Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

cach an uong cua nguoi Ha Noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.03 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:26 /09/2016 Ngày dạy: 30/09/2016. Tiết 2. Bài 2. CÁCH ĂN UỐNG CỦA NGƯỜI HÀ NỘI I. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nêu được nét đẹp văn hóa và sự thanh lịch, văn minh trong cách ăn uống của người Hà Nội. - Có ý thức thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh trong ăn uống. - Tích hợp kiến thức liên môn: Giáo dục công dân, môn sinh. 2. Kĩ năng: -Học sinh rèn luyện kĩ năng lựa chọn món ăn, đồ uống cho phù hợp với hoàn cảnh - Biết cách thưởng thức đồ ăn, thức uống theo phong cách của người Hà Nội. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp của Thủ đô, phát huy những giá trị văn hóa ẩm thực của người Hà Nội II. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, xây dựng tình huống. III. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: SGK, SGV, TLTK, giáo án. Tư liệu, bài viết tham khảo, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh, video về cách ăn uống của người Hà Nội + Học sinh: SGK, vở ghi. IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu những biểu hiện thanh lịch, văn minh của người Hà Nội? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động: Từ xa xưa nhân dân ta đã có câu ca dao: “chẳng thơm cũng thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đây là niềm tự hào về nét thanh lịch của người Hà Nội. Tính thanh lịch, văn minh thể hiện trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt là trong lối sống, nếp sống, trong đó có nếp ăn , nếp uống. Cách ăn uống của người Hà Nội từ lâu đã trở thành một nét đẹp văn hóa, được nâng lên thành nghệ thuật - nghệ thuật ẩm thực. Để hiểu rõ hơn về nét đẹp trong cách ăn uống của người Tràng An, chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay. Hoạt động dạy. Hoạt động học. Nội dung cần đạt 1. Cách lựa chọn món ăn, đồ. - Hoạt động 2: Hình thành kiến. uống:. thức - GV: Hàng ngày em và gia đình thường lựa chọn món ăn, đồ uống như thế nào?. Trả lời. - Khi em ốm thường được mẹ nấu cho những món ăn, đồ uống nào?. Trả lời. - Nhận xét. - Người Hà Nội thường lựa chọn món ăn, đồ uống theo những tiêu chí nào ?. Trả lời.. - Các tiêu chí để lựa chọn món ăn : theo mùa, khẩu vị, sức khỏe, điều kiện kinh tế.. - Để tìm hiểu cụ thể tiêu chí lựa chọn món ăn theo mùa cô chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhóm trưởng thảo luận theo nội dung sau: +Nhóm 1: Kể tên các món ăn mùa nóng. +Nhóm 2: Kể tên các món ăn mùa lạnh. - Thời gian thảo luận trong 2 phút bắt đầu. Thảo luận trong 2 phút vào bảng phụ. - Thời gian thảo luận kết thúc, yêu cầu các nhón lên trình bày phần trả lời của mình. lên trình bày.. - Nhận xét, chiếu trên máy một số món ăn mùa nóng và mùa lạnh.. Quan sát. - Ăn luôn kèm theo là uống, vậy các em hãy quan sát hình ảnh sau và cho biết: Người Hà Nội lựa chọn đồ uống theo tiêu chí nào?. Quan sát trả lời - Đồ uống được chọn theo hoàn cảnh cụ thể, theo đối tượng, tính chất bữa ăn. - Đồ uống ngoài bữa ăn rất. - Trong cuộc sống hàng ngày việc. phong phú, đa dạng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> lựa chọn món ăn, đồ uống rất quan trọng, tuy nhiên trong những hoàn cảnh khác nhau việc lựa chọn món ăn đồ uống lại khác nhau để tìm hiểu cụ thể cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 nhóm nhóm trưởng, thảo luận theo yêu cầu sau: - Quan sát hình ảnh rút ra nhận xét về bữa cơm - Nhận xét. Quan nhận xét. Cách chọn món ăn trong bữa ăn thường ngày, trong bữa cơm khách, trong ngày lễ tết có gì khác nhau ? - Kết luận nội dung bằng máy chiếu. - Dù ở điều kiện nào đi nữa thì bữa cơm khách của người Hà Nội vẫn luôn thể hiện thái độ đón tiếp chu đáo, nhiệt tình. - Chọn món ăn trong ngày lễ, tết không thể qua loa, đại khái. - Người Hà Nội không chỉ tinh tế trong cách lựa chọn món ăn, đồ. Trình bày. sát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> uống mà còn rất tinh tế, khéo léo trong cách chế biến chúng. Sự tinh tế khéo léo đó biểu hiện như thế nào cô cùng các em tìm hiểu sang mục 2 - Ở nhà Em đã chế biến món. 2. Chế biến món