Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BÀI tập CUỐI KHÓA MODUN 3 Từ Thông –Cảm ứng điện từ Vật Lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.29 KB, 28 trang )

1
TÊN BÀI DẠY: Từ Thông –Cảm ứng điện từ
Thuộc chủ đề:Từ Trường
Mơn học/Hoạt động giáo dục:Vật Lí.; Lớp:12
Thời gian thực hiện: 3 tiết
Danh sách thành viên nhóm biên soạn:
1………….
2……………….
Sơ lược kế hoạch dạy học chủ đề:Từ Trường (18 tiết)
Tênbài

Sốtiế
t

Nội dung
chính

Yêu cầu cần
đạt

Từ trường

03

Thí
nghiệm tạo
ra được
các đường
sức từ
– Hình
dạng các


đường sức
từ đối với
dây có
hình dạng
đặc biệt.
- Khái
niệm từ
trường

-Thiết kế
phương án

Lực Từ

02

Phương
pháp, kĩ
thuật dạy
học

Phương
pháp kiểm
tra đánh giá

Thực hiện thí
nghiệm tạo ra
được các đường
sức từ bằng các
dụng cụ đơn

giản
– Nêu được từ
trường là
trường lực gây
ra bởi dòng điện
hoặc nam châm,
là một dạng của
vật chất tồn tại
xung quanh
dòng điện hoặc
nam châm mà
biểu hiện cụ thể
là sự xuất hiện
của lực từ tác
dụng lên một
dòng điện hay
một nam châm
đặt trong đó

Phương
pháp:

Phương
pháp:

DH dự án

Đánh giá sản
phẩm học tập


KT khăn
trải bàn

Cơng cụ:

– Thực hiện thí
nghiệm để mơ

DH giải
quyết vấn

GV đánh giá.
Học sinh tự

1

Kĩ thuật:

Sản phẩm


2
thí nghiệm tả được hướng
xác định
của lực từ tác
lực từ.
dụng lên đoạn
-Thay đổi dây dẫn mang
chiều dòng dòng điện đặt
trong từ trường.

điện, từ
trường của
nam châm
để đo góc
lệch của
dây treo
dây dẫn.
-Kết luận
về lực từ

đề.
Làm việc
cá nhân
và làm
việc theo
nhóm

– Xác định
được độ lớn và
hướng của lực
từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn
mang dòng điện
đặt trong từ
trường.

đánh giá,
đánh giá
chéo giữa các
nhóm.

Minh chứng:
Sản phẩm
nhóm

+Hướng,
Chiều, Độ
lớn.
+Quy tắc
xác địch
chiều dòng
điện
Cảm ứng từ 02

Cảm ứng
từ, đơn vị.
-Thí
nghiệm
cân dòng
điện.

– Định nghĩa
được cảm ứng
từ B và đơn vị
tesla.
– Nêu được đơn
vị cơ bản và dẫn
xuất để đo các
đại lượng từ.
– Thảo luận để
thiết kế phương

án, lựa chọn
phương án, thực
hiện phương án,
đo được (hoặc
mô tả được
phương pháp
2

DH giải
quyết vấn
đề.

- Phương
pháp quan
sát.

- Phương
KT:Phòng pháp viết
tranh
- Sản phẩm
học tập
- Rubrics


3

Vận dụng
tính Lực
từ,cảm ứng
từ


02

- Bài tập
Nhận biết
về lực từ:
điểm đặt,
phương,
chiều, độ
lớn; đơn vị
của lực.

đo) cảm ứng từ
bằng cân “dòng
điện”.
– Vận dụng
được biểu thức
tính lực F =
BILsinθ.

DH giải
quyết vấn
đề.
Làm việc
theo
nhóm.

- Phương
pháp kiểm tra
viết.


DH giải
quyết vấn
đề.

GV đánh giá.
đánh giá
chéo giữa các
nhóm.

- Thẻ kiểm
tra.

- Bài tập
tính độ lớn
của lực;
biểu diễn
lực tác
dụng lên
dây dẫn
mang dòng
điện.
- Bài tập
giải thích
hiện tượng
liên quan
đến lực từ.
- Bài tập
thực tế.
Từ

03
thông,cảm
ứng điện từ

– Định
nghĩa
được từ
thông và
đơn vị
weber.

