Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.47 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CỜ ĐỎ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1. . . .
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần thứ : 12 Thứ Tiết Môn 1 SHDC 2 M.thuật Hai 16/11/2015. Ba 17/11/2015. Tư 18/11/2015. Năm 19/11/2015. Sáu 20/11/2015. Chủ điểm: Chăm ngoan, học giỏi GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ.. 3. Đ. đức. Kính già, yêu trẻ. 4. Tập đọc. 5. Toán. Mùa thảo quả Nhân một số thâp phân với 10, 100, 1000, …. 6. K. chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 1 2. Toán K. học. Luyện tập (trang 58) Sắt, gang, thép. BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN.. 3. LT & Câu. MRVT : Bảo vệ môi trường. GDBVMTBĐ (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.. 4 5. Tập đọc Thể dục. Hành trình của bầy ong. 1. Toán. 2 3 4 5 1 2 3. T. làm văn. Nhân một số thập phân với một số thập phân Cấu tạo của bài văn tả người. Anh văn Anh văn Toán K. học Chính tả. Luyện tập (trang 60). 4. LT & Câu. Luyện tập về quan hệ từ. 5. Lịch sử. Vượt qua tình thế hiểm nghèo. Tuaàn 12. Đồng và hợp kim của đồng. BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN.. Nghe - viết: Mùa thảo quả. Địa lí. Công nghiệp. 2. Toán. 3. T. làm văn. Luyện tập (trang 61) Luyện tập tả người (Quan sát và. 6. GDBVMT (Trực tiếp): Nâng cao ý thức BVMT.. LỚP 5. Âm nhạc. 1. 4 5 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. Từ ngày 14/11/2016 đến ngày 18/11/2016 Tên bài dạy Nội dung tích hợp. GDBVMT (Trực tiếp): Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT. GDBVMTBĐ (Liên hệ): Xử lý chất thải CN. Cần giáo dục ý thức BVMT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm.. Thể dục viên: Phạm Thanh Lam Giáo Kĩ thuật. chọn lọc chi tiết). Cắt, khâu, thêu tự chọn. SHL-THTV. NĂM HỌC 2016 - 2017. TỔ TRƯỞNG. Nguyễn Thị Yến Phượng. GVCN. Phạm Thanh Lam.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 12 Tiết 12. ĐẠO ĐỨC. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1) Ngày soạn: 711/2016- Ngày dạy: 1411/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán; ra quyết định; giao tiếp, ứng xử. TGHCM (Liên hệ): Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn lần lượt trả lời câu hỏi. + Nêu những biểu hiện của tình bạn tốt đẹp? + Em cần làm gì để có tình bạn đẹp? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 13 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Gia đình em có ông bà , em nhỏ không? Ở nhà em đối xử với ông bà và em nhỏ như thế nào? Tại sao chúng ta lại thương yêu, chăm sóc ông, bà, em nhỏ? Mỗi chúng ta cần làm gì để thể hiện tình thương yêu đó? Bài học Kính già, yêu trẻ sẽ giúp trả lời những câu hỏi này. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung truyện “Sau đêm mưa” và trả lời câu hỏi: + Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ. Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ. + Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học, viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12 phút. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi sau: + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ? + Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với người già và em nhỏ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn. + Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho. Tục ngữ 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thực hiện bài tập 1 trong SGK. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và khen ngợi những em đã biết cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. + Câu a,b,c: Thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. + Phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ. Dù bận trăm công, nghìn việc nhưng Bác Hồ vẫn quan tâm đến người già và em nhỏ.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 5 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 12 Tiết 56. TOÁN. NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… Ngày soạn: 711/2016- Ngày dạy: 1411/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … - Chuyển dổi đơn vị của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Lên bảng làm các bài tập 2. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong giờ học này chúng ta cùng học cách nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,1000,… - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1, 2 SGK làm việc theo nhóm để nêu nhận xét. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Ví dụ 1: 27,867 x 10 = 278,67 + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải một chữ số thì ta được số 278,67. Ví dụ 2: 53,286 x 100 = 5328,6 + Nếu ta chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải hai chữ số thì ta được số 5328,6. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Muốn nhân một số thập phân với 10, 100. 1000,… ta làm như thế nào? - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Muốn nhân một STP với 10, 100,1000, …ta chỉ viêc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba,… chữ số. 14 phú t. 4 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1,2 (nếu còn thời gian giải bài 3). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1: a) 1,4 x 10 = 14 2,1 x 100 = 210 7,2 x 1000 = 7200 b) 9,63 x 10 = 93 25,08 x 100 = 2508 5,32 x 1000 = 5320 c) 5,328 x 10 = 53,28 4,061 x 100 = 406,1 0,894 x 1000 = 894 Bài 2: 10,4dm = 104 cm; 12,6m = 1260 cm 0,856m = 85,6 cm; 5,75dm = 57,5 cm 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Bài 3: (Nếu còn thời gian) Bài giải 10 lít dầu hỏa cân nặng là : 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng là : 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số : 9,3 kg. