con hoặc công ty liên doanh như được xác
định ở IAS 31.

Giá trị còn lại của khoản đầu tư Khi khoản đầu tư ngừng được đầu tư vào công
từ lúc ngừng áp dụng phương ty liên kết, từ ngày này giá trị còn lại của
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
10


pháp VCSH được coi là giá khoản đầu tư sẽ được ghi nhận như giá trị
gốc.
đánh giá ban đầu của tài sản tài chính theo quy
định của IAS 39.
Khơng quy định thời gian.
Năm tài chính khơng giống nhau
Khi BCTC của một công ty liên kết được sử
dụng để áp dụng phương pháp VCSH được lập
vào ngày báo cáo khác với ngày báo cáo của
nhà đầu tư, sự chênh lệch không vượt quá 3
tháng.
Nếu không thực hiện điều Thống nhất các chính sách kế tốn
chỉnh thì phải giải trình trong IAS 28 yêu cầu nhà đầu tư đưa ra sự điều
bản thuyết minh BCTC.
chỉnh thích hợp trên BCTC của cơng ty liên
kết để làm chúng phù hợp với chính sách kế
tốn về lập báo cáo của nhà đầu tư như là các
giao dịch và các sự kiện khác trong những
trường hợp tương đương.
- Theo phương pháp VCSH, Ghi nhận lỗ
nếu phần sở hữu của nhà đầu tư Nếu phân chia lãi lỗ của công ty liên kết cho
trong khoản lỗ của công ty liên doanh nghiệp đầu tư vượt quá lợi ích của
kết lớn hơn hoặc bằng giá trị doanh nghiệp đầu tư trong công ty liên doanh,
ghi sổ của khoản đầu tư, nhà liên kết doanh nghiệp đầu tư có thể ngừng ghi

đầu tư không phải tiếp tục phản nhận phần phân chia các khoản lỗ.
ánh các khoản lỗ phát sinh sau
đó trên BCTC hợp nhất trừ khi
nhà đầu tư có nghĩa vụ thực
hiện thanh tốn thay cho cơng
ty liên kết các khoản nợ mà nhà
đầu tư đã đảm bảo hoặc cam
kết trả.
- Trong trường hợp này, giá trị
khoản đầu tư được trình bày
trên BCTC là bằng khơng (0).
Nếu sau đó cơng ty liên kết
hoạt động có lãi, nhà đầu tư chỉ
được ghi nhận phần sở hữu của
mình trong khoản lãi đó sau khi
đã bù đắp được phần lỗ thuần
chưa được hạch tốn trước đây.
Khơng ghi nhận.
Lỗ do giảm giá tài sản
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
11


BCTC riêng của nhà đầu tư
Trong BCTC của riêng nhà đầu
tư, khoản đầu tư vào công ty
liên kết được kế tốn theo
ngun tắc giá gốc.
Trình bày BCTC
- Danh sách và mô tả các công

ty liên kết lớn kèm theo các
thông tin về phần sở hữu và tỷ
lệ quyền biểu quyết, nếu tỷ lệ
này khác với phần sở hữu.
- Các phương pháp được sử
dụng để kế toán các khoản đầu
tư vào công ty liên kết.

IAS 39 được áp dụng để xác định khi có các
khoản lỗ do giảm giá phần được ghi nhận liên
quan đến giá trị đầu tư thuần của nhà đầu tư
vào công ty liên kết.
BCTC riêng của nhà đầu tư
Khoản đầu tư vào công ty liên kết được hạch
toán trong BCTC riêng biệt của chủ đầu tư
hoặc theo giá gốc hoặc theo quy định của
chuẩn mực IAS 39.
Trình bày BCTC
- Giá trị hợp lý của các khoản đầu tư trong
công ty liên kết mà giá được niêm yết cơng
khai.
- Thơng tin tài chính tóm tắt của cơng ty liên
kết.
- Lý do tại sao một công ty đáng lẽ khơng có
ảnh hưởng đáng kể nhưng cơng ty này vẫn
được coi là ảnh hưởng đáng kể với công ty
liên kết.
- Lý do tại sao một cơng ty đáng lẽ có ảnh
hưởng đáng kể nhưng công ty này vẫn được
coi là không ảnh hưởng đáng kể với công ty

liên kết.
- Thông tin tài chính tóm tắt của cơng ty liên
kết, hoặc trình bày riêng biệt hoặc trình bày
gộp mà khơng được áp dụng phương pháp
VCSH bao gồm giá trị tổng tài sản, tổng các
khoản nợ, doanh thu và lãi lỗ…