– Định nghĩa
được từ thơng
và đơn vị
weber.

– Tiến hành các
thí nghiệm đơn
– Thí
giản minh hoạ
nghiệm về được hiện
hiện tượng tượng cảm ứng
cảm ứng
điện từ.
điện từ
3

Làm việc
cá nhân
và làm

việc theo
nhóm

-Bảng kiểm.
Minh chứng:
– Các
phương án
thí nghiệm.

Dạy học
theo trạm. – Kết luận


4
- Định luật
Fraday
- Định luật
Lenz về
chiều
dòng điện
cảm ứng

Hợp tác
Sơ đồ tư
duy

rút ra từ thí
nghiệm.
- Câu trả lời,
bài giải chi

tiết.
- Rubrics

Vận dụng
định luật
Faraday và
định luật
Len-xơ

02

Sóng điện
từ

01

Đại cương

03

DH giải
– Bài tập
– Vận dụng
quyết vấn
tính từ
được định luật
đề.
thơng và
Faraday và định
Làm việc

xác định
luật Lenz về
theo
chiều dòng cảm ứng điện
nhóm.
điện cảm
từ.
ứng
– Giải thích
–Ứng
được một số
dụng của
ứng dụng đơn
hiện tượng giản của hiện
cảm ứng
tượng cảm ứng
điện từ.
điện từ.

- Phương
pháp kiểm tra
viết.

– Sóng
điện từ:
Khái niệm,
Sự lan
truyền từ.
Thang
sóng điện

từ

– Mơ tả được
mơ hình sóng
điện từ và ứng
dụng để giải
thích sự tạo
thành và lan
truyền của các
sóng điện từ
trong thang
sóng điện từ.

DH giải
quyết vấn
đề.
KTDH:
Khăn trải
bàn

GV đánh giá.
Học sinh tự
đánh giá,
đánh giá
chéo giữa các
nhóm.
Minh chứng:
Sản phẩm
nhóm


Phương

– Thảo luận để

Phương

Phương

4

- Thẻ kiểm
tra.


5
về dịng
điện xoay
chiều

pháp tạo ra
dòng điện
xoay
chiều.
- Chu kì,
tần số, giá
trị cực đại,
giá trị hiệu
dụng của
cường độ
dòng điện

và điện áp
xoay
chiều.
- Ứng
dụng của
dòng điện
xoay chiều
trong cuộc
sống,
- Quy tắc
an toàn khi
sử dụng
dòng điện
xoay chiều
trong cuộc
sống.

thiết kế phương
án (hoặc mô tả
được phương
pháp) tạo ra
dòng điện xoay
chiều.

pháp:

pháp:

DH dự án


Đánh giá sản
phẩm học tập

Kĩ thuật:
KT khăn
trải bàn

– Nêu được:
chu kì, tần số,
giá trị cực đại,
giá trị hiệu dụng
của cường độ
dòng điện và
điện áp xoay
chiều.
– Thảo luận để
nêu được một
số ứng dụng của
dòng điện xoay
chiều trong
cuộc sống, tầm
quan trọng của
việc tuân thủ
quy tắc an toàn
khi sử dụng
dòng điện xoay
chiều trong
cuộc sống.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Tiết 10;11;12:TỪ THÔNG – CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Nội dung kiến thức:
1. Từ thông

5

Công cụ:
Sản phẩm


6
+ Từ thơng qua khung dây kín diện tích S đặt trong từ


B
trường đều có độ lớn:
Trong đó
B: cảm ứng từ (T)
S: diện tích khung dây (m2)
Φ: từ thơng (Wb) “Vêbe”; 1Wb = 1 T.m2

 
α = ( B, n ) ; n : vecto pháp tuyến của khung dây

+ Từ thơng qua khung dây có N vòng dây:

r ur
Φ = NBScos n,B

( )


2. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Hiện tượng cảm ứng điện từ: là hiện tượng khi có sự biến thiên từ thơng qua một
mạch kín (C) thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng
b. Định luật len xơ về chiều của dòng điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra chống lại nguyên nhân
sinh ra nó.
c. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ

∆Φ
eC = - ∆ t

độ lớn

với : ΔФ: là độ biến thiên từ thông qua mạch điện (C) trong thời gian Δt
eC là suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch (C)
d. Chuyển hóa năng lượng
Hiện tượng cảm ứng điện từ là sự chuyển hóa năng lượng từ: cơ năng điện năng
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
6


