Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tuan 24 Luyen tap viet doan van thuyet minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tên phân môn : Làm văn Tiết : 70,71 Tên bài mới LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A.Mục đích yêu cầu: -Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học về đọan văn, về văn thuyết minh, để viết được một đoạn văn có đề tài gần gũi, quen thuộc trong học tập hoặc trong đời sống. B.Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành dạy học 1.Phương tiện thực hiện : - TLTK -Thiết kế bài học 2.Cách thức tiến hành dạy học: -Tổ chức giờ dạy theo hình thức trao đổi, thảo luận, sử dụng phương pháp quy nạp -Tổ chức cho hs luyện tập củng cố, khắc sâu kiến thức. C.Tiến trình tổ chức dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ Phân tích nhân vật Tử Văn? Ngụ ý phê phán của truyện là gì? 3. Bài mới:. Hoạt động của GV & HS HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về đoạn văn thuyết minh. TT 1: Thế nào là một đoạn văn? TT 2: Một đoạn văn cần đạt các yêu cầu nào? TT 3: Nêu sự giống và khác nhau của đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh?. Nội dung bài giảng: I.Đoạn văn thuyết minh: 1.Đoạn văn Đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản,lớn hơn câu, diễn đạt một nội dung nhất định, được mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn. *Một đoạn văn cần đạt các yêu cầu: VD: Hôm sau, lão Hạc sang nhà tôi.Vừa thấy tôi, -Tập trung làm rõ một ý chung, một chủ đề thống nhất lão báo ngay: và duy nhất. -Cậu vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! -Diễn đạt chính xác ,trong sáng. -Cụ bán rồi? 2.So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh: -Bán rồi!Họ vừa bắt xong. -Giống nhau: Đều đảm bảo cấu trúc thường gặp của Lão cố làm ra vui vẻ.Nhưng trông lão cười như một đoạn văn. mếu và đôi mắt láo ầng ậng nước… -Thế nó cho bắt à? -Khác nhau: Mặt lão đột nhiên co rúm lại.Những vết nhăn xô Tự sự Thuyết minh lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.Cái đầu lão Trình bày một chuỗi sự việc Trình bày, giới thiệu , nghẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão liên quan với nhau, sự việc giải thích…nhằm làm mếu như con nít.Lão hu hu khóc…( Lão Hạc-Nam này dẫn đến sự việc kia, cuối rõ đặc điểm cơ bản Cao) VD: Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt cùng có một kết thúc nhằm của một đối tượng, chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa giải thích sự việc, tìm hiểu cung cấp tri thức về cống hiến tất cả của cải của mình cho con người: thân con người,nêu vấn đề,bày tỏ các hiện tượng và sự cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, thái độ khen chê. vật. gốc dừa già làm chõ đò xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm…Cây dừa gắn 3.Cấu trúc thông thường của một đoạn văn thuyết bó với đời sống hằng ngày là như thế đấy. minh: TT 4:Dựa vào ví dụ trình bày cấu trúc của -Câu mở đoạn: Giới thiệu khái quát về đối tượng( đặc một đoạn văn thuyết minh? điểm) cần thuyết minh. -Các câu tiếp theo: Thuyết minh cụ thể về đối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tượng(đặc điểm) *Hết tiết 1 -Câu kết đoạn:Khẳng định, kết ý của cả đoạn. HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết đoạn văn II.Viết đoạn văn thuyết minh: thuyết minh. 1. Bài tập: TT1: GV gợi ý cho hs viết đoạn văn để rút Viết một đoạn văn thuyết minh giới thiệu về : ra các bước viết đoạn văn thuyết minh -nguồn gốc của ngày 8 tháng 3(1) - Nhóm 1,2 viết đoạn (1) -các hoạt động truyền thống của trường em(2) - Nhóm 3, 4 viết đoạn (2) GV gợi ý: hs xem đoạn văn vd , chú ý cấu trúc chung để viết đoạn văn Sau khi học sinh viết đv, cho hs phân tích về kết cấu của đoạn văn vừa viết TT 2: Từ bài tập thực hành vừa làm , hãy 2.Viết đoạn văn thuyết minh: rút ra các bước viết 1 đoạn văn thuyết a.Chuẩn bị Trả lời các câu hỏi: minh?HS giới thiệu cụ thể các thao tác của -Viết đoạn văn nào?Đoạn văn đó nằm ở vị trí nào từng bước trong bài? -Câu chuyển đoạn viết thế nào để liên kết ý với đoạn văn trước? -Sắp xếp các ý như thế nào để đảm bảo tính chặt chẽ,mạch lạc cho đoạn văn? -Sử dụng những phương pháp thuyết minh nào và diễn đạt như thế nào để đoạn văn thuyết minh vừa chuẩn xác , vừa hấp dẫn? TT 3: HS nhắc lại các phương pháp thuyết b.Viết và sữa chữa: minh( tiết 69) để sử dụng phù hợp. Viết nháp, kiểm tra: -Chủ đề có nhất quán không? -Sử dụng phương pháp thuyết minh có phù hợp k? -Các câu trong đoạn có rõ nghĩa, có liên kết với nhau không? -Sửa lỗi nếu có TT 4: HS làm bài tập sgk/63: Nội dung, *Bài tập: sgk/63 phương pháp, ý nghĩa của đoạn văn thuyết GV gợi ý:Đây là đoạn văn thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian và tốc độ. minh?. TT 5: HS đọc ghi nhớ HĐ 3: HD HS làm BT TT1: Chia lớp thành các nhóm, HD HS thực hiện yêu cầu của BT GV gợi ý thêm. -Phương pháp thuyết minh: giải thích, so sánh và nêu số liệu. -Ý nghĩa: Khuyên ta tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và hiệu quả, nếu cứ lười biếng thì sẽ bị “lão hóa” với tốc độ khủng khiếp của ánh sáng.. HS đọc ghi nhớ sgk/63 III. Luyện tập: 1. BT 1: Viết các đoạn văn TM giới thiệu về trường em - Kết cấu ( cách xây dựng, sắp xếp các phòng, bồn hoa,lối đi…) - Thành tích của trường - Các hoạt động của trường - Đặc điểm của trường( học sinh, đội ngũ thầy cô giáo…).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TT2: GV gợi ý , HS làm BT 2 HS viết các đoạn văn theo từng phần của VB. 2. BT 2: Viết bài văn thuyết minh giới thiệu một danh lam thắng cảnh - Mở bài:Giới thiệu khái quát về vẻ đẹp, vị trí , giá trị… -Thân bài: +Giới thiệu vẻ đẹp cụ thể, từ xa đến gần, ngoài vào trong, không gian, thiên nhiên… +Giá trị, ý nghĩa lịch sử +Kết hợp miêu tả, bình luận, biểu cảm. -Kết bài: Khẳng định vai trò, vị trí trong đời sống tinh thần của nhân dân ta( niềm tự hào, là nơi đón du khách yêu cảnh…). D.Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới: -Nắm vững kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh. -Học bài, làm bài tập viết bài văn thuyết minh về Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, xem lại bài văn thuyết minh về Nguyễn Trãi , tiết sau trả bài viết số 5..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×