Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Dang tich phan cua bat dang thuc SchweitzerPolyaSzego

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DẠNG TÍCH PHÂN CỦA BẤT ĐẲNG THỨC SCHWEITZER VÀ BẤT ĐẲNG THỨC POLYA - SZEGO. 1. Bất đẳng thức Schweitzer Nếu [a; b] ⊂ R∗+ = (0; +∞) và xk ∈ [a; b] , k = 1, n, n ∈ N∗ , thì ! n ! n X X 1 (a + b)2 xk. k=1. 2. k=1. ≤. xk. 4ab. n2 .. (1). Bất đẳng thức Polya - Szego Nếu [m1 ; M1 ] ⊂ R∗+ , [m2 ; M2 ] ⊂ R∗+ và ak ∈ [m1 ; M1 ] , bk ∈ [m2 ; M2 ] , k = 1, n, n ∈ N∗ , thì !2 ! n ! n n X X (m1 m2 + M1 M2 )2 X b2k. a2k. k=1. 3. ≤. 4m1 m2 M1 M2. k=1. ak b k. .. (2). k=1. Bất đẳng thức Schweitzer dạng tích phân Cho hàm số liên tục f : [a; b] → (0; +∞) có m = min f (x), M = max f (x). Ta có x∈[a;b].  b  b Z Z  f (x)dx . x∈[a;b]. . 1 (m + M )2  dx ≤ (b − a)2 . f (x) 4mM. (3). a. a. Chứng minh k(b − a) , n b−a = . n. Với mỗi số nguyên dương n ta phân hoạch đoạn [a; b] thành n phần bởi các điểm xk = a +. k = 0, n, a = x0 < x1 < ... < xn−1 < xn = b. Với mỗi k ∈ {1, 2, ..., n} ta có ∆xk = xk − xk−1 b−a Lưu ý → 0 khi n → +∞. Vì f : [a; b] → (0; +∞) là hàm liên tục nên f có tích phân trên n   n n Rb P b−a P k(b−a) đoạn [a; b] và f (xk )∆xk = lim f a+ n . Tương tự như f (x)dx = lim n→+∞ n k=1 n→+∞ k=1 a. vậy, ta có. Rb 1 a. f (x). n b−a P 1  . k(b−a) n→+∞ n k=1 f a+. dx = lim. n. . Áp dụng bất đẳng thức (1), ở đó thay các xk bởi f a + ta có.  n X f. k=1. hay. n. b−aX f n k=1. . k(b − a) a+ n. . X n  k=1. f. k=1. . . , 0<m≤f a+. k(b−a) n. . ≤ M,. 1 (m + M )2 2 ≤ n 4mM k(b − a) a+ n. n. k(b − a) b − a X a+ . n n. k(b−a) n.  f 1. 1 (m + M )2 ≤ (b − a)2 . 4mM k(b − a) a+ n. (4).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ở (4) cho n → +∞ ta thu được bất đẳng thức (3)   b  b Z Z (m + M )2 1   f (x)dx  dx ≤ (b − a)2 . f (x). 4. 4mM. a. a. Bất đẳng thức Polya - Szego dạng tích phân Cho các hàm số liên tục f, g : [a; b] → (0; +∞) và kí hiệu m1 = min f (x), M1 = max f (x), x∈[a;b]. x∈[a;b]. m2 = min g(x), M2 = max g(x). Khi đó x∈[a;b]. x∈[a;b].  b  b   b 2 Z Z 2 Z  f 2 (x)dx  g 2 (x)dx ≤ (m1 m2 + M1 M2 )  f (x)g(x)dx . 4m1 m2 M1 M2. a. a. (5). a. Chứng minh k(b − a) , n b−a k = 0, n, a = x0 < x1 < ... < xn−1 < xn = b. Ta có ∆xk = xk − xk−1 = , k = 1, n. n b−a → 0 khi n → +∞. Vì f : [a; b] → (0; +∞) là hàm liên tục nên f có tích phân Lưu ý n   n n Rb P b−a P k(b−a) f (xk )∆xk = lim trên đoạn [a; b] và f (x)dx = lim f a+ n . Nhớ rằng n→+∞ n k=1 n→+∞ k=1 a các hàm g , f.g , f 2 , g 2 cũng là những hàm liên tục trên [a; b], nên tương tự như trên ta có. Với mỗi số nguyên dương n ta phân hoạch đoạn [a; b] thành n phần bởi các điểm xk = a +. Rb. g(x)dx.   n P k(b−a) b−a g a + , n n→+∞ n k=1     n P k(b−a) k(b−a) b−a lim f a+ n g a+ n , n→+∞ n k=1. =. lim. a. Rb a Rb. f (x)g(x)dx = f 2 (x)dx. =. g 2 (x)dx. =.   n P b−a 2 a + k(b−a) , f n n→+∞ n k=1   n P k(b−a) b−a 2 g a+ n . lim n→+∞ n k=1 lim. a. Rb a. Áp dụng bất đẳng thức (2), với   k(b − a) a+ n. ak = f. ta có n P. f2. . k(b−a) n. a+. k=1.  P n .. g2. . a+. k=1.  ∈ [m1 ; M1 ] , bk = g. k(b−a) n. . k(b − a) a+ n. (m1 m2 + M1 M2 )2 ≤ 4m1 m2 M1 M2. .  n P.  ∈ [m2 ; M2 ] ,. f a+. k=1. k(b−a) n.  . g a+. k(b−a) n. 2. hay n b−a P f2 n k=1. . . n k(b − a) b − a P a+ . g2 n n k=1 2. ≤. (m1 m2 + M1 M2 ) 4m1 m2 M1 M2. . k(b − a) a+ n.  n b−aX n. f. a+. k=1. 2.  ≤. k(b − a) n.   g. a+. k(b − a) n. !2 .. (6).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ở (6) cho n → +∞ ta thu được bất đẳng thức (5)  b 2  b  b  Z Z 2 Z  f 2 (x)dx  g 2 (x)dx ≤ (m1 m2 + M1 M2 )  f (x)g(x)dx . a. 5. 4m1 m2 M1 M2. a. a. Nhận xét. Kết hợp với bất đẳng thức Bunyakovski-Cauchy-Schwarz, ta có thể viết (1), (2), (3), (5) ở dạng tương ứng như sau ! ! n n X X 1 (a + b)2 2 2 xk ≤ n , (7) n ≤ xk 4ab k=1 k=1 ! n ! !2 !2 n n n 2 X X X X (m m + M M ) 1 2 1 2 b2k ≤ a2k ak b k ≤ ak bk , (8) k=1. k=1.  (b − a)2 ≤ . Zb. k=1  b Z. k=1. . 1 (m + M )2 dx ≤ (b − a)2 , f (x) 4mM. f (x)dx  a. 4m1 m2 M1 M2. (9). a.   b 2  b  b 2  b Z Z Z 2 Z  f (x)g(x)dx ≤  f 2 (x)dx  g 2 (x)dx ≤ (m1 m2 + M1 M2 )  f (x)g(x)dx . a. a. 4m1 m2 M1 M2. a. a. (10). Email: 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×