7
a. Năng lực chung
[I].- Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập.
[II].- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, báo cáo, trao đổi kết quả hoạt
động, đề xuất giả thiết, xử lý số liệu, báo cáo kết quả. Năng lực trình bày và trao đổi
thơng tin.
[III].- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và

thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí
số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học.
b. Năng lực đặc thù môn học
- Nhận thức vật lí
[1.2]. Trình bày được các hiện tượng hiện tượng cảm ứng điện từ, quá trình để xuất
hiện dòng điện cảm ứng; đặc điểm từ thông, vai trò của các hiện tượng.
[1.1] Trả lời được từ thơng là gì và ý nghĩa của từ thông; Phát biểu các định luật
[1.1] Viết được cơng thức tính từ thơng, śt điện động cảm ứng
[1.2] Thơng qua thí nghiệm tìm ra quy luật tạo ra dòng điện khi từ thơng biến thiên
[1.5] Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng, quá trình
[1.6]. Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa được nhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra được
những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận.
[1.2] Thơng qua thí nghiệm tìm ra quy luật tạo ra dòng điện khi từ thơng biến thiên
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí
[2.1]. Đề xuất vấn đề liên quan đến vật lí
[2.2]. Đưa ra phán đốn và xây dựng giả thuyết để tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện
từ
[2.3]. Lập kế hoạch thực hiện
[2.1]. Nêu được ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
[2.2]. Vận dụng các cơng thức đã học để tính được từ thông, suất điện động cảm ứng
trong một số trường hợp đơn giản.
[2.5]. Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
[2.6]. Ra quyết định và đề xuất ý kiến, giải pháp
7


8
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
[3.3]. Đề xuất phương án tạo ra dòng điện 1 chiều
[3.1] Giải thích, chứng minh được một vấn đề thực tiễn

[3.1]. Làm được bài tập đơn giản.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ:Kiên trì, tỉ mĩ, cẩn thận trong quá trình quan sát, thu thập và xử lí số liệu
thí nghiệm, có ý chí vượt qua khó khăn khi thực hiện các nhiệm vụ học tập vận dụng,
mở rộng.
- Trung thực:Khách quan, trung thực trong thu thập và xử lí số liệu, viết và nói đúng
kết quả thu thập
-Trách nhiệm:Tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm; thực hiện
nghiêm túc nhiệm vụ cá nhân được phân cơng trong làm việc nhóm; tn thủ đúng
nội quy, nguyên tắc khi thực hiện thí nghiệm; có ý thức vận dụng những hiểu biết,
kiến thức vật lí vào thực tiễn cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, bao gồm:
+ Điện kế
+ Khung dây dẫn kín
+Nam châm
- Thí nghiệm về dòng điện Fu-cơ, gờm:
+ 2 khối kim loại, một khối nguyên vẹn và một khối đã khoét lỗ
+ 1 nam châm điện
- 03 bộ TN hiện tượng cảm ứng điện từ
- Giấy A0; bút dạ,
-Phiếu học tập
2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức về đường sức điện, đường sức từ và khái niệm từ thông đã học
THCS
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp.
8



9
III. Tiến trình dạy học
A. Chuỗi hoạt động học
*Phương pháp dạy học chủ đạo: Dạy học giải quyết vấn đề kết hợp với PPDH
trạm, KTDH: Khăn trải bàn;sơ đồ tư duy.
* Phương pháp/Công cụ đánh giá
- Phương pháp: Hỏi đáp/quan sát/Hồ sơ học tập
- Công cụ: Câu hỏi/Bài tập/Bảng kiểm/thang đo/ Rubrics
Tên hoạt động

Mục tiêu

Nội dung
DH cốt
lõi

Nội dung Thiết bị,
hoạt động học liệu
(nhiệm vụ)

Căn cứ
đánh
giá

Hoạt Động 1
(15 phút): Xác
định
vấn
đề/nhiệm vụ
học tập


- Phát hiện
và
phát
biểu được
vấn
đề
nghiên cứu

- Xác định
vấn đề
nghiên
cứu

bút dạ,
- NV1:
Làm thí
-PHT
nghiệm, đề
x́t vấn đề
cần giải
quyết.
Hoàn thành

Kết quả -Bảng
PHT
kiểm.

