Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

huong dan hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.85 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016. CHAØO CỜ: (T1) ĐẠO ĐỨC: (T1). Tập trung đầu tuần -----------------------------------CÓ GIÁO RIÊNG DẠY. TẬP ĐỌC: (T1) Thư gửi các học sinh I.Muïc tieâu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng hơi đúng chỗ. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm… công học tập của các em. - Hiểu các từ ngữ trong bài: nhộn nhịp, tưng bừng, cơ đồ, kiến thiết, cường quốc. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn , kế tục sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Giáo dục HS kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng giao tiếp,tự tin, thực hiện tốt 5 điều Baùc Hoà daïy. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - BVN cho lớp hát bài: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” -Trao đổi với bạn về nội dung tranh trang 4. - HĐTQ cho các bạn thảo luận về nội dung tranh. - Nghe cô giáo kết luận, giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học và ghi tên đề bài. - Cá nhân ghi tên bài vào vở, đọc mục tiêu và mở SGK trang 4, 5. 2. Hình thành kiến thức: -Nghe 1 bạn đọc bài. HĐ 1: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Thay phiên nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 3: Nhóm trưởng mời 2 cặp đôi thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. HĐ 2: Cùng luyện đọc: Việc 1: Cá nhân đọc nhỏ toàn bài. Việc 2: Thay phiên nhau đọc đoạn, theo dõi nhận xét bạn đọc đã phát âm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chưa. Việc 3: Nhóm trưởng gọi một số bạn đọc cho cả nhóm nghe (có thể đọc nối tiếp đoạn hoặc toàn bài), điều khiển các bạn nhận xét về phát âm, ngắt nghỉ, nhấn giọng. Nhóm trưởng thống nhất cách phát âm cho cả nhóm. HĐ 3: Trả lời câu hỏi: Việc 1: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK. Việc 2: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, đổi vai hỏi và trả lời. Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, các bạn trả lời, bổ sung ý kiến..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -GV tương tác, giải đáp. 3. Kết thúc tiết học: BHT mời 3 bạn nêu lại nội dung bức thư. BHT mời 2 bạn nêu cảm xúc sau bài học. Cá nhân về nhà kể cho người thân nghe về Bác Hồ qua nội dung bài đã học. TOÁN: (T1) Oân taäp : Khaùi nieäm veà phaân soá I. Muïc tieâu : - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Giáo dục học sinh kĩ năng thể hiện sự tự tin, hợp tác, tính cẩn thận, trình bày khoa hoïc. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Ghép thẻ”: + Ghép các thẻ ghi phân số với các hình được tô màu thích hợp trên bảng. + Đọc các phân số trên và nêu tử số, mẫu số của mỗi phân số. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. - CTHĐTQ yêu cầu một số bạn nhắc lại mục tiêu của bài. 2. Hình thành kiến thức: HĐ 1: Ôn khái niệm ban đầu về phân số: Việc 1: Quan sát từng tấm bìa ở trang 3 SGK rồi nêu tên gọi từng phân số ứng với phần tô màu, tự viết phân số và đọc phân số. Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm. Việt 3: Nhóm trưởng yêu cầu một số bạn nêu kết quả, cả nhóm đọc và thống nhất kết quả. HĐ 2: Ôn tập cách viết thương của hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: Việc 1: Đọc chú ý trang 3- 4 SGK, nêu thêm ví dụ minh họa cho mỗi chú ý? Việc 2: Trao đổi với bạn về các chú ý trên và các ví dụ tìm được. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả. *GV tương tác, giải đáp và bổ sung. - Ban HT gọi 2 bạn đọc lại phần chú ý. 3. Hoạt động thực hành: Việc 1: Cá nhân làm bài 1, 2, 3, 4. Việc 2: Trao đổi với bạn sau khi xong bài. