Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 22 Cac doi khi hau tren Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.4 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/10/2016 Ngày giảng: Giáo án Địa lý 6. Tiết 28: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau khi học xong, học sinh cần; - Nắm được vị trí và đặc điểm các chí tuyến và các vòng cực trên trái đất. - Hiểu được sự phân chia bề mặt Trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. Trình bày được năm đới khí hậu trên trái đất: một đới nóng, hai đới ôn hòa và hai đới lạnh. 2. Kỹ năng - Thực hiện được: Trình bày được vị trí và đặc điểm cả các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt trái đất. - Biết khai thác kiến thức từ kênh hình. 3. Thái độ, tình cảm. - Qua việc tìm hiểu các đới khí hậu trên trái đất, học sinh biết liên hệ thực tiễn tới khí hậu của nước ta và khí hậu của địa phương mình. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. 4. Định hướng năng lực hình thành. - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV – HS * GV: - Bản đồ các đới khí hậu trên trái đất - Bảng phụ * HS: - SGK, vở ghi chép. - Nghiên cứu trước bài học III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1. Ổn định lớp. ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (5p) ?: Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây mưa ? Nêu cách tính lượng mưa trung bình của một địa phương ? ĐÁP ÁN: -Không khí bão hòa, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc khối khí lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra hiện tượng mây mưa. - Ta lấy lượng mưa của nhiều năm cộng lại rồi chia cho số năm. 3. Bài mới. * Khởi động: ( 2p).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian 10p. 25p. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung. *Hoạt động 1: Tìm hiểu các chí tuyến và vòng cực trên trái đất. ?: Dựa vào kiến thức SGK, em hãy nhắc lại trên bề mặt trái đất có mấy chí tuyến ? Đó là những chí tuyến nào ? ( Hai chí tuyến là chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam) ?: Dựa vào hình 58 SGK trang 67 , em hãy trả lời các câu hỏi sau: - Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ nào ? - Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ nào ? - Tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam vào các ngày nào ? ( Nhấn mạnh: ngày 21/3 mặt trời chiếu thẳng góc vào xích đạo, đến 22/6 chiếu thẳng góc vào chí tuyến Bắc. Ngày 23/9 mặt trời lại trở về chiếu thẳng góc vào xích đạo, ngày 22/12 chiếu thẳng góc vào chí tuyến Nam. Như vậy trong 1 năm, mặt trời có 2 lần chiếu thẳng góc vào xích đạo, 1 lần vào chí tuyến Bắc và 1 lần vào chí tuyến Nam) ?: Trên bề mặt trái đất có mấy vòng cực ? Xác định vị trí của các vòng cực trên hình 58. ( Nhấn mạnh: Các vòng cực là giới hạn của khu vực có ngày và đêm dài 24 giờ) ?: Người ta dựa vào các chí tuyến và các vòng cực để làm gì ?. 1. Các chí tuyến và các vòng cực trên Trái đất - Trên trái đất có 2 chí tuyến là chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.. * Hoạt động 2 : Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. ?: Dựa vào SGK, em hãy cho biết : Sự phân hóa khí hậu trên Trái đất phụ thuộc vào những nhân tố cơ bản nào ? Nhân tố nào quan trọng nhất ? Vì sao ? ( Vĩ độ- quan trọng nhất, biển và lục địa,. - Vòng cực là những đường giới hạn khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ. - Các chí tuyến và vòng cực là những đường ranh giới phân chia bề mặt trái đất ra năm vòng đai nhiệt. Đó là vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hòa và hai vòng đai lạnh. 2. Sự phân chia bề mặt trái đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ. - Có 5 vòng đai nhiệt - Tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất: 1 đới nóng, 2 đới ôn hòa, 2 đới.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> hoàn lưu khí quyển; vì sự phân chia các đới lạnh. khí hậu là cách phân chia đơn giản ) a. Đới nóng: ( nhiệt đới) ?: Dựa vào vĩ độ, khí hậu trên Trái đất được chia làm mấy đới ? Kể tên các đới khí hậu đó ? ( 5 đới: 1 đới nóng, 2 đới ôn hòa, 2 đới lạnh ) * Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 3 nhóm, thảo luận câu hỏi trong 7p: ?: Xác định vị trí của đới khí hậu ở H58 (SGK) nêu đặc điểm của các đới khí hậu ? + Nhóm 1: Nêu đặc điểm của đới nóng ?. - Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. - Đặc điểm: Quanh năm có góc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu tương đối nhiều nên quanh năm nóng. Gió thổi thường xuyên: Tín phong. Lượng mưa TB: 1000mm2000mm. + Nhóm 2: Nêu đặc điểm của đới ôn hòa ? b. Hai đới ôn hòa: ( Ôn đới) - Giới hạn: từ chí tuyến Bắc, Nam đến vòng cực Bắc, Nam. - Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được TB, các mùa thể hiện rõ rệt trong năm. Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới. Lượng mưa TB: 500- 1000mm. + Nhóm 3: Nêu đặc điểm của đới lạnh ? c. Hai đới ôn hòa: ( Ôn đới) - Giới hạn: từ 2 vòng cực Bắc, Nam đến 2 vòng cực Bắc, Nam. - Đặc điểm: Khí hậu giá Các nhóm thảo luận, ghi kết quả ra phiếu học lạnh, có băng tuyết bao tập. Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. Các phủ quanh năm. Gió đông nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, chuẩn cực thổi thường xuyên. xác kiến thức. Lượng mưa 500mm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4. Củng cố ( 2p) - Gv hệ thống lại kiến thức cơ bản. ( Vị trí các đới khí hậu và đặc điểm các đới khí hậu trên trái đất) - Học bài theo câu hỏi và SGK - Đọc trước bài: Sông và hồ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×