Cơng
cụ

Đánh
giá

PHT số 1
Hoạt động 2 - Trả lời
Hình
thành được từ
thơng là gì
kiến thức
và ý nghĩa
Hoạt Động2.1 của từ
thơng, đơn
(20 phút)Tìm
vị đo từ
hiểu khái
niệm từ thông thông.
- Phát hiện
được từ
thông phụ
thuộc vào
yếu tố nào.

1.
Khái - NV2: Tìm - bút dạ,
niệm từ các yêú tố -PHT
thơng
phụ thuộc
của từ
thơng.


Hoạt Động 2.2 - Phát biểu
(30 phút): Tìm được hiện

2. Hiện
- NV3: Đề
tượng cảm xuất các
9

Kết quả -Bảng
PHT
kiểm.

-TN hiện -SP
tượng
nhóm

-Bảng
kiểm.


10
hiểu khái
niệm về hiện
tượng cảm
ứng điện từ.

tượng cảm
ứng điện
từ;
- Phát

hiệnđược
sự liên
quan giữa
từ thơng và
dòng điện
cảm ứng.
- Đưa ra
phán đốn
và
xây
dựng
giả
thuyết về
hiện tượng
cảm
ứng
điện từ
- Đưa ra
được các
phương án
thí nghiệm
tìm ra quy
luật tạo ra
dòng điện
khi
từ
thơng biến
thiên

ứng điện

từ

phương án
thí nghiệm
tạo ra dòng
điện :
(KTDH:
Khăn trải
bàn)
- NV4:
Thực hiện
các thí
nghiệm;
hoàn thành
PHT
(PPDH
trạm)
+ Trạm 1:
TN1:
Di
chủn NC
hoặc cuộn
dây có gắn
đèn
+ Trạm 2:
TN2: Lắp
ráp TN. Di
chuyển
biến
trở

quan sát số
chỉ
của
điện kế
+ Trạm 3:
TN3: Quay
NC trong
lòng cuộn
dây có gắn
bóng đèn,
quan
sát
các bóng
đèn
10

cảm ứng về
điện từ
phương
Giấy A ; án TN.
0

bút dạ,
-PHT

-Ghi
chép,th
ảo luận.
-SP
Phiếu

HT số
3.
-Quy
trình
lắp ráp,
Thu
thập và
xử lý số
liệu.
-Báo
cáo SP.


11
Hoạt Động 2.3 - Phát biểu 3. Định
(20 phút):Tìm định
luật luật Lenz
hiểu định luật Lenz
Len-xơ

- NV5:
Đưa ra giả
thuyết về
sự xuất

-Bộ thí
nghiệm

+Căn
cứ hiện

-Giấy A0; tượng
bút dạ,
+Khi

hiện chiều
dòng điện
cảm ứng

đưa
nam
châm
lại gần
hoặc ra
xa kim
đờng
lệch
như thế
nào?

+ Kiểm tra
giả thuyết
bằng thí
nghiệm

+ Phiếu
học tập
số 4

+Quan
sát

Ghi
chép
thang
đo
+Hỏi
đáp:
Câu hỏi
vấn đáp

+Đánh
giá qua
sản
phẩm
học tập:
Bảng
Kiểm

Hoạt Động
2.4: (20 phút)
Tìm hiểu định
luật Faraday

- Phát biểu
Định luật
Faraday.

4. Định
- Ghi nhận -Bộ thí
Kết quả Bảng
nghiệm

luậtFarada cơng thức
PHT
kiểm
-Giấy
A
0;
y.
Faraday
bút dạ,

Hoạt động 3:
Luyện tập(30
phút)

HS hệ
thống hóa
kiến thức
chính của
bài học

Kiến thức
được hệ
thống và
hiểu sâu
hơn các
định nghĩa

Giúp học

Bài tự làm Học sinh


Hoạt động 4:

Học sinh
thực hiện
nhiệm vụ
theo nhóm
hoàn thành
yêu
cầu
dựa
trên
gợi ý của
giáo viên

11

-Giấy A0
hoặc
bảng
phụ;sách
giáo
khoa

GV
đánh
giá.
đánh
giá
chéo

giữa
các
nhóm.

Câu
trả lời,
bài giải
chi tiết.