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển chữa bài trong nhóm. 4. Kết thúc tiết học: Ban học tập làm việc: Trò chơi xì điện: - Nêu 1 phân số có giá trị bằng 1 - Nêu 1 phép chia và đọc phân số tương ứng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Bạn hãy nêu một phân số có tử số là 0 và số khác 0. *Ứng dụng: - Tập chia trái cây, kẹo,..cho anh, chị, em và viết phép chia dưới dạng phân số. Mĩ thuật (T1) Thường thức mĩ thuật: Xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa huÖ I. Mục tiêu: - HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh. II. Tiến trình: A/ Hoạt động cơ bản 1. Giới thiệu về Nhạc sĩ Tô Ngọc Vân - HS đọc mục 1 SGK trang 3. + Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân? + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân? B/ Hoạt đọng thực hành 1. Xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” - GV yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập. + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? (thiếu nữ mặc áo dài trắng) + Hình ảnh chính được vẽ như thế nào? (hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh) + Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? (bình hoa đặt trên bàn) + Màu sắc trong tranh như thế nào? (Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng, hòa sắc nhẹ nhàng, trong sáng) + Tranh vẽ bằng chất liệu gì? (sơn dầu) + Em có cảm nhận gì về bức tranh này? - GV quan sát các nhóm thảo luận. 2. Một số các tác phẩm khác: - GV cho HS quan sát thêm một số tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa sen, Nghỉ chân bên đồi. 3. Nhận xét đánh giá: - GV nhận xét chung tiết học. động viên khen ngợi HS tích cực phát biểu ý kiến. C. Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm thêm tranh của HS Tô NgọcVân - Quan sát màu sắc trong thiên nhiên. Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016 CHÍNH TẢ (T1)(Nghe - viết) VIỆT NAM THÂN YÊU. I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, làm đúng bài tập3. II. Hoạt động học: 1. Khởi động : - BVN tổ chức cho lớp hát một bài. - GV giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung và hướng dẫn viết từ khó Việc 1 : Cá nhân đọc bài chính tả và trả lời câu hỏi + Bài thơ nêu cảnh đẹp gì của quê hương? - Tìm những từ được viết hoa và các từ dễ viết sai ra giấy nháp. Việc 2 : Dự kiến cách trình bày bài thơ. - Trao đổi với bạn về cách phân biệt từ em đã viết với từ dễ lẫn. Thay phiên đọc cho nhau nghe và viết lại các từ đã nêu. Việc 3 : - Trao đổi về cách trình bày bài thơ. Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm cả nhóm kiểm tra phần luyện viết từ khó của các bạn trong nhóm. - Thảo luận và thống nhất cách trình bày bài thơ. Hoạt động 2 : Viết chính tả Gấp sách, lắng nghe GV lưu ý chung cách trình bày. - Nghe đọc và viết bài. - Nghe đọc, soát và sửa lỗi. - GV chấm một số vở và nhận xét. 3. Hoạt động thực hành : Việc 1 : Đọc yêu cầu và làm bài tập 1, 2 vào vở bài tập Tiếng Việt. Việc 2 : Chia sẻ với bạn kết quả của mình. Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả. III. Kết thúc tiết học: - BHT tổ chức trò chơi truyền điện: Nêu 1 từ bắt đầu bằng ng, hoặc ngh, k hoặc c? - Em về nhà luyện viết đúng các từ đã viết sai. TOÁN : (T2) ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số; vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). II. Hoạt động học: 1.Khởi động : - Ôn bài cũ: Ban học tập nhận xét việc học và chuẩn bị bài ở nhà của các bạn. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. - Cá nhân ghi tên đề bài, đọc mục tiêu bài học - CTHĐTQ yêu cầu một số bạn nhắc lại mục tiêu của bài. 2. Hình thành kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động 1: Ôn tính chất cơ bản của phân số: Việc 1 : Đọc nội dung a trong SGK và trả lời câu hỏi: + Phân số có mấy tính chất cơ bản ? + Lấy ví dụ minh họa cho mỗi tính chất đó và giải thích cách làm ? Việc 2 : Trao đổi với bạn kết quả bài làm. Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả. - CTHĐTQ gọi 2 bạn đọc nội dung SGK về tính chất cơ bản của phân số. Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số : Việc 1 : Đọc ví dụ 1 ở phần b và hãy nêu cách rút gọn phân số ở ví dụ đó. Việc 2 : Trao đổi với bạn kết quả bài làm. Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả Hoạt động 3 : Ví dụ Việc 1 : Đọc ví dụ 2 ở phần b và hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số. Việc 2 : Thay phiên nhau nói về mỗi trường hợp. Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả 2 .Hoạt động thực hành: Việc 1 : Đọc yêu cầu và làm bài tập 1, 2, 3 trang 6 SGK. Việc 2 : Đổi và kiểm tra kết quả với bạn bên cạnh. Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả. III.Kết thúc tiết học: BHT tổ chức trò chơi tiếp sức: Nối hai phân số bằng nhau. Cá nhân chia sẻ với người thân về nội dung bài học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T1) TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu theo yêu cầu, ñaët caâu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu. II. Hoạt động học: 1.Khởi động : - BVN tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu và ghi tên bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức : 2.1. Làm việc với SGK phần nhận xét TLCH 1, 2 trang 7, 8 : Việc 1: Đọc yêu cầu bài và tự trả lời câu hỏi1, 2 phần nhận xét. Việc 2: Trao đổi với bạn phần trả lời của mình. Việc 3 : Nhóm trưởng điều khiển thảo luận, thống nhất ý kiến của nhóm. - BHT hỏi một đại diện vài nhóm về kết quả của nhóm, nhận xét lẫn nhau, thống nhất kết quả. - Mời GV nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - BHT mời 3 bạn lần lượt đọc phần ghi nhớ 2.2 Luyện tâp : Việc 1 : Đọc yêu cầu và làm bài tập 1, 2,3 SKG. Việc 2 : Chia sẻ với bạn kết quả của mình. Việc 3 : Nhóm trưởng gọi các bạn trong nhóm đọc câu vừa đặt của mình, các bạn khác nhận xét. - BHT hỏi một đại diện vài nhóm về kết quả, nhận xét lẫn nhau - BHT mời GV nhận xét, đánh giá. III. Kết thúc tiết học : Ban học tập tổ chức trò chơi truyền điện: Nêu từ đồng nghĩa với 1 từ chỉ màu sắc. Ví dụ : Một bạn nêu : đỏ, thì gọi tên bạn nào thì bạn đó phải tìm từ đồng nghĩa với từ đỏ (đỏ thẫm, đỏ rực, đỏ ngầu, …) - BHT hỏi bạn : Bạn học được gì ở tiết học này ? - Cá nhân về nhà tìm thêm những từ đồng nghĩa với nhau. KEÅ CHUYEÄN (T1) Lý Tự Trọng I. Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được toàn bộ câu chuyện và nêu được ý nghĩa câu chuyện. II. Hoạt động học: 1. Khởi động. - BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. - GV giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức: Nghe GV kể câu chuyện Lý Tự Trọng (2 – 3 lần) Bài tập 1: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 1 SGK, trang 9. Việc 2: Chia sẻ với bạn kết quả của mình. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả. Bài tập 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện Việc 1: Dựa vào các tranh và lời thuyết minh nội dung mỗi tranh của nhóm, mỗi em kể lại một đoạn câu chuyện. - Kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng dựa vào các gợi ý sau: + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Anh Lý Tự Trọng đi học nước ngoài từ khi nào? + Về nước, anh làm nhiệm vụ gì? + Những hành động của anh Lý Tự Trọng: Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả - BHT gọi đại diện một vài nhóm kể lại câu chuyện, gọi nhóm khác nhận xét và bình chọn bạn kể hay. Bài tập 3: Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Việc 1: Tự tìm hiểu và rút ra ý nghĩ câu chuyện Gợi ý: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Hành động nào của anh Trọng khiến em khâm phục? Việc 2: Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn báo cáo, thống nhất kết quả. Kết thúc tiết học: - BHT mời 2 bạn lên kể lại câu chuyện. - Kể cho người thân nghe câu chuyện Lý Tự Trọng. THEÅ DUÏC: (T1) Giới thiệu chương trình - Tổ chức lớp - Đội hình đội ngũ Troø chôi “keát baïn” I. Muïc tieâu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học Thể dục. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi troø chôi “Keát baïn” II. Địa điểm phương tiện : Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn, còi. III. Noäi dung phöông phaùp : Noäi dung - Phöông phaùp. Hình thức tổ chức. 1. Phần mở đầu: * Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. * Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và haùt. 2. Phaàn cô baûn: a/ Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5: MT: HS biết được điểm cơ bản của chương trình Thể dục lớp 5, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực. - GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 5. - HS tập hợp đội hình theo dõi. + Thời lượng học 2 tiết/tuần (35 tuần, goàm 70 tieát). + Noäi dung: ÑHÑN, baøi TD phaùt trieån chung, baøi taäp RLKNVÑCB, troø chôi vaän động và có môn học tự chọn (Đá cầu, neùm boùng …)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b/ Noäi qui taäp luyeän, noäi dung yeâu caàu moân hoïc Phaân coâng toå nhoùm luyeän taäp, chọn cán sự bộ môn học : MT: HS nắm được nội qui luyện tập, nội dung, yêu cầu môn học và các cán sự lớp, cán sự tổ, biết nhiệm vụ và trách nhieäm. + GV nhắc lại nội qui luyện tập ở lớp 4 cần được củng cố và hoàn thiện. - Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyeän. + Tổ của lớp là tổ luyện tập. - Lớp trưởng, tổ trưởng làm cán sự . c/ Ôn đội hình đội ngũ : MT: HS thực hiện cơ bản đúng động tác – nói to, rõ, đủ nội dung. - GV laøm maãu caùch chaøo, baùo caùo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. - Hướng dẫn cán sự và cả lớp cùng tập. d/ Troø chôi : “Keát baïn”: MT: HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - GV neâu teân troø chôi, giaûi thích laïi caùch chôi, laøm maãu vaø phoå bieán luaät chôi. - HS chôi. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Phaàn keát thuùc: - Heä thoáng baøi hoïc. - Nhận xét giờ học.. TẬP ĐỌC (T2). Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016. Quang caûnh laøng maïc ngaøy muøa. I Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vaøng cuûa caûnh vaät..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Nội dung: Bài văn tả cảnh đẹp trù phú, sinh động của làng quê giữa ngày mùa va øtình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. - Giáo dục : HS ý thức học tập để sau này xây dựng đất nước. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - BVN cho lớp hát một bài hát. -Trao đổi với bạn về nội dung tranh trang 10. - BHT cho các bạn thảo luận về nội dung tranh. - Nghe cô giáo kết luận, giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học và ghi tên đề bài. - Cá nhân ghi tên bài vào vở, đọc mục tiêu và mở SGK trang 10. 2. Hình thành kiến thức: Nghe 1 bạn đọc bài. - BHT cho các bạn chia đoạn bài văn. HĐ 1: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: Việc 1: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Thay phiên nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 3: Nhóm trưởng mời 2 cặp đôi thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. HĐ 2: Cùng luyện đọc: Việc 1: Cá nhân đọc nhỏ toàn bài. Việc 2: Thay phiên nhau đọc đoạn, theo dõi nhận xét bạn đọc đã phát âm, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng chưa. Việc 3: Nhóm trưởng gọi một số bạn đọc cho cả nhóm nghe (có thể đọc nối tiếp đoạn hoặc toàn bài), điều khiển các bạn nhận xét về phát âm, ngắt nghỉ, nhấn giọng. Nhóm trưởng thống nhất cách phát âm cho cả nhóm. HĐ 3: Trả lời câu hỏi: Việc 1: Đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK (Câu hỏi 2 bỏ) Việc 2: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, đổi vai hỏi và trả lời. Việc 3: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, các bạn trả lời, bổ sung ý kiến. - GV tương tác, giải đáp cho các nhóm. - BHT gọi đại diện 2 nhóm nêu nội dung bài, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt nội dung trên bảng. 3. Kết thúc tiết học: BHT mời 3 bạn đọc nối tiếp bài. BHT mời 2 bạn nêu cảm xúc sau bài học. Cá nhân kể cho người thân nghe về bài học hôm nay. TOÁN (T3) Oân taäp: So saùnh hai phaân soá I. Mục tiêu: Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - BVN cho lớp chơi trò chơi khởi động..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - BHT báo cáo việc làm bài tập ở nhà của lớp với GV. - GV nhận xét, giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức: HĐ 1: So sánh hai phân số cùng mẫu số Việc 1: Đọc nội dung SGK 2 lần. Việc 2: Hai bạn đọc cho nhau nghe và thảo luận nội dung vừa đọc. Việc 3: Nhóm trưởng gọi 1 bạn đọc lại cho cả nhóm cùng nghe và thống nhất cách so sánh. HĐ 2: So sánh hai phân số khác mẫu số Việc 1:Đọc nội dung SGK 2 lần và thực hiện so sánh hai phân số sau: … Việc 2: Hai bạn thảo luận nội dung vừa đọc và trao đổi cách làm ví dụ trên. Việc 3: Nhóm trưởng gọi 1 bạn đọc lại cho cả nhóm cùng nghe và thống nhất cách so sánh, gọi 2 bạn nêu cách làm ví dụ trên, cả nhóm thảo luận và thống nhất kết quả đúng. BHT gọi đại diện 2 nhóm nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số, gọi nhóm khác nhận xét bổ sung. BHT mời cô giáo nhận xét và chốt lại nội dung bài học. 3. Luyện tập: Việc 1: Làm bài tập 1 + 2 vào vở. Việc 2: Đổi vở kiểm kết quả của nhau, thống nhất đáp án. Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm kiểm tra, thống nhất đáp án của từng bài. III. Kết thúc tiết học: - BHT gọi 2 bạn nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số. - Chia sẻ với người thân về nội dung bài học. LUYỆN TỪ VAØ CÂU (T2) Luyện tập về từ đồng nghĩa I .Mục tiêu: - Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với một từ tìm được ở BT1. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn(BT3). -Kĩ năng hợp tác,giao tiếp, thể hiện sự tự tin. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. - BHT báo cáo việc kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của lớp với GV. - GV giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 1: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 1 o vở BT Tiếng Việt. Việc 2: Hai bạn đọc thầm yêu cầu và trao đổi với nhau tìm các từ đồng nghĩa theo yêu cầu. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu kết quả, thống nhất và viết vào phiếu chung của nhóm. Bài tập 2: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 2 vào vở BT Tiếng Việt. Việc 2: Chia sẻ với bạn kết quả của mình. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu, thống nhất kết quả chung Bài tập 3: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 3 vào vở BT Tiếng Việt. Việc 2: Chia sẻ với bạn kết quả của mình. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu, thống nhất kết quả chung BHT yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét lẫn nhau; thống nhất kết quả. Mời GV nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động ứng dụng BHT hỏi các bạn: Thế nào là từ đồng nghĩa? Tìm từ đồng nghĩa với từ với từ chỉ màu xanh? -Về nhà tìm thêm các từ đồng nghĩa với nhau để vận dụng viết được những câu văn, đoạn văn thêm sinh động. ………………………………………………… ĐỊA LÍ(T1) Có giáo viên riêng dạy --------------------------------------------Khoa học (T1) Có giáo viên riêng dạy --------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016 Khoa học (T2) Có giáo viên riêng dạy -----------------------------------------------Lịch sử (T1) Có giáo viên riêng dạy ------------------------------------------------TAÄP LAØM VAÊN (T1) Caáu taïo cuûa baøi vaên taû caûnh I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh. - Chỉ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa. II. Hoạt động học: 1. Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BVN tổ chức trò chơi. - GV giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu và ghi đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức: 2.1.Bài tập 1 (Phần nhận xét) Việc 1: - Đọc bài: HOÀNG HÔN TRÊN SÔNG HƯƠNG và phần giải nghĩa trong bài. -Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên. Việc 2: Hai bạn trao đổi kết quả làm việc của mình. Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo và thống nhất kết quả chung của nhóm. 2.2. Bài tập 2 (Phần nhận xét) Việc 1: Đọc bài tập phần nhận xét Việc 2: Trao đổi với bạn nội dung câu hỏi 2. Việc 3: Thảo luận, thống nhất ý kiến của nhóm. BHT gọi đại diện 2 nhóm nêu kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả. BHT mời GV nhận xét, đánh giá. BHT mời 3 bạn đọc ghi nhớ SGK. 1. Hoạt động thực hành Việc 1: Đọc thầm bài Nắng trưa Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài. Việc 2: Trao đổi với bạn kết quả bài làm của mình Việc 3: Nhóm trưởng cho các bạn nêu kết quả bài làm của mình, các bạn khác nhận xét sau đó thống nhất kết quả chung của nhóm. III. Ứng dụng Ban học tập mời 2 bạn nhắc lại nội dung ghi nhớ. BHT mời 2 bạn trả lời: + Bạn học được gì ở tiết học này? +Tả cảnh thiên nhiên là đề cập đến môi trường, chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường? Cá nhân về chia sẻ với người thân nội dung bài học hôm nay. TOÁN (T4) Oân taäp: So saùnh hai phaân soá (tieáp theo) I. Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - BVN cho các bạn chơi trò chơi khởi động. - BHT báo cáo việc kiểm tra việc học bài và làm bài ở nhà của lớp với GV. - GV giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức: Bài tập 1: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 1a. Việc 2: Hai bạn đổi vở kiểm tra kết quả của nhau. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu kết quả, thống nhất kết quả chung. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi 1b: + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì thì phân số đó như thế nào so với 1? + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì thì phân số đó như thế nào so với 1? + Phân số có tử số bằng mẫu số thì thì phân số đó như thế nào so với 1? Bài tập 2: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 2a. Việc 2: Hai bạn đổi vở kiểm tra kết quả của nhau. Việc 3: - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu kết quả, thống nhất kết quả chung. