Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 10 MRVT Tu ngu ve ho hang Dau cham dau cham hoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.67 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: </b></i>


<b> Từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm,dấu phẩy.</b>
<i><b>I/ MỤC TIÊU :</b></i>


1.Kiến thức :


- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.


2.Kĩ năng : Sử dụng thành thạo các từ chỉ người trong gia đình.
3.Thái độ : Phát triển tư duy ngơn ngữ.


<i><b>II/ CHUẨN BỊ :</b></i>


Bảng phụ viết sẵn bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS.</b>


<b>1.Bài cũ : (4')</b>


<b>2.Dạy bài mới : (27')</b>
Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1 : Làm bài tập.</b>
<i><b>Bài 1</b><b> </b><b> :Yêu cầu gì ? </b></i>


-Tìm những từ chỉ người trong gia đình, họ
hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. ?



-GV ghi bảng.
<i><b>Bài 2 : Yêu cầu gì ?</b></i>


-Giáo viên nhận xét, bổ sung :
<i><b>Bài 3 : Em nêu yêu cầu bài 3.</b></i>


-Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt
với bố hay với mẹ ?


-Họ ngoại là những người có quan hệ ruột
thịt với ai?


-Giáo viên kẻ bảng làm 3 phần. Mỗi phần


-Mở rộng vốn từ. Từ ngữ về
họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm
hỏi.


-1 em đọc bài : Sáng kiến của
bé Hà. Lớp đọc thầm


-Gạch chân các từ chỉ người
trong gia đình.


-HS nêu các từ : bố, con, ông,
bà, cha, mẹ, cô, chú, cụ già,
con, cháu.


-Vài em đọc các từ .



-Kể thêm các từ chỉ người
trong gia đình, họ hàng mà em
biết


-2 em lên bảng làm. Lớp làm
vở.


-1-2 em đọc lại kết quả.


-Xếp vào mỗi nhóm sau một
từ chỉ người trong gia đình, họ
hàng mà em biết.


-Họ nội là những người có
quan hệ ruột thịt với bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bảng chia 2 cột (họ nội, họ ngoại).


<b>Họ nội</b> <b>Họ ngoại</b>


+Ông nội, bà nội,
bác, chú, thiếm,
cơ……


+Ơng ngoại, bà
ngoại, bác, cậu, mợ,
dì, …..


-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
<i><b>Bài 4 : Yêu cầu gì ? </b></i>



-Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ?


-GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
-Chuyện này buồn cười ở chỗ nào ?
<b>3.Củng cố dặn dò: (4')</b>


- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ?
-Nhận xét tiết học.


- Dặn dò- Học bài, làm bài.


-Chia 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi
HS trong nhóm viết nhanh lên
bảng 1 từ chỉ người thuộc họ
nội hay họ ngoại rồi chuyền
bút cho bạn.


-Chọn dấu chấm hay dấu chấm
hỏi điền vào chỗ trống.


-1 em đọc câu chuyện.
-Cuối câu hỏi.


-3 em làm trên giấy khổ to.
- Lớp làm vở.


-3 em dán kết quả lên bảng.
Theo dõi sửa bài.



-2-3 em đọc lại.


-Nam xin lỗi ơng bà, vì chữ
xấu sai chính tả, nhưng là chữ
của chị Nam, vì Nam chưa biết
viết.


-Cuối câu hỏi.


</div>

<!--links-->

×