Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

vật lí 10 bai 6 Tinh tuong doi cua chuyen dong. Công thức cộng vận tốc.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 25 trang )

CHÀO

CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÍ 10


Chủ đề:

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC


Van xe đạp chuyển động theo quỹ đạo hình gì?
- Đối với người ngồi trên xe.
- Đối với người quan sát đứng bên đường.

VAN XĐ


Hoặc các em quan sát ví dụ số 2:

Người đứng bên đường quan sát hình dạng

Người ngồi trong xe quan sát hình dạng

quỹ đạo của quả bóng.

quỹ đạo của quả bóng.


Chủ đề: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.



CƠNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:

1. Tính tương đối của quỹ đạo:
Hình dạng quỹ đạo của CĐ trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau.
Quỹ đạo có tính tương đối.

QUỸ ĐẠO


2. Tính tương đối của vận tốc:
Xe đang chuyển động với vận tốc
40km/h. Hỏi vận tốc của hành khách:
- Đối với toa xe?
- Đối với người quan sát đứng bên
đường?


VD2: Chúng ta đang đứng trên
TĐ. Vậy chúng ta đang đứng
yên hay CĐ?


2. Tính tương đối của vận tốc:
Vận tốc của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau. Vận tốc có tính
tương đối.



Câu 1. Câu nào là câu sai ?
A. Quỹ đạo có tính tương đối.
B. Quỹ đạo và vận tốc có tính tương đối.
C. Vận tốc có tính tương đối.
D. Khoảng cách giữa hai điểm có tính tương đối .


Câu 2. Người quan sát ở trên mặt đất thấy

“Mặt Trời mọc ở đằng Đông và lặn ở đằng Tây”

nguyên nhân là do:

A. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều
từ Tây sang Đông.


Các vận tốc liên hệ
nhau như thế nào?


II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:

1.

Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu CĐ:


y


Hệ quy chiếu gắn với vật đứng yên gọi là
HQC đứng yên.

x
y'

O

Hệ quy chiếu gắn với vật CĐ gọi
là HQC CĐ.

O’

x'


2. Công thức cộng vận tốc:
-  V: vận tốc của vật so với HQC đứng yên
- V: vận tốc của vật so với HQC CĐ
- vận tốc của HQC CĐ so với HQC đứng yên .

(3)
(2)
(1)
(1)

gắn với vật CĐ cần tính vận tốc; (2) gắn với HQC chuyển động;

(3) gắn với HQC đứng yên.



Câu 3. Vận tốc tuyệt đối là:

A. vận tốc của vật CĐ đối với HQC CĐ.

B. vận tốc của vật CĐ đối với HQC đứng yên.


Các em để ý rằng, khi thuyền CĐ xi dịng
nước, người trên bờ sẽ thấy thuyền CĐ nhanh
hơn so với trường hợp CĐ ngược chiều dòng
nước.


a. Trường hợp các vận tốc cùng phương, cùng chiều:

 

 


b. Trường hợp vận tốc cùng phương, ngược chiều:
 

=  

 

 



(3)
(2)

(1)

 

 

 +

 


Bài tập ví dụ 1 (C3) SGK:
Một thuyền chạy ngược dòng nước đi được 20 km trong 1 giờ; nước chảy với vận tốc (so với
bờ sông) là 2 km/h. Tính vận tốc của thuyền so với nước?

Cho biết:

 Cách 1: Do thuyền chạy ngược dòng:

s = 20 km

 

t =1h

= -


vn,b = 2 km/h
Tính vt,n = ?

20 = - 2
=

22 km/h.


Cách 2: Đặt (1) = thuyền; (2) = nước; (3) = bờ.

Thuyền chạy ngược dòng nước
 

= 20

(3)

= - 2
 

 = 22 km/h.
 

(2)

 

(1)



CỦNG CỐ

I.

TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:

Có tính

- Hình dạng quỹ đạo

tương đối.

- Vận tốc
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC:
 

1. Các vận tốc cùng chiều:
2. Vận tốc ngược chiều:

 


VD: Để tính vận tốc xe xanh ta đánh số như sau:
 

(1)
(2)
(3)



1. HỌC BÀI THEO KIẾN THỨC CỦNG CỐ
2. LÀM CÁC BT ĐÃ GỬI.


CHÚC
CÁC EM
HỌC TỐT


×