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi 2b: + Khi so sánh hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì…? + Khi so sánh hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì…? Bài tập 3: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 3 vào vở nháp. Việc 2: Hai bạn đổi vở kiểm tra kết quả của nhau. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu, thống nhất kết quả chung. Bài tập 4: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 4 vào vở. Việc 2: Hai bạn đổi vở kiểm tra kết quả của nhau. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu, thống nhất kết quả chung. III. Hoạt động ứng dụng BHT gọi 1 bạn nêu đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1 và một bạn nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - Chia sẻ nội dung bài học với người thân của em. HAÙT NHAÏC (T1) (Có giáo viên dạy) ------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016 TAÄP LAØM VAÊN (T2) Luyeän taäp taû caûnh I. Muïc ñích yeâu caàu : - HS hieåu caùch quan saùt vaø mieâu taû trong baøi vaên taû caûnh qua vieäc phaân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn : Buổi sớm trên cánh đồng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Biếtø lập được dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. -Thể hiện sự tự tin,hợp tác. I. Mục tiêu: - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: - BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. - BHT hỏi bài cũ một số bạn: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? - GV nhận xét, đánh giá. Giới thiệu tên bài mới, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức: Bài tập 1: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 1 vào vở bài tập Tiếng Việt. Việc 2: Hai bạn nối tiếp nhau trình bày câu trả lời. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu, thống nhất kết quả chung. - Ban học tập mời đại diện 3 nhóm trả lời 3 câu hỏi trong SGK, gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. - BHT mời GV nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: Việc 1: Đọc yêu cầu Việc 2: Hai bạn giới thiệu với nhau về một vài tranh, ảnh minh họa cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy,… hoặc kết quả quan sát được ở nhà của mình theo yêu cầu của GV ở tiết trước. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu một vài bạn trong nhóm trình bày những điều mình quan sát được, các bạn khác theo dõi, nhận xét cho bạn. Việc 4: Dựa vào kết quả quan sát, mỗi em tự lập dàn ý vào vở BT Tiếng Việt cho bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. Gợi ý: Mở bài Giới thiệu cảnh. (Em chọn tả cảnh gì? Vào thời gian nào?) Thân bài - Em sẽ tả cảnh theo trình tự thời gian nào? - Nếu tả theo trình tự thời gian, cần chú ý những thời điểm nào? - Ở mỗi koảng thời gian ấy, em cần chọn tả những chi tiết, đặc điểm tiêu biểu nào? - Nếu tả từng phần của cảnh, cần chọn tả những chi tiết, đặc điểm nào? Kết bài Cảm nghĩ của em về cảnh. *Chú ý:Tả cảnh bao giờ cũng có con người, con vật. Hoạt động của con người, chim muông sẽ làm cho cảnh vật thêm đẹp và sinh động hơn. Khi quan sát các em có thể cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Ban học tập mời một số bạn trình bày dàn ý của mình, gọi bạn khác nhận xét, đóng góp ý kiến. - BHT mời GV nhận xét, đánh giá. III. Hoạt động ứng dụng - BHT yêu cầu một bạn nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh dàn ý đã viết, viết lại vào vở, chuẩn bị cho tiết Tập làm văn tới. TOÁN. (T5) Phaân soá thaäp phaân. I. Mục tiêu: - Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc, viết phân số thập phân. - Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. II. Hoạt động học: 1. Khởi động - BVN tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” + Các bạn trong nhóm thi đua viết các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; 10 000;… Ví dụ: ; ; … + Bạn nào viết được nhiều phân số nhất là người chiến thắng. - GV giới thiệu tên bài, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức: 2.1. Giới thiệu về số thập phân: Việc 1: Em hãy quan sát các phân số sau và trả lời: ; ; + Nêu đặc điểm của mẫu số của các phân số này? Việc 2: Trao đổi với bạn phần trả lời của mình Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thống nhất ý kiến của nhóm. Nghe GV giới thiệu về phân số thập phân trên bảng. 2.2.Chuyển một