IV. Căn cứ ghi sổ kế tốn, lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư
4.1 Các căn cứ ghi sổ
BCTC của công ty liên kết và các tài liệu có liên quan khi mua khoản đầu tư
đối với khoản đầu tư trực tiếp vào công ty liên kết.
Đối với khoản đầu tư gián tiếp vào công ty liên kết thơng qua các cơng ty
con thì căn cứ vào BCTC của công ty con, BCTC của công ty liên kết và các tài
liệu liên quan khi công ty con mua khoản đầu tư vào cơng ty liên kết.

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
12


Cuối mỗi năm tài chính, căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(KQHĐKD) của công ty liên kết để xác định và ghi nhận phần lãi (hoặc lỗ) của
nhà đầu tư trong công ty liên kết trên BCTC hợp nhất. Đồng thời căn cứ vào
Bảng cân đối kế tốn (CĐKT) của cơng ty liên kết để xác định và điều chỉnh tăng
hoặc giảm giá trị ghi sổ của khoản đầu tư tương ứng với phần sở hữu của mình
trong sự thay đổi VCSH của cơng ty liên kết nhưng không được phản ánh trong
báo cáo KQHĐKD của công ty liên kết.
Tại thời điểm mua khoản đầu tư, nếu có chênh lệch giữa giá mua và giá trị
ghi sổ của tài sản thuần có thể xác định được tương ứng với phần sở hữu của
khoản đầu tư được mua, kế toán phải xác định khoản chênh lệch này thành các
phần:

- Chênh lệch giữa giá trị hợp lý và giá trị ghi sổ của tài sản thuần có thể xác
định được của công ty liên kết phải được xác định cho từng nhân tố, như: Chênh
lệch giữa giá trị ghi sổ và giá trị hợp lý của TSCĐ, của hàng tồn kho, ...
- Phần chênh lệch còn lại (giá mua - giá trị hợp lý của tài sản thuần có thể
xác định được, nếu có) được gọi là lợi thế thương mại (LTTM) (hoặc bất lợi
thương mại).
Các khoản chênh lệch giữa giá mua khoản đầu tư và giá trị ghi sổ của tài
sản thuần có thể xác định được của cơng ty liên kết chỉ mở sổ kế tốn chi tiết để
theo dõi và tính tốn số chênh lệch (nếu có) được phân bổ hàng năm phục vụ cho
việc lập BCTC hợp nhất, không phải vụ cho việc lập BCTC riêng.
4.2 Nguyên tắc ghi sổ, lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư
trong công ty liên kết
4.2.1 Nguyên tắc 1: Phương pháp lập
Trong BCTC hợp nhất khoản đầu tư vào công ty liên kết phải được kế toán
theo phương pháp VCSH.
Ngoại trừ các trường hợp sau:
- Khoản đầu tư này dự kiến sẽ được thanh lý trong tương lai gần (dưới 12
tháng);

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Toán – Kiểm toán Đêm, Khóa 21
13


- Công ty liên kết hoạt động theo các quy định hạn chế khắt khe dài hạn làm
cản trở đáng kể việc chuyển giao vốn cho nhà đầu tư.
 Các trường hợp này, các khoản đầu tư được phản ánh theo giá gốc trong
BCTC hợp nhất của nhà đầu tư.
- Nhà đầu tư phải ngừng sử dụng phương pháp VCSH khi khơng cịn ảnh
hưởng đáng kể trong cơng ty liên kết nhưng vẫn cịn nắm giữ một phần hoặc tồn
bộ khoản đầu tư;