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … Chuyển dổi đơn vị của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12. TẬP ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 23. MÙA THẢO QUẢ Ngày soạn: 711/2016- Ngày dạy: 1411/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Mỗi loài cây trên ban công nhà Thu có đặc điểm gì nổi bật? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh. - Đây là cảnh mọi người đi thu hoạch thảo quả. Thảo quả là một trong những loại cây quý hiếm của VN. Thảo quả có mùi thơm đặc biệt. Thứ cây hương liệu dùng làm thuốc, chế dầu thơm, chế nước hoa, làm men rượu, làm gia vị. Dưới ngòi bút của - Quan sát tranh. nhà văn Ma Văn Kháng, rừng thảo quả - Lắng nghe. hiện ra với mùi hương và màu sắc đặc biệt như thế nào. Chúng ta cùng tìm hiểu. - Ghi tựa bài lên bảng. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học * PCTHĐTQ điều khiển các bước: tập tiếp theo. - Đọc tên bài học và viết vào vở. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi. thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm. Các từ hương, thơm được lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hương đặc biệt. 2. Qua một năm, lớn cao tới bụng,thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh, sầm uất, lan tỏa xòe lá, lấn chiếm không gian. 3. Dưới gốc cây rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, ngập hương thơm. Sáng như có lửa hắt lên từ dưới đáy rừng, say ngây và ấm nóng. Thảo quả như những đốm lửa hồng, nhấp nháy. Ý chính: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả qua miêu tả đặc sắc của nhà văn.. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. Qua một năm, lớn cao tới bụng,thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh, sầm uất, lan tỏa xòe lá, lấn chiếm không gian.. Thảo quả như những đốm lửa hồng, nhấp nháy.. 11 4. Hoạt động thực hành: phút - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. - NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - CTHĐTQ tổ chức ôn bài.- Lần - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. lượt nêu khả năng ứng dụng bài học - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng vào thực tế: Biết yêu vẻ đẹp của dụng bài học vào thực tế. thiên nhiên, thêm yêu quý và có ý - Nhận xét tuyên dương. thức bảo vệ môi trường. - Dặn dò. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Hành trình của bầy ong. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 12 KỂ CHUYỆN Tiết 12 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. Ngày soạn: 711/2016- Ngày dạy: 1411/2016.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - GDBVMT (Trực tiếp): Nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; sưu tầm một số chuyện về bảo vệ môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ 2 bạn lần lượt kể lại câu chuyện của tuần trước, chuyện Người đi săn và con nai. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL 12 phút. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho thầy và cả lớp nghe về một câu chuyện đã được nghe, được đọc đúng với chủ điểm Bảo vệ môi trường. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Hãy kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc có nội dung liên quan đến việc bảo vệ môi trường. - Viết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý. - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.. Hoạt động học - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển nhóm đọc đề bài. - Ghi nhớ những từ quan trọng. - Lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thực hành cá nhân..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập. + Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. +Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 57. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 8/11/2016 - Ngày dạy: 15/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, ….
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm; giải bài toán có 3 bước tính. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Muốn nhân nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000 ta thực hiện như thế nào? + Làm lại bài 1. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 14 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong giờ học này, chúng ta cùng làm các bài luyện tập về nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,… - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện bài 1 vào vở. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a) 1,48 x 10 = 14,8 15,5 x 10 = 155 5,12 x 100 = 512 0,9 x 100 = 90 2,571 x 1000 = 2571 0,1 x 1000 = 100 b) 8,05 x 10 = 80,5 8,05 x 100 = 805 8,05 x 1000 = 8050 8,05 x 10000 = 80500 c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm bài 2 và trả lời câu hỏi: + Khi thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng ta làm thế nào? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. a/ 7,69 x 50 384,50. b/ 12,6 x 800 10080,0. c/ 12,82 d/ 82,14 x x 40 600 512,80 49284,00. + Ta nhân thừa số thứ nhất với chữ số. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> đứng trước số 0 rồi hạ số 0 ở tận cùng thừa - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. số thứ hai xuống bên phải tích tìm được. - Ghi nhận ý kiến của GV. 12 phú t. 5 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt làm bài tập 3 (Nếu còn thời gian làm bài 4) vào vở. