Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.79 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần : 21 Ngày soạn :
Tiết : 41 Ngày dạy :
<i><b>Bài 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn
tồn ở cạn.
- So sánh sự tiến hóa các cơ quan: bộ xương, tuần hồn, hơ hấp, thần kinh
của thằn lằn và ếch đồng.
<b>2. Kĩ năng</b>
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh
- Phối hợp làm việc hợp tác trong nhóm
<b>3. Thái độ</b>
- Giáo dục ý thức yêu thích bộ mơn
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>1. GV: - Mơ hình cấu tạo trong của thằn lằn</b>
- Tranh vẽ hình 39.1, 39.2, 39.3
<b>2. HS: - Học bài và xem lại nội dung kiến thức bài 36</b>
- Đọc trước bài mới
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
- Kiểm tra sĩ số
<b>2. KTBC.</b>
<b>3. Bài mới.</b>
<i><b>Mở bài: </b></i>Để thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn, khơng chỉ cấu tạo
ngồi của động vật thay đổi mà cấu tạo các cơ quan bên trong cơ thể cũng có
những thay đổi theo hướng tiến hố thích nghi với mơi trường sống. Vậy các cơ
quan đó có cấu tạo và chức năng như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiếu bài
học hơm nay.
<b>HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát bộ xương thằn lằn</b>
<i><b>Mục tiêu: HS tìm ra được điểm sai khác và nổi bật của bộ xương thằn lằn so với </b></i>
bộ xương ếch và giải thích được sự khác nhau đó.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
Yêu cầu HS quan sát bộ
xương thằn lằn đối chiếu với
hình 39.1 sgk -> xác định vị
trí các xương
Gọi HS lên chỉ trên mơ hình
Phân tích: xuất hiện xương
sườn cùng với xương mỏ ác
-> lồng ngực có tầm quan
trọng lớn trong sự hô hấp ở
- Yêu cầu HS đối chiếu bộ
xương thằn lằn với bộ
xương ếch
<i><b>H. Nêu rõ sai khác nổi bật?</b></i>
-> Tất cả các đặc điểm đó
thích nghi hơn với đời sống
ở cạn
- HS quan sát hình 39.1 sgk kết hợp
quan sát hình vẽ trên bảng, đọc chú
thích -> ghi nhớ tên các xương của
thằn lằn
- Đối chiếu với hình vẽ -> xác định
xương đầu, cột sống, xương sườn
các xương đai và các xương chi
- HS so sánh 2 bộ xương -> nêu
được
đặc điểm sai khác cơ bản
+ Đốt sống cổ 8 đốt nên rất linh hoạt
phạm vi quan sát rộng
+ Đốt sống thân mang xương sườn,
<b>I. Bộ xương</b>
Bộ xương
gồm:
+ Xương đầu
có đốt sống
cổ: 8 đốt giúp
cử động linh
hoạt.
+ Cột sống có
các xương
sườn.
một số kết hợp với xương mỏ ác làm
thành lồng ngực bảo vệ nội quan và
tham gia hô hấp
+ Đai vai khớp với cột sống -> chi
trước linh hoạt
+ Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát
cho sự vận chuyển trên cạn
<b>HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm các cơ quan dinh dưỡng</b>
<i><b>Mục tiêu: - Xác định được vị trí, nêu được cấu tạo 1 số cơ quan dinh dưỡng của </b></i>
thằn lằn.