-Nam

-Báo

Quan

Rubrics


12
Vận dụng(ở
nhà )

sinh tự vận vào vở ghi
của HS.
dụng, tìm
tòi mở rộng
các kiến
thức trong
bài học và
tương tác

với cộng
đồng. Tùy
theo năng
lực mà các
em sẽ thực
hiện ở các
mức độ
khác nhau.

thực hiện
nhiệm vụ ở
nhà theo
nhóm hoặc
cá nhân

châm;

cáo sản sát, hỏi
phẩn,gh đáp;
+Khung
i chép. dây dẫn
Rubrics
kín

B. Các hoạt động học cụ thể
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập
a.Mục tiêu:
-chuẩn bị điều kiện xuất phát để nghiên cứu kiến thức mới
- Từ kiến thức đã biết: dòng điện gây ra từ trường, kích thích HS tìm hiểu khi nào từ
trường gây ra dòng điện

b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên ,làm việc cá nhân tiến hành thực
hiện các nội dung theo yêu cầu của giáo viên vào vở ghi của mình.
c. Sản phẩm:ý kiến của từng cá nhân và nhóm,hoàn thành phiếu học tập số 1.
d. Tổ chức hoạt động:
Các bước

Hoạt động của GV-HS

12

Dự kiến thời
gian


13
Chuyển giao Yêu cầu HS hoàn thành PHT số 1 theo
nhiệm vụ
nhóm từ 4-6 HS

2 phút

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Thực hiện thí nghiệm, đưa nam châm lại
gần/ra xa vòng dây;
Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu?
Thực hiện - Tiến hành thí nghiệm
nhiệm vụ
- Trả lời PHT số 1

5 phút


Báo
cáo,
thảo luận

- Đưa ra các đề xuất

3 phút

Kết quả/ sản Chốt vấn vấn đề cần nghiên cứu: Hiện
phẩm
tượng trên gọi là gì? Hiện tượng đó xuất
hiện khi nào, có quy luật chi phối?

5 phút

* Phương pháp đánh giá:
- Quan sát, Hỏi đáp.
- Học sinh quan sát và ghi chép và nội dung ghi vở
* Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (Phụ lục)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm từ thông
a. Mục tiêu:
- Viết được công thức và hiểu được ý nghĩa vật lý của từ thông, đơn vị đo từ thông.
b. Nội dung:
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên .
-Học sinh tìm hiểu sách giáo khoa và tài liệu internet, tranh ,làm thí nghiệm để trả lời
yêu cầu của giáo viên:

– Định nghĩa được từ thơng; Biểu thức tính từ thơng và đơn vị của từ thông là weber.
- Giá trị của từ thông trong một số trường hợp đặc biệt.
c. Sản phẩm:
13


14
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm ghi trong phiếu học tập số 1 và nội dung vở ghi
của học sinh.
-Định nghĩa được từ thông
-Đơn vị của từ thông
d.Tổ chức hoạt động:
Các bước

Hoạt động của GV-HS

Dự kiến thời
gian

Chuyển giao Sự thay đổi của đại lượng nào mang tính
nhiệm vụ
quyết định cho hiện tượng trên?
Yêu cầu HS hoàn thành PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi1. Thực hiện thí nghiệm, đưa nam
châm lại gần/ra xa vòng dây;
- Kim điện kế sẽ: ……………….
- Điều đó chứng tỏ trong vòng
dây .....................................
- Vì sao?....................

Câu hỏi 2: Em biết gì về từ trường của nam
châm thẳng?
- Em hãy vẽ đường sức từ của nam
châm thẳng
- Khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa
vòng dây, em nhận thấy điều gì thay
đổi?
Câu hỏi 3: Số đường sức đi qua vòng dây
phụ thuộc những yếu tố nào?
(có thể dùng
video/vẽ….)
-

thí

nghiệm/quan

Phụ thuộc vào diện tích vòng dây?
Phụ thuộc vào độ lớn B?
Phụ thuộc cách đặt vòng dây?
----

14

sát

2 phút


15

Thực
hiện - Tiến hành thí nghiệm
nhiệm vụ
- Trả lời PHT số 1

8 phút

Báo cáo, thảo - Các ý kiến thảo luận
luận

5 phút

Kết quả/ sản - Biểu thức của từ thông; ý nghĩa, đơn vị của
phẩm
từ thông.