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 3. Bài giải Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Quãng đường người đó đi được là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48 km 4. Bài giải Nếu x = 0 thì 2,5 x 0 < 7 Nếu x = 1 thì 2,5 x 1 < 7 Nếu x = 2 thì 2,5 x 2 < 7 Nếu x = 3 thì 2,5 x 3 > 7 Vậy x = 0,1,2 thì 2,5 x x < 7 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Nhân một số thập phân với một số thập phân.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … Nhân một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm; giải bài toán có 3 bước tính.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 23. KHOA HỌC. SẮT, GANG, THÉP Ngày soạn: 8/11/2016 - Ngày dạy: 15/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Quan sát nhận biết đồ dùng làm từ sắt, gang, thép; nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm từ sắt, gang, thép. BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 4 bạn lần lượt trả lời câu hỏi sau: + Kể tên một số đồ dùng bằng tre, mây song mà em biết? + Nêu cách bảo quản tre, mây, song có trong nhà em? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Ở mỗi gia đình, ta thường sử dụng một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. Vậy nó có từ đâu? Tính chất gì? Cách bảo quản ra sao? Các em cùng tìm hiểu.... - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc SGK/48 để trả lời các câu hỏi sau : + Trong tự nhiên sắt có ở đâu? + Gang và thép đều có thành phần nào chung? + Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt. Gang, thép đều là hợp kim của sắt và các-bon. Gang: Cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép : Cứng, bền, dẻo … c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu các nhóm quan sát H/48,49/SGK và nêu câu hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? + Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Các hợp kim của sắt được dùng làm các đồ dùng như nồi chảo (làm bằng gang); dao, kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu…(làm bằng thép). + Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Ở nước ta có nhà máy gang, thép Thái Nguyên rất lớn chuyên sản xuất gang, thép. Sắt là hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. 10 phú t. 5 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Những đồ dùng được sản xuất từ gang rất giòn, dễ vỡ nên khi sử dụng chúng ta phải đặt, để cẩn thận. Một số đồ dùng bằng sắt, thép như dao, kéo, cày, cuốc dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo, để sử dụng bền, lâu. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Đồng và hợp kim của đồng.. cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Quan sát nhận biết đồ dùng làm từ sắt, gang, thép; nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 23. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ngày soạn: 8/11/2016 - Ngày dạy: 15/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - GDBVMTBĐ (Trực tiếp): Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; từ điển TV. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau: + Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ? + Đặt 1 câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ và cho biết cặp từ đó biểu thị ý gì? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em hiểu nghĩa một số từ ngữ về bảo vệ môi trường từ để làm giàu vốn từ của mình. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bài 1a. + Phân biệt nghĩa của các cụm từ : khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. + Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. + Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật, và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bài 1b. + Nối từ ở cột A dưới đây ứng với nghĩa nào ở cột B. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCT điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. A B Sinh vật Sinh thái Hình thái. 14 phú t. 4 phú t. - Quan hệ giữa sinh vật (kể cả người ) với môi trường xung quanh -Tên gọi chung các vật sống bao gồm động vật, thực vật và sinh, có sinh đẻ, lớn lên và chết. - Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật , có thể quan sát được. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3 vào vở BT. + Thay từ “bảo vệ” trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa với nó: Chúng em bảo vệ môi trường sạch đẹp - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và khen những HS tìm được từ đồng nghĩa hay. + Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập về quan hệ từ.. cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho. Ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 24. TẬP ĐỌC. HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG Ngày soạn: 8/11/2016 - Ngày dạy: 15/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát; (thuộc hai khổ thơ cuối bài). - Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung. + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.. TL 15 phút. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh. - Ong là con vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật ngọt cho người. thụ phấn cho cây đơm hoa kết trái. Loài ong rất đoàn kết làm việc có tổ chức. Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu đã viết bài thơ Hành trình của bầy ong . Các em cùng tìm hiểu đoạn trích để hiểu được điều tác giả muốn nói. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1. Những chi tiết trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong: đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.. Hoạt động học. - Quan sát tranh. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Mời NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban. * Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa. * Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên. 3. Bầy ong rất chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi nào cũng tìm ra được hoa để làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho cuộc đời. 4. Muốn ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những mật ngọt cho con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai. Ý chính: Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm một công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai. 11 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Người gác rừng tí hon.. Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.. Bầy ong giữ hộ cho người Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.. - NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: Cần cù làm việc để giúp ích cho đời. Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 12 TOÁN Tiết 58 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. Ngày soạn: 9/11/2016 - Ngày dạy: 16/11/2016 I. MỤC TIÊU: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Lên bảng làm các bài tập 2. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong giờ học này chúng ta cùng tìm hiểu cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc ví dụ 1, 2 SGK làm việc theo nhóm để nêu nhận xét. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Ví dụ 1: 6,4 x 4,8 = 30,72 + Đếm thấy ở cả hai thừa số có hai chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ phải sang trái. Ví dụ 2: 4,75 x 1,3 = 6,175 + Đếm thấy ở cả hai thừa số có ba chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích ba chữ số từ phải sang trái. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi. + Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm như thế nào? - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Nhân như các sooa tự nhiên. + Đếm xem trong phần thập phân của cả hai thừa số có bao nhiêu chữa số rồi dùng dấu phẩy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1,2 (nếu còn thời gian giải bài 3). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1: a). b). 25,8 x 1,5 1290 258 38,70. c) 16,25 0,24 x 6,7 x 4,7 11375 168 9750 96 108,875 1,128. 3,05. b axb 4,2 2,36 x 4,2 = 9,912 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235. 7,826 x 4,5 39130 31304 35,2170. bxa 4,2 x 2,36 = 9,912 2,7 x 3,05 = 8,235. + Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì tích đó không thay đổi. a x b = b x a b) GV yêu cầu HS tự làm.. 4 phú t. - Trao đổi theo cặp.. d). Bài 2: a) a 2,36. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. Bài 3: (Nếu còn thời gian) Bài giải Chu vi vườn cây là : (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây là : 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số : 48,04 m 131,208 m2 - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 23. TẬP LÀM VĂN. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Ngày soạn: 9/11/2016 - Ngày dạy: 16/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người. (ND ghi nhớ). - Lập được dàn ý chi tiết cho một bài văn tả người thân trong gia đình. - Bồi dưỡng lòng yêu mến người thân trong gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Các em đã được học văn tả đồ vật, tả con vật và tả cây cối. Hôm nay, thầy giới thiệu với các em về cấu tạo của bài văn tả người. Để thấy được bài văn tả người có gì khác với những bài văn miêu tả các em đã học chúng ta cùng đi vào bài học. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc bài Hạng A Cháng và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. + Xác định phần MB và giới thiệu bằng cách nào? + Ngoại hình của A Cháng có nét gì nổi bật? A Cháng là người như thế nào? + Tìm kết bài và nêu ý chính của nó? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Mở bài: Giới thiệu Hạng A Cháng – chàng trai khỏe đẹp trong bản. + Thân bài: Những điểm nổi bật. .Thân hình: Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim – bắp tay và bắp chân rắn chắc như gụ, vóc cao – vai rộng người đứng như cái cột vá trời, hung dũng như hiệp sĩ. .Tính tình: Lao động giỏi-cần cù-say mê lao động. + Kết bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của Hạng A Cháng. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. + Em có nhận xét gì về cấu tạo bài văn tả người?. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài văn tả người thường có 3 phần: Mở bài: Giới thiệu người định tả. Thân bài: a) Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật) Về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng. b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người lác. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.. 10 phú t. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình em (Phần luyện - Trao đổi tập) theo cặp. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và khen ngợi HS có dàn ý hay. - Thống nhất ý kiến cả nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 5 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập tả người.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người. Lập được dàn ý chi tiết cho một bài văn tả người thân trong gia đình.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 59. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 10/11/2016 - Ngày dạy: 17/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… - Nắm được kiến thức trên giải đúng các bài tập. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Lên bảng làm lại bài 1, 2. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng rèn luyện và củng cố cách nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … và nhân số thập phân với số thập phân. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm xem ví dụ ở bài 1a và nêu nhận xét. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. * 142,57 x 0,1 = 14,257 Nếu ta chuyển dấu phẩy của 142,57 sang bên trái một chữ số thì được số 14,257. * 531,75 x 0,01 = 5,3175 Nếu ta chuyển dấu phẩy của 531,75 sang bên trái hai chữ số thì được số 5,3175. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… ta làm như thế nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Muốn nhân một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001,…ta chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang trái 1, 2, 3 … chữ số.. 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1b, 2 (Nếu còn thời gian giải bài 3). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 1b: 579,8 x 0,1 = 57,98 805,13 x 0,01 = 8,0513 362,5 x 0,001 = 0,3625 38,7 x 0,1 = 3,87 67,19 x 0,01 = 0,6719 20,25 x 0,001 = 0,02025 6,7 x 0,1 = 67 3,5 x 0,01 = 0,035 5,6 x 0,001 = 0,0056 Bài 2: 1000ha = 10 km2; 125ha = 1,25 km2 12,5 ha = 0,125 km2; 3,2ha = 0,032 km2. 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV Bài 3: (Nếu còn thời gian) Bài giải Đổi: 1 000 000 cm = 10 km Quãng đường từ TP HCM đến Phan Thiết là: 19,8 x 10 = 198 (km) Đáp số: 198 km. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;…. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 24. KHOA HỌC. ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG Ngày soạn: 10/11/2016 - Ngày dạy: 17/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Quan sát nhận biết đồ dùng làm từ đồng; nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm từ đồng. BVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của MT và TNTN. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ; một số đoạn dây đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Nêu tính chất của sắt, gang và thép? + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Đồng là một kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng dùng để làm gì? Cách bảo quản như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu đồng và hợp kim của đồng. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK/50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Phiếu học tập. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. Hợp kim của đồng Có màu đỏ nâu có Có màu nâu ánh kim. Dễ dát hoặc vàng, có Tính mỏng và kéo thành ánh kim và chất sợi. Dẫn điện và cứng hơn dẫn nhiệt tốt. đồng. Đồng. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các H/50,51/SGK. + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển… Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như: nồi, mâm,. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Bạn cần biết" SGK..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> các nhạc cụ, kèn, cồng, chiêng… hoặc để chế tạo vũ khí, tạc tượng… 10 phút. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong gia đình? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Nhôm.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Quan sát nhận biết đồ dùng làm từ đồng; nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm từ đồng.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 24. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ Ngày soạn: 10/11/2016 - Ngày dạy: 17/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2). - Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4). (HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ đã cho ở BT4). - Biết sử dụng các quan hệ từ thường gặp khi nói, khi viết. GDBVMT (Trực tiếp): Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn trả lời câu hỏi sau: + Thế nào là quan hệ từ? + Đặt câu có cặp từ chỉ quan hệ tăng tiến. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phú t. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, lớp - Lắng nghe. chúng ta cùng luyện tập về quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1, 2. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1. A Cháng đeo cày. Cái cày của người H mông to nặng , bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng như hình cái cung, ôm lấy bộ ngực nở. Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. 2. a) Nhưng : biểu thị quan hệ tương phản. b) Mà : biểu thị quan hệ tương phản. c) Nếu …thì : biểu thị quan hệ điều kiện , giả thuyết , kết quả.. 14 phú t. Hoạt động học. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 3, 4 vào vở BT. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và khen những HS tìm được nhiều từ trái nghĩa và viết câu hay. 3. a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCT điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3 phú t. b) Một vầng trăng tròn, to và đỏ hồng hiện kiến cả nhóm. lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một làng xa. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. c) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa. - Ghi nhận ý kiến của GV. d) Tôi đã đi nhiều nơi , đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và thương yêu tôi hết mực, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cộc cằn này. 4. Gợi ý đặt câu: + Con dỗ mãi mà em không nín khóc. +Học sinh lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. + Cô ca sĩ thể hiện bài hát bằng tất cả tâm hồn mình. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết sử dụng các quan hệ từ thường gặp khi nói, khi viết. Bài tập 3 có các ngữ liệu nói về vẻ đẹp của thiên nhiên có tác dụng GDBVMT.