Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai tap cuoi tuan toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.89 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN Bài 1: Cho (O) đường kính AB = 10cm. Gọi H là điểm thuộc bán kính OA, kẻ dây CD đi qua h và vuông góc với OA. a) Tính S ABCD biết OH = 3cm b) Điểm H ở vị trí nào thì tứ giác ABCD có diện tích lớn nhất? Tính diện tích lớn nhất đó. Bài 2: Cho tứ giác ABCD, gọi E, F theo thứ tự là chân các đường vuông góc kẻ từ A đến CD, BC. a) Chứng minh rằng 4 điểm A, E, C, F thuộc cùng một đường tròn. b) So sánh độ dài EF, AC Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp (O; R) trực tâm H. Kẻ đường vuông góc OM từ O đến BC 1 a) Chứng minh:OM = 2 AH. b) Chứng minh: AH 2 + BC 2=4 R2 Bài 4: Cho tam giác ABC nội tiếp (O; R). Tính độ dài cạnh AB, AC biết R = 3cm và khoảng cách từ O đến AB và AC lần lượt là 2 2 cm và. 11 2 cm.. 0  Bài 5: Cho (O; R) đường kính AB dây CD. Tia DE cắt AB ở C biết DOE 90 ,. OC = 3cm. a) Tính độ dài CD và CE theo R. b) Chứng minh: CD. CE = CA. CB Bài 6: Cho (O) đường kính AB, vẽ dây CD vuông góc với AB tại E. Gọi H là hình chiếu của E trên AD. Chứng minh rằng: Đường thẳng HE đi qua trung điểm M của BC. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = ax + b (a ≠ 0) Bài 1: Cho hàm số y = (m + 4)x - m. (d). a) Tìm giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến b) Tìm m để (d) đi qua điểm A(- 1; 2). Vẽ đồ thị với giá trị m vừa tìm được. c) Chứng minh rằng: Khi m thay đổi thì các đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. Bài 2: Đường thẳng y = ax + b cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng -3, cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng -2 a) Xác định a, b b) Tính SAOB và khoảng cách từ O đến AB.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 Bài 3: vẽ đồ thị hàm số: y 1  x  2 x 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×