5 phút.

* Phương pháp đánh giá:
- Quan sát, Hỏi đáp.
- Học sinh quan sát và ghi chép và nội dung ghi vở
* Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (Phụ lục)

Hoạt động 2.2: Tìm hiểu khái niệm về hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa và hiểu được khi nào thì có hiện tượng cảm ứng điện từ.
b. Nội dung:
-Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
-Học sinh tiến hành thí nghiệm theo dụng cụ đã chuẩn bị sẵn lên phương án thí

nghiệm, thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận theo yêu cầu của giáo viên:
- Tìm hiểu về hiện tượng cảm ứng điện từ
c. Sản phẩm:
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm ghi trong phiếu học tập số 2,3 và nội dung vở ghi
của học sinh.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
d.Tổ chức hoạt động:
- NV3: Đề xuất các phương án thí nghiệm tạo ra dịng điện : (KTDH: Khăn trải
bàn)

Các bước

Hoạt động của GV-HS

15

Dự kiến thời
gian


16
Chuyển giao nhiệm + GV chia nhóm (mỗi nhóm 5- 6 HS),
vụ
giao thiết bị cho mỗi nhóm: 01 tờ A0,
06 bút;

3 phút

+ GV ra câu hỏi và giao nhiệm vụ:
Câu hỏi: Đề xuất các nguyên nhân tạo

ra dòng điện và nêu phương án TN để
kiểm tra giả thuyết đó?
B1: Cá nhân làm việc độc lập ra rìa
khăn trải bàn ( 05 phút)
B2: Thư ký tổng hợp kết quả nhóm ở
giữa khăn trải bàn (03 phút)
Thực hiện nhiệm vụ

- Trả lời theo khăn trải bàn

10 phút

Báo cáo, thảo luận

+ HS đại diện 01nhóm trình bày PHT,
nhóm khác bổ sung

5 phút

+ GV đánh giá, nhận xét
Kết quả/ sản phẩm

- Khăn trải bàn của các nhóm

- NV4: Thực hiện các thí nghiệm; hồn thành PHT (PPDH trạm)

Các bước

Hoạt động của GV-HS


Chuyển giao nhiệm + GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đến
vụ
các trạm đã có sẵn các bộ TN, HS tự
làm TN và hoàn thành PHT số 3
+ Trạm 1: TN1: Di chuyển NC hoặc
cuộn dây có gắn đèn, quan sát các bóng
đèn.
+ Trạm 2: TN2:
B1: Lắp ráp TN ( NC điện gắn với biến
trở, điện kế và ng̀n điện thành mạch
kín)
B2: Di chuyển biến trở quan sát số chỉ
16

Dự
kiến
thời gian
2 phút


17
của điện kế
+ Trạm 3: TN3: Quay NC trong lòng
cuộn dây có gắn bóng đèn, quan sát các
bóng đèn (có thể dùng mơ hình máy
phát điện).

Thực hiện nhiệm vụ

- Làm TN và trả lời theo PHT3

PHIẾU HỌC TẬP 3
HS:
Nhóm:
Tiến
hành

Thí
nghiệm Kết quả
1
Nguyên
nhân
Tiến
hành

Thí
nghiệm Kết quả
2
Nguyên
nhân
Tiến
hành

Thí
nghiệm Kết quả
3
Nguyên
nhân
17

10 phút



18
Báo cáo, thảo luận

+ HS đại diện 01nhóm trình bày PHT,
nhóm khác bổ sung

5 phút

+ GV đánh giá, dẫn dắt HS chốt nguyên
nhân tạo ra dòng điện, từ đó hình thành
khái niệm Hiện tượng cảm ứng điện từ
Kết quả/ sản phẩm

- PHT của các cá nhân.

