Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Chuong III 7 Giai bai toan bang cach lap phuong trinh tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.73 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 25 Tiết: 51. NS: 3/2/2015 ND: Tiết 51: giải toán bằng cách lập phương trình. I. Mục tiêu: - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải toán bằng cách lập phương trình . Học sinh biết chọn ẩn khác nhau hoặc biểu diễn các đại lượng theo các cách khác nhau. - Giải bài tập cẩn thận, chính xác - Suy luận lô gíc, thực hiện theo quy trình. II. Chuẩn bị của Gv và HS: - Giáo viên: Bảng phụ lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán. - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. III)Tiến trình bài dạy: 1. ổn định 2. Giới thiệu bài Qua các bài toán đã học ở tiết trước ta thấy rằng để lập được phương trình cần khéo chọn ẩn số và tìm sự liên quan giữa các đại lượng trong bài toán. Lập bảng biểu diễn các đại lượng trong bài toán theo ẩn số đã chọn là một phương pháp thường dùng. Và việc chọn ẩn số là một điểu rất quan trọng cụ thể là ta đi nghiên cứu các ví dụ sau : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh NộI DUNG * Hoạt động 1: ví dụ - Giáo viên yêu cầu hai học Hai học sinh đọc đề bài 1/ Ví dụ 1: sinh đọc đề bài - Chúng ta cùng đi phân tích bài toán như sau: + Trong bài toán có mấy - Có hai đối tượng tham gia đối tượng tham gia là ô tô và xe máy + Đối với từng đối tượng S= v x t Vận các đại lượng ấy quan hệ tốc t (h) S (km) với nhau theo công thức nào ? km/h + Nếu chọn đối tượng chưa Xe 35 x 35x biết làm ẩn chẳng hạn gọi máy (t) từ lúc xe máy khởi hành x - 45(x đến lúc 2 xe gặp nhau là x ta có thể lập bảng như sau: ôtô 45 2 2 5 ) 5 (Giáo viên lập bảng trên Học sinh theo dõi và điền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> bảng hai học sinh điền kết quả vào ô trống vào) + Hai xe đi ngược chiều - Tổng quãng đường của Giải : Gọi (t) từ lúc xe máy nhau nghĩa là đến lúc gặp hai xe là 90km. khởi hành đến lúc hai xe gặp nhau thì tổng quãng đường nhau là x (h) điều kiện : 2 của hai xe là bao nhiêu? x> 5 2 Do đó phương trình cần Trong (t) đó xe máy đi được S tìm ở đâylà gì ? là 35x (km) 35x +45(x - 5 ) = 90 - Giáo viên hướng dẫn học Một học sinh lên bảng Vì ôtô xe máy hai xe tức là 2 sinh chi tiết cách giải sau đó một học sinh trình bày 5 h nên ô tô đi trong lại bằng miệng, sau đó gọi là: 1 hs lên bảng giải pt. 2 x - 5 (h) với S = 45(x 2 5 ) Theo đề bài ta có phương trình: 2 35x +45(x - 5 )= 90 Giải phương trình: 2 35x +45(x - 5 )= 90 ⇔ 35x+45x -18 = 90 ⇔ 80x = 108 108 27 ⇔ x = 80 = 20 27 ⇔ x = 20 thoả mãn điều kiện của a Vậy (t) hai xe gặp nhau là 27 20 (h) tức 1h21’ ?4 Vận Thời Trong ví dụ trên hãy thử S(km tốc gian đi chọn ẩn theo cách khác. ) Gọi S là quãng đường từ km/h (h) Hà Nội đến điểm gặp hai S Xe máy 35 S xe. Điền vào bảng sau rồi 35 90−S ôtô 45 90-S 45.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> lập phương với ẩn số là x Giáo viên đưa phần kẻ bảng ở trang 28 sách giáo khoa lên bảng phụ - Dựa vào cách chọn chọn ẩn và những dữ kiện mà đề bài đã cho em hãy lập phương trình Giáo viên nêu câu hỏi của ?5 sau đó Gọi một học sinh lên bảng giải phương trình. Một học sinh lên bảng điền vào các thông tin còn thiếu Một học sinh lên bảng lập Lập phương trình: S 90−S 2 phương trình − = 35 45 5. Một học sinh lên bảng giải phương trình 9S - 7(90- S) = 126 ⇔ 9S - 630 +7S = 126 ⇔ 16S = 756 189 S= 4 - So sánh hai cách chọn ẩn - Cách chọn ẩn là S từ Hà Thời gian hai xe gặp nhau là : 27 em thấy cách chọn ẩn nào Nội đến điểm gặp nhau của 189 cho lời giải gọn hơn? 2 xe phức tạp hơn. Vì cuối 4 : 35 = 20 (h) hay 1h cùng phải làm thêm một 21’ phép tính nữa mới cho ra đáp số - Giáo viên chốt lại ví dụ Tuy nhiên để giải toán bằng cách lập phương trình không phải lúc nào ta cũng gọi đại lượng cần tìm là ẩn đến nó mới cho ta đáp số..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 2:Giới thiệu bài đọc thêm - GV đưa nội dung bài toán - HS tìm hiểu nội dung bài 2/ Ví dụ 2 : lên bảng phụ để hs tìm hiểu toán. Phương trình : x x  60 nội dung bài? - Trong bài này có những - Trong bài có các đại 90 - 120 = 9 đại lượng nào? Quan hệ của lượng: Số áo may 1 ngày, số chúng như thế nào? ngày may, tổng số áo. - Chúng có quan hệ: Số áo may 1 ngày X số ngày may=Tổng số áo may - Có nhận xét gì về y/c của - Bài toán hỏi: Theo kế bài toán và cách chọn ẩn hoạch phân xưởng phải may của bài toán? bao nhiêu áo còn bài toán chọn ẩn: số ngày may. - Vậy bài toán chọn ẩn ntn? - Không chọn ẩn trực tiếp. - Để so sánh hai cách giải - HS tóm tắt bàng bảng. em hãy chọn ẩn trực tiếp? Và tóm tắt bằng bảng? - Ta thấy hai cách giải với hai cách chọn ẩn khác nhau thì cách hai chọn ẩn trực tiếp giải phức tạp hơn. Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà * Về nhà đọc kỹ phần: Bài đọc thêm trang 28 sách giáo khoa * Xem lại các bài toán đã hướng dẫn và tìm cách chọn ẩn cho hợp lý * Bài tập về nhà : Bài 37, 38, 39 trang 30 sách giáo khoa Gợi ý bài 39/30SGK Gọi x là số HS được điểm 9 (tần số xuất hiện của 9 là x) (x nguyên dương) Khi đó tần số xuất hiện của 5 là 10- (1+2+3+x)=4-x. Theo bài ra ta có phương trình: 1 10 [4.1+5(4-x)+7.2+8.3+9x]= 6,6 Giải PT ta được x=1(thoả mãn ĐK) Vậy hai số cần điền lần lượt là 3 và 1 IV. rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×