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 12. CHÍNH TẢ. Nghe –Viết: MÙA THẢO QUẢ Ngày soạn: 10/11/2016 - Ngày dạy: 17/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT2, BT3. - Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên và ý thức bảo vệ môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hienj yêu cầu sau:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Viết bảng con: cải thiện, khắc phục, suy thoái… - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay các em sẽ viết đoạn hai trong bài tập đọc Mùa thảo quả và làm các bài tập chính tả. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 2a. sổ - xổ sổ sách- xổ số; vắt sổ- xổ lồng; sổ mũixổ chăn; cửa sổchạy xổ ra; sổ sáchxổ tóc su - xu su su- đồng xu; su hào- xu nịnh; cao suxu thời; su sê- xu xoa. sơ- xơ sơ sài- xơ múi; sơ lược- xơ mít; sơ qua- xơ xác; sơ sơxơ gan; sơ sinh- xơ cua Sứ - xứ bát sứ- xớ sở; đồ sứtứ xứ; sứ giả- biệt xứ; cây sứ- xứ đạo; sứ quán- xứ uỷ;. 3b. + an/at: man mát, ngan ngát, chan chát, sàn sạt, ràn rạt. + ang/ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, càng cạc. + ôn/ôt: sồn sột, mồn một, dôn dốt,… + un/ut: vùn vụt, vun vút, ngùn ngụt,… + ông/ôc: xồng xộc, công cốc, tông tốc,.... + ung/uc: sùng sục, trùng trục, ùng ục,… c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.. viết vào bảng con. - Xem cách trình bày bài viết ở SGK.. 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Nghe - viết bài - Đọc lại toàn bộ bài viết. vào vở. - Nhận xét chữa bài viết của 7 HS. - Rà soát lại bài - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Bài sau: Hành trình của bầy ong.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Ý thức rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp; tình yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 12. LỊCH SỬ. VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO Ngày soạn: 10/11/2016 - Ngày dạy: 17/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói”, “giặc dốt”, giặc ngoại xâm”. - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ. - Có tinh thần hưởng ứng các hoạt động xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4phút).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - PCTHĐTQ mời các bạn lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài ôn tập. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TLngoại xâm Giặc Giặc Giắc đói dốt. 15 phút. Hoạt động dạy Nghìn 3. Hoạt động cơ bản: cân a/. Gợi động cơtreo tạo hứng thú: - CM tháng 8 thành sợi tóccông, nước ta trở thành. Hoạt động học. một nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Dân tộc VN dưới sự lãnh đạo của chính phủ quyết tâm đứng - Lắng nghe. lên tiến hành cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập giành lại chủ quyền đất nước. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: + Vì sao nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám, nước ta trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Các nước đế quốc và các thế lực phản động chống phá cách mạng. + Lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn. Nạn đói 1945 hơn 2 triệu người chết. + Hơn 90% đồng bào không biết chữ. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước ta? + Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc như thế nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân không hiểu biết để tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… + Đế cứu đói, Bác Hồ kêu gọi lập Hũ gạo cứu đói, Ngày đồng tâm,… Khẩu hiệu Không một tấc đất bỏ hoang, Tấc đất tấc vàng,… Quỹ độc lập, Quỹ đảm phụ quốc phòng, Tuần lễ vàng,.. + Phong trào xóa nạ mù chữ phát động khắp nơi để diệt giặc dốt. + Ngoại giao khéo léo đẩy quân Tưởng về. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Đọc tên bài học, viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 12. ĐỊA LÍ. CÔNG NGHIỆP Ngày soạn: 11/11/2016 - Ngày dạy: 18/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,…; làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. HS khá, giỏi nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống của nước ta; xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hang thủ công nổi tiếng. - GDBVMTBĐ (Liên hệ): Xử lý chất thải CN. Cần giáo dục ý thức BVMT biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. GDSDNL (Liên hệ): Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời câu hỏi: + Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? + Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hãy kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta? Những mặt hàng nêu trên gọi chung là ngành công nghiệp. Vậy CN và tiểu thủ CN có vai trò như thế nào? Địa phương nào có mặt hàng nổi tiếng? Bài học sẽ giúp các em hiểu điều đó qua bài: “Công nghiệp”. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi. + Kể tên các ngành công nghiệp và sản phẩm của các ngành công nghiệp ở nước ta ? + Ngành công nghiệp giúp gì cho đời sống của nhân dân? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu. Các sản phẩm của các ngành công nghiệp giúp đời sống con người thoải mái, hiện đại hơn. c. Phân tích, khám phá rút ra bài học: - Yêu cầu đọc quan sát hình 2 và vồn hiểu biết trả lời câu hỏi. + Kể tên các sản phẩm thủ công nổi tiếng ở nước ta ? + Em hãy nêu đặc điểm của nghề thủ công ở nước ta? - Quan sát nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Nước ta có nhiều nghề thủ công nổi tiếng, các sảm phẩm thủ công có giá trị xuất khẩu cao như: Lụa Hà Đông; gốm Bát Tràng; cói Nga Sơn; chạm khắc đá Đà Nẵng ….. 