* Phương pháp đánh giá:
- Quan sát, Hỏi đáp.
- Học sinh quan sát và ghi chép và nội dung ghi vở
* Công cụ đánh giá : Bảng kiểm, thang đo (Phụ lục)
- Câu hỏi ngắn:*Câu hỏi
Câu 1: Hãy nêu mối liên hệ giữa từ thông và dòng điện cảm ứng ?
Câu 3: Đề xuất các nguyên nhân tạo ra dòng điện và nêu phương án TN để kiểm tra
giả thuyết đó?
Câu 4 : Hãy nêu khái niệm hiện tượng cảm ứng điện từ ?
Hoạt động 2.3:Tìm hiểu định luật Lenz
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để
xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.

b. Nội dung:
-Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
-Học sinh tiến hành thí nghiệm theo dụng cụ đã chuẩn bị sẵn lên phương án thí
nghiệm, thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận theo yêu cầu của giáo viên:
- Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
c. Sản phẩm:
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm ghi trong phiếu học tập số 4 và nội dung vở ghi
của học sinh.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ
18


19
- Định luật Len – xơ về chiều dòng điện cảm ứng:
- Suất điện động cảm ứng trong mạch kín.
d.Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1( Hoạt động nhóm) Đọc sách giáo khoa. (PHT) Đề xuất phương án
thực nghiệm kiểm chứng định luật Lenx( Hoàn thành phiếu HT4)
Nhiệm vụ 2: ( Hoạt động nhóm)Thí nghiệm.
Nhiệm vụ 3: Thảo luận, Kết luận.
Các bước

Hoạt động của GV-HS

Dự kiến thời
gian

Chuyển giao GV giao cho HS nghiên cứu tài liệu, làm
nhiệm vụ

thí nghiệm kiểm chứng và hoàn thiện PHT
Thực
hiện -HS thực hiện TN
nhiệm vụ
TN1:

2 phút
13 phút

- Đưa nam châm ra xa khung dây.
-Đưa NC lại gần khung dây.
TN2:
-Tăng giá trị biến trở
-Giảm giá trị biến trở
Hoàn thiện PHT
PHIẾU HỌC TẬP 4:
Nhiệm vụ

Thực hiện nhiệm
vụ

1.Nêu quy tắc bàn
tay phải?
2.Nêu nội dung định
luật Lenxơ.
3.Đề xuất phương án
thí nghiệm xác định
19



20
chiều dòng điện cảm
ứng?
4. Nhận xét chiều
dòng điện cảm ứng
và quan hệ giữa
chiều dòng điện cảm
ứng và sự biến thiên
từ thơng
Báo
cáo, + HS đại diện 01nhóm trình bày PHT,
thảo luận
nhóm khác bổ sung
+ GV đánh giá, nhận xét
Nếu từ trường qua khung dây tăng thì thì
dòng điện cảm ứng trong khung dây sinh ra
một từ trường cảm ứng ngược chiều từ
trường của NC.
-Nếu từ trường qua khung dây giảm thì thì
dòng điện cảm ứng trong khung dây sinh ra
một từ trường cảm ứng cùng chiều từ
trường của NC.
=>phù hợp với định luật Lenxơ
Kết quả/ sản - PHT của nhóm
phẩm
* Phương pháp đánh giá:
- Quan sát, Hỏi đáp.
- Học sinh quan sát và ghi chép và nội dung ghi vở
* Công cụ đánh giá: Bảng kiểm (Phụ lục)


Hoạt động 2.4:Tìm hiểu định luật Faraday
a. Mục tiêu:
- Phát biểu được định luật Faraday
.b. Nội dung:
20

5 phút


21
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên gợi ý của giáo
viên
- Phát biểu được định luật Faraday
c. Sản phẩm:
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm ghi trong phiếu học tập số 5 và nội dung vở ghi
của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Chuyển
nhiệm vụ

Hoạt động của GV-HS
giao *GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

Dự kiến
thời gian
2 phút

-HS quan sát GV làm thí nghiệm đưa
thanh nam châm lại gần và ra xa ống dây

với tốc độ nhanh chậm khác nhau->Độ lớn
của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong
vòng dây phụ thuộc yếu tố nào? Từ đó kết
luận về độ lớn của suất điện động cảm ứng
trong mạch kín này?

Thực hiện nhiệm - Tiến hành thí nghiệm
vụ
- Trả lời PHT số 5

10 phút

CH1: Độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất
hiện trong vòng dây phụ thuộc yếu tố nào?
CH2: Tìm cơng thức tính độ lớn của suất
điện động cảm ứng trong mạch kín?
Báo
luận

cáo,

thảo *HS thực hiện và báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
* GV: Chỉnh lí, kết luận về sự xuất hiện
của suất điện động cảm ứng và biểu thức
của suất điện động cảm ứng; HS: ghi chép
biểu thức và hiểu ý nghĩa của các đại
lượng trong biểu thức.