- So sánh các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn với ếch để thấy sự hoàn
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
u cầu HS quan sát hình
39.2 sgk, đọc chú thích ->
xác định vị trí các hệ cơ
quan: tuần hồn, hơ hấp,
tiêu hóa, bài tiết, sinh sản
<i><b>H. Hệ tiêu hóa của thằn lằn</b></i>
<i>gồm những bộ phần nào? </i>
<i><b>H. Những đặc điểm nào</b></i>
<i>khác hệ tiêu hóa của ếch?</i>
<i><b>H. Khả năng hấp thụ lại</b></i>
<i>nước có ý nghĩa gì với thằn</i>
<i>lằn khi sống ở cạn?</i>
- Yêu cầu HS quan sát hình
39.3 sgk -> thảo luận
<i><b>H. Hệ tuần hồn của thằn</b></i>
- HS tự xác định vị trí
các hệ cơ quan trên hình
39.2
- 1 -> 2 HS lên chỉ các
cơ quan ở tranh -> lớp
nhận xét, bổ sung
<b>II. Các cơ quan dinh</b>
<b>dưỡng</b>
<b>a-Hệ tiêu hoá:</b>
- Ống tiêu hoá phân hoá
rõ. Ruột già có khả năng
hấp thụ nước.
<b>b-Hệ tuần hồn.</b>
-Tuần hồn: +Tim ba
ngăn (2 tâm nhĩ,1 tâm
thất), xuất hiện vách hụt.
Hai vịng tuần hồn, máu
đi ni cơ thể ít bị pha
hơn.
<b>c-Hô hấp.</b>
<i>lằn có gì giống và khác</i>
<i>ếch?</i>
<i><b>H. Hệ hô hấp của thằn lằn</b></i>
<i>khác ếch ở điểm nào? ý</i>
<i>nghĩa Tuần hồn và hơ hấp</i>
<i>phù hợp hơn với đời sống ở</i>
<i>cạn?</i>
- Giải thích khái niệm thận
<i><b>H. Nước tiểu đặc của thằn</b></i>
<i>lằn liên quan gì đến đời</i>
<i>sống ở cạn?</i>
- HS thu thập kiến thức
qua thông tin để trả lời
câu hỏi
-> HS khác bổ sung
- HS nghiên cứu sgk trả
lời
-> HS khác nhận xét
ngăn.
+Sự thông khí nhờ xuất
hiện của các cơ giữa
sườn.
<b>d-Bài tiết: Xoang huyệt</b>
có khả năng hấp thụ lại
nước nên nước tiểu
đặc,chống mất nước.
<b>HOẠT ĐỘNG 3 : Thần kinh và giác quan</b>
<i><b>Mục tiêu: Xác định được vị trí, nêu được cấu tạo hệ thần kinh và giác quan của </b></i>
thằn lằn.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
- Yêu cầu HS quan sát
hình vẽ bộ não thằn lằn
trả lời câu hỏi
<i><b>H. Nêu cấu tạo bộ não</b></i>
<i>thằn lằn (xác định trên</i>
- HS quan sát hình vẽ
sgk và xác định các phần
của bộ não
- Yêu cầu nêu được:
<b>III . Hệ thần kinh và giác</b>
<b>quan</b>
<i>tranh vẽ hoặc mơ hình)?</i> + Các bộ phận của bộ
não và điểm khác so với
ếch
+ Sự phát triển của giác
quan thích nghi đời sống
ở cạn
động phức tạp.
<i><b>- Giác quan: </b></i>
+ Tai xuất hiện ống tai
ngoài.
+ Mắt : xuất hiện mí thứ 3.
<b>4. Củng cố:</b>
- GV chốt lại kiến thức
- HS đọc kết luận sgk T129
<b>5. Kiểm tra đánh giá:</b>
Hãy điền vào bảng sau ý nghĩa của từng đặc điểm cấu tạo của thằn lằn thích
nghi đời sống ở cạn
<b>Đặc điểm</b> <b>ý nghĩa thích nghi</b>
1. Xuất hiện xương sườn cùng xương mỏ
ác tạo thành lồng ngực
2. Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước
3. Phổi có nhiều vách ngăn
4. Tâm thất xuất hiện vách hụt
5. Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước
6. Não trước và tiểu não phát triển
<b>V. DẶN DÒ: Về nhà học bài, Chuẩn bị bài mới: </b>
- Học bài + làm bài tập 1, 2, 3 sgk T129 vào vở bài tập
- Sưu tầm tranh ảnh về các lồi bị sát