Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 25 Dong nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.2 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 25: ĐỘNG NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức + Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng ( của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến). + Phát biểu được định luật biến thiên động năng (cho một trường hợp đơn giản) 2. Kĩ năng Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài tón tương tự như các bài toán trong SGK. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Chuẩn bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. 2. Học sinh Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8 SGK. Ôn lại biểu thức công của một lực. Ôn lại các công thức về chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động năng Họat động của GV Họat động của HS Nội dung - Trả lời C1. - Nhắc lại khái niệm I. Khái niệm động năng lượng. năng 1. Năng lượng - mọi vật đều mang năng lượng - khi các vật tương tác, chúng có thể trao đổi năng lượng như: thực - Trả lời C2. - Nêu và phân tích khái hiện công, truyền nhiệt, niệm động năng phát ra các tia mang năng lượng 2. Động năng: Là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động Hoạt động 2: Xây dựng công thức tính động năng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họat động của GV - Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của lực không đổi. - Hướng dẫn : Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc với vận tốc và với lực tác dụng lên vật. - Vật bắt đầu chuyển thộng thì v1=0. - Nêu và phân tích biểu thức tính động năng.. Họat động của HS - Tính gia tốc của vật theo hai cách : động học và động lực học. - Xây dựng phương trình 25.1. - Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ. - Trình bày về ý nghĩa của các đại lượng có trong phương trình 25.2. Trả lời C3.. Nội dung II. Công thức tính động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức : 1 Wd  mv 2 2. Nhận xét: Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương. + Động năng có tính tương đối. + Đơn vị : J. Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng. Họat động của GV Họat động của HS Nội dung - Yêu cầu tìm quan hệ - Viết lại phương trình III. Công của lực tác giữa công của lực tác 25.4 sử dụng biểu thức dụng và độ biến thiên dụng và độ biến thiên động năng. động năng động năng. - Nhận xét ý nghĩa của - Động năng của một vật các vế trong phương biến thiên khi các lực tác trình. dụng lên vật sinh công. - Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật A = Wđ2 – Wđ1 - Hướng dẫn : Xét dấu và ý nghĩa tương ứng - Trình bày quan hệ của các đại lượng trong giữa công của lực tác phương trình 25.4. dụng và độ biến thiên động năng của vật. IV. CỦNG CỐ + GV tóm lại nội dung chính của bài.. 1 2 1 2 mv 2 − mv1 2 A= 2. - A > 0  động năng tăng - A < 0  động năng giảm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập. + Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..... Bài Tập Về Động Năng I.Mục tiêu: - HS nắm được công thức về động năng và định lí động năng để vận dụng làm bài tập. - Rèn cho HS vận dụng được các công thức, định lí vào giải BT. II. Chuẩn bị:  Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận dụng  Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2: Kiểm tra bài cũ:  CH 1 Công thức tính động năng ?  CH 2 Công thức độ biến thiên động năng ? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ 1 Wd  mv 2 2 :. Công thức tính động năng Công thức độ biến thiên động năng : Wd 2  Wd1  A . 1 2 1 2 mv2  mv1  A 2 2. Họat động 2. Giải bài tập Hoạt động của học Hoạt động của giáo sinh viên  HS ghi nhận dạng  GV nêu loại bài tập, bài tập, thảo luận nêu yêu cầu Hs nêu cơ sở cơ sở vận dụng . lý thuyết áp dụng .  Ghi bài tập, tóm tắt,  GV nêu bài tập áp phân tích, tiến hành dụng, yêu cầu HS: giải - Tóm tắt bài toán,  Phân tích bài toán, - Phân tích, tìm mối. Nội dung chính Bài 1: BT 25.5 Giải : a/ Trường hợp viên đạn dừng lại trong gỗ : Ap dụng công thức độ biến thiên động năng :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> tìm mối liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm  Tìm lời giải cho cụ thể bài  Hs trình bày bài giải.. liên hệ giữa đại lượng đã cho và cần tìm - Tìm lời giải cho cụ thể bài Đọc đề và hướng dẫn HS phân tích đề để tìm hướng giải. Wd 2  Wd1  A 1 2 mv0  Fc s 2 mv 2  Fc  0 25000 N 2s  0. b/ Trường hợp viên đạn xuyên qua gỗ: Wd 2  Wd1  A 1 2 1 2 mv2  mv0  Fc s , 2 2 2 Fs'  v12 v02  m  v1 141,4m / s . Hoạt động 3. Bài tập SBT Phân tích những dữ kiện đề bài, đề xuất hướng giải quyết bài toán HS thảo luận theo nhóm tìm hướng giải theo gợi ý. Áp dụng định lí động năng. Dùng định lí động năng cho cả hai trường hợp để giải tìm Fc và v1. GV nhận xét, lưu ý bài làm Gọi hai HS lên bảng làm Cả lớp theo dõi, nhận xét.. Bài 2 : BT 25.7 SBT Giải : Theo dữ kiện đề bài : Lúc đầu : 1 Wd1  Wd 2 ; m1 2m2 2. Thay các giá trị vào ta được : 1 1 1 2 2 m1v1  ( m2 v2 ) 2 2 2 1 1  (2m2 )v12  m2 v22 2 4 1  v12  v22 4 2  v2 4v12 Wd1 Wd 2 ; m1 2m2. Lúc sau : Căn cứ dữ kiện đề bài tìm Thay các giá trị vào ta mối liên hệ giữa v1 và v2 được :. Tìm mối liên hệ và giải phương trình bậc 2 tìm v1 và v2 GV nhận xét và sửa bài làm, cho điểm.. 1 1 2 m1 (v1  1) 2 ( m2 v2 ) 2 2 1  (v1  1) 2  v22 2 1 2  (v1  1) 2  4v12 2v1 2 2  v1  2v1  1 0. Giải phương trình suy ra :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cả lớp nhận xét bài làm, so sánh kết quả.. Cho làm bài tập thêm: Một vật có khối lượng 4kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao h = 20m. Khi rơi xuống chạm đất, vật chui sâu vào đất 10cm. a/ Xác định lực cản trung bình của đất. b/ Nếu vật chỉ chui sâu vào đất 2,5cm thì lực cản là bao nhiêu?. 4. Củng cố - Tổng kết bài học  GV yêu cầu HS: - Chổt lại kiến thức, bài tập cơ bản đã học - Ghi nhớ và luyện tập kỹ năng giải các bài tập cơ bản  Giao nhiệm vụ về nhà: Bài tập SBT 24.3; 24.5; 24.6; 24.7.. 1  1 2 v2 2v1 v1 .

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×