phân số thành phân sô phập phân: Việc 1: + Tìm phân số thập phân bằng phân số: ; + Em hãy nói cách làm của em? + Có phải phân số nào cũng viết được thành phân số thập phân không Việc 2: Trao đổi với bạn phần trả lời của mình Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, thống nhất ý kiến của nhóm. BHT mời đại diện 3 nhóm trả lời các câu hỏi trên, gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung. BHT mời GV nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung đúng. 3. Luyện tập:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 1 + 2 + 3: Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập Việc 2: Chia sẻ với bạn kết quả của mình. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu kết quả, thống nhất kết quả chung III.Hoạt động ứng dụng: - BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” qua bài tập 4. - Em hãy viết 5 phân số có thể chuyển thành phân số thập phân rồi sau đó chuyển các phân số đó thành phân số thập phân và đọc cho bố, mẹ nghe. ---------------------------------------------------------KĨ THUẬT (T1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: BVN tổ chức cho cả lớp hát một bài. - BHT báo cáo với cô giáo về việc chuẩn bị đồ dùng học tập của các bạn. - GV nhận xét, đánh giá. Giới thiệu tên bài mới, nêu mục tiêu và ghi tên đề bài. - CTHĐTQ gọi 2 bạn nêu lại mục tiêu bài học. 2. Hình thành kiến thức: HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu: Việc 1: Quan saùt moät soá maãu khuy hai loã vaø hình 1a SGK và: Neâu hình daïng, maøu saéc, kích thước cuûa khuy hai loã? Việc 2: Hai bạn trao đổi với nhau về kết quả quan sát của mình. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm nêu, thống nhất kết quả chung. HĐ 2: Quy trình thực hiện: Việc 1: Đọc quy trình thực hiện ở SGK Việc 2: Trao đổi với bạn về quy trình này. Việc 3: Nhóm trưởng gọi 2 bạn trong nhóm đọc lại quy trình cho cả nhóm nghe, điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận lại các bước để đính khuy 2 lố III. Kết thúc tiết học: - - BHT mời 2 bạn nêu lại các bước đính khuy 2 lỗ. - BHT nhắc nhở các bạn chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để học tiết thực hành tuần sau - ----------------------------------------------------THEÅ DUÏC:(T2) Đội hình đội ngũ Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” & “Lò cò tiếp sức”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. Muïc tieâu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học Thể dục. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức” II. Noäi dung phöông phaùp : Noäi dung - Phöông phaùp 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu caàu baøi taäp. * Khởi động : - Đứng hát và vỗ tay. - Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 2. Phaàn cô baûn : a/ Đội hình đội ngũ : MT: HS thuần thục động tác, cách baùo caùo. - GV ñieàu khieån. - Chia toå taäp luyeän. - Cho caùc toå thi ñua trình dieãn. - Tập hợp củng cố kết quả tập luyeän. b/ Trò chơi“Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” & “Lò cò tiếp sức”: MT: HS chơi đúng luật, tình đồng đội. * Trò chơi“Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”: - GV neâu teân troø chôi, giaûi thích laïi caùch chôi. - Choïn HS laøm maãu, cho HS laøm thử. - Caùc toå thi ñua chôi. * Trò chơi “Lò cò tiếp sức”: - GV neâu teân troø chôi, giaûi thích laïi caùch chôi.. Hình thức tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Choïn HS laøm maãu, cho HS laøm thử. - Caùc toå thi ñua chôi. * GV quan saùt nhaän xeùt, tuyeân döông. 3. Phaàn keát thuùc: - Đi thường, thả lỏng. - Nhận xét giờ học. SINH HOẠT LỚP: (T1) NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: Giúp HS .Nắm được những ưu điểm, tồn tại trong tuần 1 .Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại trong tuần tới II/ Hoạt động dạy -học: *Ưu điểm: .HS ngoan ngoãn, lễ phép, đi học đều, đúng giờ. .Nhặt rác, thực hiện ra vào lớp nhanh nhẹn .AÙo quaàn goïn gaøng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. .Có học bài và làm bài ở nhà, ngồi học chú ý nghe giảng. *Tồn tại: .Một số HS vệ sinh cá nhân còn bẩn .Một số HS chưa làm bài tập về nhà, chưa chú ý nghe giảng. .Tập thể dục chưa đều, chưa đúng 2.Triển khai công việc tuần 2 .Chấp hành tốt nội quy của lớp, của trường. ----------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×