- Việc sử dụng phương pháp VCSH không cịn phù hợp vì cơng ty liên kết
hoạt động theo các quy định hạn chế khắt khe dài hạn gây ra những cản trở đáng
kể trong việc chuyển giao vốn cho nhà đầu tư.
 Các trường hợp này, giá trị ghi sổ của khoản đầu tư từ thời điểm trên
được coi là giá gốc.
4.2.2 Nguyên tắc 2: Các điều chỉnh
Cuối kỳ kế tốn, khi lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư, giá trị
khoản mục "Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh" trong Bảng CĐKT hợp nhất
phải được điều chỉnh như sau:
a) Điều chỉnh phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết từ sau ngày đầu tư và
các khoản điều chỉnh khác đã ghi nhận trên Bảng CĐKT hợp nhất từ các kỳ kế
toán trước:
- Trước khi điều chỉnh phần lãi hoặc lỗ trong kỳ của nhà đầu tư trong công
ty liên kết và các khoản điều chỉnh khác, nhà đầu tư phải điều chỉnh phần lãi
hoặc lỗ thuộc phần sở hữu của mình trong công ty liên kết từ sau ngày đầu tư và
các khoản điều chỉnh khác đã ghi nhận và phản ánh trong Bảng CĐKT hợp nhất
kỳ kế toán trước liền kề để ghi nhận và phản ánh vào khoản mục “Đầu tư vào
công ty liên kết, liên doanh”, khoản mục “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối” và
các khoản mục khác có liên quan trong Bảng CĐKT hợp nhất kỳ báo cáo.
- Căn cứ để xác định phần lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết từ sau ngày đầu
tư đến cuối kỳ kế toán trước và các khoản điều chỉnh khác là Bảng CĐKT riêng
của nhà đầu tư và Bảng CĐKT hợp nhất kỳ kế toán trước liền kề, các sổ kế toán
chi tiết phục vụ việc hợp nhất BCTC.
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
14


b) Điều chỉnh phần lãi hoặc lỗ trong kỳ báo cáo của nhà đầu tư trong công
ty liên kết:
- Nhà đầu tư phải xác định và điều chỉnh tăng hoặc giảm giá trị khoản đầu

tư vào công ty liên kết tương ứng với phần sở hữu của nhà đầu tư trong lãi hoặc
lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) của công ty liên kết tại thời điểm
cuối mỗi kỳ kế tốn khi lập và trình bày BCTC hợp nhất.
- Trường hợp công ty liên kết là công ty cổ phần có cổ phiếu ưu đãi cổ tức
được nắm giữ bởi các cổ đơng bên ngồi thì nhà đầu tư phải loại trừ phần cổ tức
ưu đãi trước khi xác định phần sở hữu của mình trong lãi hoặc lỗ từ cơng ty liên
kết, kể cả khi chưa có thơng báo chính thức về việc trả cổ tức trong kỳ.
- Trường hợp khoản lỗ trong công ty liên kết mà nhà đầu tư phải gánh chịu
lớn hơn giá trị ghi sổ của khoản đầu tư trên BCTC hợp nhất thì nhà đầu tư chỉ ghi
giảm giá trị khoản đầu tư vào công ty liên kết trong BCTC hợp nhất cho đến khi
nó bằng khơng (= 0).
- Trường hợp nhà đầu tư có nghĩa vụ thanh tốn thay cho cơng ty liên kết
các khoản nợ mà nhà đầu tư đã đảm bảo hoặc cam kết trả thì phần chênh lệch lớn
hơn của khoản lỗ trong công ty liên kết và giá trị ghi sổ của khoản đầu tư được
ghi nhận là một khoản chi phí phải trả.
- Nếu sau đó cơng ty liên kết hoạt động có lãi, nhà đầu tư chỉ được ghi nhận
phần sở hữu của mình trong khoản lãi đó sau khi đã bù đắp được phần lỗ thuần
chưa được hạch toán trước đây.
- Phương pháp VCSH được áp dụng trong kế tốn các khoản đầu tư vào
cơng ty liên kết khi lập và trình bày BCTC hợp nhất của nhà đầu tư.
c) Điều chỉnh các khoản chênh lệch phát sinh khi mua khoản đầu tư vào
công ty liên kết:
Chênh lệch nếu có giữa giá mua khoản đầu tư và phần sở hữu của nhà đầu
tư theo giá trị hợp lý của tài sản thuần có thể xác định được của cơng ty liên kết
thì tại thời điểm mua khoản đầu tư, nhà đầu tư phải xác định khoản chênh lệch đó
thành các phần chênh lệch. Đồng thời cuối kỳ kế tốn khi lập BCTC hợp nhất,

Nhóm thực hiện: Nhóm 2 - Lớp Cao Học Kế Tốn – Kiểm tốn Đêm, Khóa 21
15




×