Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.71 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần: 09</b> <b> Ngày soạn:</b>
<b>Tiết: 33</b> <b> Ngày dạy : </b>
<b>A. Mức độ cần đạt</b>
<b>- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.</b>
- Thấy được những nét chính về nghệ thuật và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong
truyện.
<b>B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng, thái độ</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các
yếu tố tưởng tượng, hoang đường.
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ.
- Phân tích các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được câu chuyện.
<i><b>3. Thái độ</b></i>
- Thấy được tấm lòng nhân hậu, tốt bụng của ông lão đánh cá.
- Căm ghét sự tham lam vô độ của nhân vật mụ vợ.
<b>C. Phương pháp</b>
Vấn đáp, thuyết trình, phân tích tác phẩm
<b>D. Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định</b>:</i> Kiểm tra sĩ số (Lớp 6A1 vắng……….; 6A2vắng…..………..….)
<i><b>2. Bài cũ</b>:</i><sub></sub>Tóm tắt truyện "<i><b>Em bé thông minh</b></i>”. Nêu ý nghĩa câu chuyện?
<i><b>3. Bài mới</b></i><b>: </b>
<i><b>* Giới thiệu bài :</b></i>Truyện cơ tích các em đã học ở những tiết trước là những sáng tác lâu đời,
không rõ tác giả và được gọi chung là của tác giả dân gian. Bài hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu
tiếp thể loại cổ tích nhưng cụ thể về tác giả và tiếp tục là một truyện cổ tích nước ngồi. Câu
chuyện vừa giữ được những nét chất phác, dung dị với những biện pháp nghệ thuật quen thuộc
của truyện cổ tích dân gian, vừa điêu luyện, tinh tế trong sự miêu tả và tổ chức truyện.
<i><b> * Tiến trình bài học :</b></i>
Gọi hs đọc phần Chú thích * (Sgk/95)
GV :“<i>Ơng lão đánh cá và con cá vàng”</i> là truyện
cổ tích dân gian Nga, Được Pu-skin - <i>Mặt trời của</i>
<i>thi ca Nga</i> viết lại bằng 205 câu thơ, do Vũ Đình
Liên, Lê Trí Viễn - nhà thơ, nhà nghiên cứu văn
học Việt Nam dịch.
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn Đọc – hiểu văn bản</b>
Gv yêu cầu giọng đọc: Đọc to, rõ ràng, diễn cảm,
những chỗ lời nhân vật đọc đúng giọng điệu.
Gv đọc mẫu 1 đoạn, gọi hs đọc các đoạn tiếp theo.
Yêu cầu hs đọc bằng mắt phần chú thích.
Văn bản có thể chia làm mấy phần?
-> 3 phần: Đoạn đầu, đoạn cuối, phần còn lại.
<b>I. Giới thiệu chung</b>
<i><b>1. Tác giả</b>:</i> (Sgk/95)
<i><b>2. Tác phẩm</b>:</i> (Sgk/95)
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
<i><b>1. Đọc, tìm hiểu nghĩa từ khó</b></i>
<i><b>2. Tìm hiểu văn bản</b></i>
<i>2.1. Bố cục:</i> 3 đoạn
<i>2.2. Phương thức biểu đạt:</i> Tự sự
Phương thức biểu đạt của văn bản là gì? -> Tự sự.
Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân
vật chính?
-> Ơng lão, mụ vợ, con cá vàng là nhân vật chính.
Hãy tóm tắt những địi hỏi của mụ vợ và cho
biết mỗi lần như vậy, cảnh biển thay đổi thế nào?
<sub></sub>Em có nhận xét gì về mức độ đòi<i> hỏi của mụ vợ</i>
<i>và sự thay đổi của cảnh biển?</i>
-> Lòng tham của mụ vợ tăng lên dần, mụ đòi hỏi
từ của cải, vật chất đến danh vọng, quyền lực. Đến
thiên nhiên cũng phẫn nộ trước lịng tham vơ độ
của mụ vợ.
Ở đây biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng?
<sub></sub>Em thấy mụ vợ là người như thế nào?Em thể
hiện thái độ ra sao đối với nhân vật mụ vợ ?
-> Là người có lịng tham vơ đáy.
- Gv tích hợp với truyện <i><b> Cây bút thần, </b></i>liên hệ
thực tế, giáo dục Hs trong cuộc sống hãy biết điểm
dừng, đừng tham lam quá mà có ngày mang họa
vào thân.
Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của mụ vợ đối
với chồng?
-> Ngồi tham lam vơ độ, mụ vợ cịn vơ số thói
xấu nữa như : độc ác, dữ dằn, thơ lỗ và bội bạc.
Khi có được con cá vàng giúp thỏa mãn những yêu
cầu của mụ thì mụ coi chồng khơng ra gì nữa.
- GV giới thiệu qua về quan niệm <i> làm vợ </i>của
Đối lập hồn tồn với mụ vợ là nhân vật nào?
-> Nhân vật ông lão.