Kết quả/

phẩm

sản -Phiếu học tập
-Nội dung và biểu thức của định luật
21

5 phút


22
Faraday

* Phương pháp đánh giá:
- Quan sát, Hỏi đáp.
- Học sinh quan sát và ghi chép và nội dung ghi vở
* Công cụ đánh giá: Bảng kiểm,thang đo, (Phụ lục)

Hoạt động 3: Luyện tập
a. Mục tiêu:HS hệ thống hóa kiến thức chính của bài học
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hoàn thành yêu cầu dựa trên
gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định nghĩa.
d. Tổ chức thực hiện:
Các bước
Chuyển
nhiệm vụ

Hoạt động của GV-HS
giao GV yêu cầu HS làm việc nhóm, tóm tắt
kiến thức về chủ đề Từ thông – cảm ứng

điện từ.

Dự kiến
thời gian
3 phút

Yêu cầu học sinh dùng sơ đờ tư duy từ
khóa Từ Thơng
-Giải câu 3,4,5 trang 147 SGK VL11
Thực hiện nhiệm Nhóm học sinh thực hiện nhiệm vụ trên
vụ
giấy A0
Báo
luận

cáo,

thảo *HS thực hiện và báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập
* GV: Chỉnh lí, kết luận .HS: ghi chép
biểu thức và hiểu ý nghĩa của các đại
lượng trong biểu thức.

22

20 phút

7 phút



23
Kết quả/
phẩm

sản -Nội dung và lời giời chi tiết

* Phương pháp đánh giá:
- Quan sát, Hỏi đáp.
- Học sinh quan sát và ghi chép và nội dung ghi vở
* Công cụ đánh giá: Rubrics (Phụ lục)

Hoạt động 4: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng các kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng. Tùy theo năng lực mà các em sẽ thực hiện ở các mức độ khác nhau.
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ ở nhà theo nhóm hoặc cá nhân
c. Sản phẩm: Bài tự làm vào vở ghi của HS,video.
d. Tổ chức thực hiện:
Nội dung 1:
Vận dụng
kiến thức
Nội dung 2:

-Làm thí nghiệm tạo ra dòng điện 1 chiều đơn giản
- Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của dòng điện Fu-cô trong
thực tế
Đọc trước bài 25 Tự cảm

Chuẩn bị cho
tiết sau

* Phương pháp đánh giá:- Hồ sơ học tập
* Công cụ đánh giá: Rubrics (Phụ lục)

23


24
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Thực hiện thí nghiệm, đưa nam châm lại gần/ra xa vòng dây;
- Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu hỏi1. Thực hiện thí nghiệm, đưa nam châm lại gần/ra xa vòng dây;
- Kim điện kế sẽ: ……………….
- Điều đó chứng tỏ trong vòng dây .....................................
- Vì sao?....................
Câu hỏi 2: Em biết gì về từ trường của nam châm thẳng?
- Em hãy vẽ đường sức từ của nam châm thẳng
- Khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây, em nhận thấy điều gì thay
đổi?
Câu hỏi 3: Số đường sức đi qua vòng dây phụ thuộc những yếu tố nào?
(có thể dùng thí nghiệm/quan sát video/vẽ….)
-

Phụ thuộc vào diện tích vòng dây?
Phụ thuộc vào độ lớn B?
Phụ thuộc cách đặt vòng dây?
----


PHIẾU HỌC TẬP 3
HS:
Nhóm:
Tiến hành
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2

Kết quả
Nguyên nhân
Tiến hành
24


25
Kết quả
Nguyên nhân
Tiến hành
Thí nghiệm 3

Kết quả
Nguyên nhân

PHIẾU HỌC TẬP 4:
Thực hiện nhiệm vụ

Nhiệm vụ
1.Nêu quy tắc bàn tay phải?
2.Nêu nội dung định luật Lenx.

3.Đề xuất phương án thí nghiệm xác

định chiều dòng điện cảm ứng?
4. Nhận xét chiều dòng điện cảm ứng và
quan hệ giữa chiều dòng điện cảm ứng
và sự biến thiên từ thông

PHIẾU HỌC TẬP 5:
CH1: Độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây phụ thuộc yếu tố nào?
CH2: Tìm cơng thức tính độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín?

25


×