10 4. Hoạt động thực hành: phút - Yêu cầu nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Nêu vai trò của ngành công nghiệp và nghề thủ công đối với đời sống của nhân dân ta. - Quan sát nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Tạo ra đồ dùng sinh hoạt, máy móc giúp con người nâng cao năng suất lao động, làm việc tốt hơn, … + Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm, các sảm phẩm có giá trị cao trong xuất khẩu. 5 5. Hoạt động ứng dụng: phút - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Công nghiệp (tiếp theo). IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ"trong SGK. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,…; làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,…. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 12 Tiết 60. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 11/11/2016 - Ngày dạy: 18/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. - Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4phút) - PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện các yêu cầu sau: +Nnhân nhẩm: 82,6 x 0,1; 29,14 x 0,01; 745,3 x 0,001 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phú t. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết học hôm nay chúng ta cùng luyện tập - Lắng nghe. cách nhân một số thập phân với số thập phân. Vận dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân để tính giá trị biểu thức. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập - Đọc nối tiếp tựa bài. tiếp theo. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: b/. Trải nghiệm: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm làm bài 1a và - Đọc mục tiêu bài học. nêu nhận xét. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - NT điều khiển a b c (a x b) x c a x (b x c) HĐ của nhóm. 2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 2,5 x (3,1 x 0,6) - Thảo luận = 4,65 = 4,65 theo nhóm. 1,6 4 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 1,6 x (4 x 2,5) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. = 16 = 16 4,8 2,5 1,3 (4,8 x 2,5) x 1,3 4,8 x (2,5 x 1,3) - Ghi nhận ý kiến của GV. = 15,6. = 15,6. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. - điều khiển - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. HĐ của nhóm..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + Phép nhân các số thập phân có tính chất kết hợp. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ nhất với tích của hai số còn lại. 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1b, 2 (Nếu còn thời gian giải bài 3). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1b: 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 0,25 x 4 0 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 10 x 9,84 = 9 8,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 7 38 +34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 34,3 x 2 = 68,6 Bài 2: a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5. Bài 3: (Nếu còn thời gian) Bài giải Người đó đi được quảng đường là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số : 31,25 km.. 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập chung.. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân. Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12 Tiết 24. TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI Ngày soạn: 11/11/2016 - Ngày dạy: 18/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về văn tả người. - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK. - Bồi dưỡng tình cảm gia đình, tình yêu lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc phần dàn ý chi tiết tả một người thân. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 15 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết học hôm nay giúp các em hiểu: phải biết chọn lọc chi tiết khi quan sát, khi viết 1 bài văn tả người. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 1. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và góp ý bổ sung. + Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. + Đôi mắt: hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui + Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. + Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu … * Kết luận: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sinh động, khắc hoạ rất rõ hình ảnh của người bà trong tâm trí bạn đọc, đồng thời bộc lộ tình yêu của đứa cháu nhỏ với bà qua từng lời tả. 10 phút. 5 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận làm bài 2 vào vở BT. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại ý đúng. + Bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở. + Quặp thỏi sắt ở đầu kìm, dúi vào đống than hồng. + Lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe. + Trở tay ném thỏi sắt vào cái chậu nước. + Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng. * Kết luận: Chọn lọc chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác, bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man dài dòng. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập tả người.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Củng cố kiến thức về văn tả người. Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của người định tả.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(38)</span> TUẦN 12 Tiết 12. KĨ THUẬT. CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN Ngày soạn: 11/11/2016 - Ngày dạy: 18/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 10 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Nấu cơm là công việc hằng ngày và quen thuộc trong mỗi gia đình. Tiết kĩ thuật hôm nay chúng ta tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên các bài đã học và quy trình của từng bài. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 1. Đính khuy 2 lỗ. + Vạch dấu vào điểm đính khuy. + Đính khuy vào các điểm vạch dấu: a/. chuẩn bị đính khuy. b/. Đính khuy. c/. Quấn chỉ quanh chân khuy. d/. Kết thúc đính khuy. 2. Thêu dấu nhân. + Vạch dấu đường thêu dấu nhân. + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. a) Bắt đầu thêu.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> b) Thêu mũi thứ nhất. c) Thêu mũi thứ hai. d) Thêu các mũi tiếp theo. e) Kết thúc đường thêu. 10 phú t. 4 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS tìm chọn các sản phẩm để thực hành. + Chọn các sản phẩm đơn giản, dễ thực hành cắt khâu phù hợp với khả năng như: khăn tay, cái túi, cái váy, áo… - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Sản phẩm đảm bảo được các yêu cầu kĩ thuật, mĩ thuật…. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiếp theo).. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. Đạt được các yêu cầu của sản phẩm cắt, khâu , thêu. Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo của đôi tay.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span> TUẦN 12 Bài 3. AN TOÀN GIAO THÔNG NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY AN TOÀN (Tiết 1) Ngày soạn: 11/11/2016 - Ngày dạy: 18/11/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết những quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy: Phải ngồi ngay ngắn; không mang, vác vật cồng kềnh; không sử dụng ô; không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; hoặc hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe đạp điện, xe máy. - Thực hiện đúng quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy. - Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”. 2.- Ôn bài: (4phút) - CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau: + Cách chuyển hướng, vượt xe, tránh xe như thế nào là an toàn? + Hãy nêu cách phòng tránh các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp. - GV nêu nhận xét kết quả ôn tập của HS. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết học trước các em đã thế nào là đi xe đạp - Lắng nghe. an toàn. Cách chuyển hướng, vượt xe, tránh. xe an toàn và cách phòng tránh các tình huống nguy hiểm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Ghi tựa bài lên bảng. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập - Đọc tên bài học và viết vào vở. tiếp theo. - Đọc mục tiêu bài học. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát ảnh 1, 2 trang 17 SGK và - NT điều khiển thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: HĐ của nhóm. + Em hãy cho biết hành vi ngồi sau xe đạp - Đọc sách và trong ảnh an toàn không? Vì sao? thảo luận theo - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Kết luận: Không an toàn. + Ảnh 1: Dứng trên giá để chân của xe. + Ảnh 2: Đùa nghịch, níu kéo nhau..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS xem ảnh trang 18, 19 SGK thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi sau: + Hãy nhận xét về các biểu hiện đúng – sai của những người ngồi sau xe đạp điện, xe máy trong các bức ảnh. - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: + Sai: Ảnh 1(trên), 4 trang 18; ảnh 3, 4. trang19.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. + Đúng: Ảnh 2, 3, 1(dưới) trang 18; ảnh 2. trang19. 10 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi sau. + Khi ngồi trên xe đạp , xe máy em cần chú ý những điều gì? - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: + Phải ngồi ngay ngắn; không mang, vác vật cồng kềnh; không sử dụng ô; không bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; hoặc hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. + Đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe đạp điện, xe máy.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn (tt). IV. RÚT KINH NGHIỆM: 5 phút. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi ngồi sau xe đạp , xe máy.. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 12. Sinh hoạt lớp.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tiết 12. Ngày sinh hoạt: 18/11/2016. I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến.. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 12: - Tổ 6 trực nhật, vệ sinh lớp tốt. -Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp. -Thi giữa học kì I nghiêm túc, đạt kết quả tốt. -Tuyên dương đôi bạn có thành tích tốt. -Kiểm tra vở soạn bài và các loại vở theo nhóm. -Các nhóm có truy bài vào 15 phút đầu giờ hàng ngày. -Hs tham gia đội tuyển HSG, CLB đều.. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 13: -Tiếp tục củng cố nề nếp, kiểm tra tác phong đến lớp. -Công bố kết quả đôi bạn cùng tiến giữa HKI. -Kiểm tra vở soạn bài và các loại vở theo nhóm. -Tiếp tục truy bài vào 15 phút đầu giờ hàng ngày. -Nhận xét kết quả thi giữa học kì I. -Nhắc nhở hs tham gia đội tuyển HSG và các CLB năng khiếu. -Tổ 7 trực lao động lớp, chăm sóc cây xanh. III. Phần vui chơi, văn nghệ,.... Duyệt: Ngày 11tháng 11 năm 2016. Tổ trưởng. * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Đi chợ. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. Nguyễn Thị Yến Phượng - Tổ chức cho lớp chơi thử. - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt..
<span class='text_page_counter'>(43)</span>
<span class='text_page_counter'>(44)</span>