Khi bắt được cá vàng ông lão xử sự như thế nào?
-> Thả cá vàng ra mà khơng địi phải trả ơn.
Khi mụ vợ sai ông lão như một tên hầu ra biển
gặp cá vàng hết lần này đến lần khác, ông lão đều
ngoan ngon làm theo. Điều này chứng tỏ ông là
người thế nào?
-> Quá hiền lành, nhu nhược và sợ vợ.
Qua phân tích, em thấy ơng lão là người thế nào?
Câu chuyện kết thúc thế nào? Cách kết thúc như
vậy có ý nghĩa gì?
-> Gia đình ơng lão trở về với cuộc sống nghèo khổ
xưa. Đó là sự trừng trị thích đáng đối với thói tham
lam và bội bạc của mụ vợ.
<i><b>Gv</b>:</i> Nếu để cho mụ chết thì dễ dàng quá, khi mụ đã
được sống qua tột đỉnh giàu sang, danh vọng mà
phải trở về với cuộc sống nghèo khổ như xưa
chẳng dễ dàng chút nào. Hơn nữa, để mụ nhận ra
a. Nhân vật mụ vợ
<i>Những đòi hỏi</i> <i>Cảnh biển</i>
Lần 1: Đòi máng lợn
mới.
Lần 2: Đòi nhà rộng.
Lần 3: Muốn làm nhất
phẩm phu nhân.
Lần 4: Muốn làm nữ
hoàng.
Lần 5: Muốn làm Long
Vương.
- Gợn sóng êm
ả.
- Đã nổi sóng.
- Nổi sóng dữ
dội.
- Nổi sóng mù
mịt.
- Nổi sóng ầm
ầm.
- Nghệ thuật miêu tả lặp lại, tăng tiến.
-> Mụ vợ là người có lịng tham vơ độ.
* Thái độ đối với chồng
- Quát tháo, mắng mỏ như tát nước.
- Giận dữ, tát vào mặt ông lão, đuổi đi.
- Biến chồng thành nô lệ: bảo quét chuồng
ngựa.
-> Độc ác, bội bạc, tham lam.
b.Nhân vật ông lão
- Thật thà, tốt bụng.
- Hiền lành, nhu nhược.
-> Là người vừa đáng thương nhưng cũng
vừa đáng trách.
c.Cách kết thúc truyện
- Mụ vợ ngồi trước cái máng lớn sứt mẻ.
-> Trở về cuộc sống nghèo khổ xưa.
=> Sự trừng phạt thích đáng đối với mụ vợ.
d.Ý nghĩa của chi tiết hoang đường, kỳ ảo
- Hình ảnh con cá vàng biết nói.
- Những mong muốn của mụ vợ được đáp
ứng ngay trong nháy mắt.
của cải mình tạo ra mới đáng quý, đừng ngồi một
chỗ để “<i>chờ sung rụng”</i>, cũng đừng bao giờ chờ
cảnh “<i>Ngồi mát ăn bát vàng”.</i>
<i><b>* Thảo luận : </b></i><sub></sub>Nêu những chi tiết hoang đường,
kỳ ảo được sử dụng trong truyện? Ý nghĩa của nó?
-> Cá vàng biết nói và mong muốn của mụ vợ được
đáp ứng ngay tức thời.
<i><b>Tổng kết:</b></i>
Khái quát giá trị nghệ thuật cũng như giá trị nội
dung của truyện?
- HS trả lời, gv chốt ý.
Nêu ý nghĩa của truyện?
Hs trả lời, Gv chốt ý dẫn đến Ghi nhớ. Hs đọc.
.<i><b>* Hướng dẫn Luyện tập</b></i>
- GV hướng dẫn HS tra lời miệng
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học:</b>
Gv nêu yêu cầu để Hs về nhà học bài và làm bài.
<i><b>3. Tổng kết</b> </i>
a. Nghệ thuật:
<i><b>* Ý nghĩa:</b></i> Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối
với những người nhân hậu và nêu bài học
đích đáng với những kẻ tham lam, bội bạc.
<i><b>4. Luyện tập</b></i>
1. Nếu đặt tên <i>Mụ vợ, ông lo đánh cá và</i>
<i>con cá vàng</i> cũng được. Tuy nhiên, tên
truyện không nhất thiết phải nêu hết các
nhân vật chính. Hơn nữa, ở đây mụ vợ lại là
nhân vật phản diện, đại diện cho cái xấu, cái
ác. Cịn ơng lão và con cá vàng là những
nhân vật chính diện, đại diện cho lịng tốt,
cái thiện, cho công lý của nhân dân. Cho
nên tác giả chỉ lấy tên hai nhân vật chính
làm nhan đề câu chuyện là điều hợp lý, phù
hợp với nguyên tắc đặt tên của truyện cổ
tích thần kỳ
<b>III. Hướng dẫn tự học:</b>
- Tập kể diễn cảm câu chuyện theo ngôi thứ
nhất.
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về một
chi tiết đặc sắc trong truyện.
- Soạn bài mới.