ăn, đồ uống. trứng rán như thế nào? - Nhận xét. Trả lời. - Nhận xét và dẫn dắt học sinh vào cách chế biến món ăn của người Hà Nội. -. Trong chế biến món ăn, đồ. uốngngười Hà Nội chú trọng những gì ? Trả lời - Gia vị hợp lý - Các khâu trong quá trình chế biến món ăn. - Dùng đúng nguyên liệu cho - Em lấy ví dụ 1 bài ca dao nói về. món ăn.. gia vị hợp lý trong chế biến món ăn? Giáo viên lấy thêm ví dụ: Nấu nước phở thì không thể bỏ qua bước luộc xương và hớt bọt vì. Lấy ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nếu bỏ chắc chắn nồi nước phở sẽ không có được mùi thơm và trong đặc trưng. - Nhấn mạnh: Khi chế biến món ăn người Hà Nội rất quan tâm chú ý đến tính âm dương, như khi chế biến ốc kết hợp với sả, ớt, gừng, lá chanh hoặc tính tương khắc trong việc chế biến món ăn, đồ uống - Chiếu cho HS xem 1 số hình ảnh về đồ uống. - Các em hãy quan sát hình ảnh trên và cho biêt cách chế đồ uống của người Hà Nội có gì đặc biệt?. Trả lời. - Trong chế biến đồ uống, người. - Ở nhà em đã được thưởng thức. Hà Nội thể hiện rất rõ sự khéo. những loại đồ uống nào?em có. léo và tinh tế. nhận xét gì về cách chế biến đồ uống đó? - Giới thiệu về cách pha trà của người Hà Nội cho học sinh - Chuyển ý: Sau khi chế biến món. Trả lời.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ăn, đồ uống xong người Hà Nội rất quan tâm đến việc trình bày. Theo dõi. chúng. Bởi một trong những quan niệm về cách ăn uống đẹp của người Hà Nội, đó là món ăn , đồ uống đó được trình bày như thế nào? Có đẹp mắt không? Để tìm hiểu vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu trong mục 3 -Em hãy quan sát hình ảnh sau rồi rút ra nhận xét về cách trình. 3. Trình bày món ăn, đồ uống:. bày món ăn, đồ uống của người Hà Nội có gì đặc biệt ? - Nhận xét, chốt ý quan sát, trả - Người Hà Nội rất chú ý dùng lời đúng loại bát, đĩa, cốc chén phù hợp. - Đơm thức ăn vừa phải, không qua đầy. - Sử dụng các phụ liệu để trang trí cho món ăn đồ uống hấp dẫn -Ở gia đình em món ăn, đồ uống sau khi chế biến được trình bày như thế nào?. hơn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -GV: Nhận xét, - Món ăn, đồ uống sau khi chế biến 1 cách tinh tế và trình bày khéo léo đẹp mắt xong, người Hà. Trả lời. Nội sẽ thưởng thức chúng như thế nào cô cùng các em tìm hiểu sang mục 4 4. Thưởng thức món ăn, đồ - Đưa ra 1 tình huống. uống:. - Qua tình huống trên em thấy các bạn đã thưởng thức món ăn, đồ uống như thế nào? Theo dõi - Người HN thưởng thức món ăn, đồ uống như thế nào? Trả lời. - Các em hãy quan sát 1 số hình ảnh về cách thưởng thức món ăn, đồ uống của người Hà Nội - Giới thiều cách thưởng thức trà và cốm. GV phân tích thêm - Cách thưởng món ăn, đồ uống là một trong những nét đẹp trong. Trả lời. - Thưởng thức bằng các giác quan - Kết hợp thưởng thức các món ăn - Ăn để thưởng thức.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> văn hóa ẩm thực của Người Hà Nội. Người Hà Nội quan niệm ăn uống đẹp là phải thưởng thức đồ ăn, thức uống bằng tất cả các giác quan như nhà văn Vũ Bằng đã nói “ Tôi ăn uống bằng tổng thể tôi, chứ không phải bằng bộ máy tiêu hóa”. Có ngưu ẩm mà cũng có tiên ẩm, có tục tửu mà cũng có tiên tửu . Do vậy mà có khái niệm “ Dư vị”, đã nếm đủ dư vị thì cũng phải nếm đủ mùi: Chua-cay, Ngọt-bùi, mặn-chát - Em hãy đọc 1 số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về cách ăn uống đẹp. - Chiếu 1 số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ. - Để khắc sâu nội dung bài học Trả lời ngày hôm nay cô cùng các em chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - Luật chơi như sau: Lớp thành 2 Quan sát đội, cử 1 thư ký, các em quan sát câu hỏi trên màn hình, đội nào giơ tay trước sẽ được trả lời, đội nào trả lời đúng nhiều câu nhất sẽ. *BÀI TẬP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chiến thắng và được nhận quà. Trò chơi bắt đầu - Chiếu câu hỏi, sau khi HS trả lời cho đáp án. -Trao quà cho đội chiến thắng - GV nhấn mạnh: Văn hóa ẩm thực là nét đẹp truyền thống của Thủ đô, mỗi người Hà Nội cần biết trân trọng, giữ gìn. trả lời Thư ký tổng hợp. V. DÆn dß vÒ nhà: - Tìm hiểu cách ăn uống của người Hà Nội (tiết 2) - Học bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×