Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

GA thi GVG su chuyen dong cua trai dat quay quanh mat troi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trình bày khái quát sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt Trời? Trả lời: - Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông, trên một quỹ đạo hình elíp gần tròn. - Thời gian chuyển động một vòng trên quỹ đạo là 365 ngày 6 giờ. - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi.. . Hình 23: Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: Khi chuyển động trên qũy đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa.. . Hình 23: Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Sự chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: . Câu hỏi. thảo luận. Nhóm 1: Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời? Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được nhiều hay ít? Đó là mùa gì ở các nửa cầu? Nhóm 2: Trong ngày 22/12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? Nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời? Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được nhiều hay ít? Đó là mùa gì ở các nửa cầu? Nhóm 3: Trong ngày 21/3 (xuân phân), 2 nửa cầu Bắc và Nam có vị trí hướng về Mặt Trời như thế nào? Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được như thế nào? Đó là mùa gì ở các nửa cầu? Nhóm 4: Trong ngày 23/9 (thu phân), 2 nửa cầu Bắc và Nam có vị trí hướng về Mặt Trời như thế nào? Lượng ánh sáng và nhiệt nhận được như thế nào? Đó là mùa gì ở các nửa cầu?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Sự chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: . Câu hỏi Ngày. Tiết. 22/6. Hạ chí. 22/12. Đông chí. 21/3. Xuân phân. 23/9. Thu phân. Địa điểm bán cầu. thảo luận Trái Đất ngả gần, chếch xa Mặt Trời. Lượng ánh sáng và nhiệt Mùa gi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Sự chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa:. . Hình 23:Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày. Tiết. Địa điểm bán cầu. Nửa cầu Bắc 22/6. Hạ chí. (NCB). Nửa cầu Nam (NCN). 22/12. 21/3. 23/9. Trái Đất ngả gần, chếch xa Mặt Trời. Lượng ánh sáng và nhiệt. Ngả gần. Nhận nhiều. Chếch xa. Nhận ít. Mùa Nóng ( Hạ). Lạnh (Đông).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: MÙA NÓNG Nhận nhiều nhiệt và ánh sáng Góc chiếu lớn Nửa cầu Bắc ngả về phía MT. Nửa cầu Nam không ngả về MT Góc chiếu nhỏ Nhận ít nhiệt và ánh sáng MÙA LẠNH.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày. Tiết. Địa điểm bán cầu. Nửa cầu Bắc 22/6. Hạ chí. (NCB). Nửa cầu Nam. Trái Đất ngả gần, chếch xa Mặt Trời. Ngả gần. Lượng ánh sáng và nhiệt Nhận nhiều. 21/3. 23/9. Nóng ( Hạ). Chếch xa. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Bắc. Chếch xa. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Nam. Ngả gần. Nhận nhiều. Nóng ( Hạ). (NCN). 22/12 Đông chí. Mùa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: MÙA LẠNH 2. Hiện tượng các mùa:. Nhận ít nhiệt và ánh sáng Góc chiếu nhỏ. Nửa cầu Bắc không ngả về MT. Nửa cầu Nam ngả về MT Góc chiếu lớn Nhận nhiều nhiệt và ánh sáng MÙA NÓNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày. Tiết. Địa điểm bán cầu. Nửa cầu Bắc 22/6. Hạ chí. (NCB). Nửa cầu Nam. Trái Đất ngả gần, chếch xa Mặt Trời. Ngả gần. Lượng ánh sáng và nhiệt Nhận nhiều. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Bắc. Chếch xa. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Nam. Ngả gần. Nhận nhiều. Nóng ( Hạ). Nửa cầu Bắc 21/3 Xuân phân. Nửa cầu Nam. 23/9. Nóng ( Hạ). Chếch xa. (NCN). 22/12 Đông chí. Mùa. Hai nửa cầu hướng về mặt trời như nhau. Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau.. NCB chuyển lạnh sang nóng. NCN chuyển nóng sang lạnh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày. Tiết. Địa điểm bán cầu. Nửa cầu Bắc 22/6. Hạ chí. Lượng ánh sáng và nhiệt. Mùa. Ngả gần. Nhận nhiều. Nóng ( Hạ). Chếch xa. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Bắc. Chếch xa. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Nam. Ngả gần. Nhận nhiều. Nóng ( Hạ). (NCB). Nửa cầu Nam (NCN). 22/12 Đông chí. Trái Đất ngả gần, chếch xa Mặt Trời. Nửa cầu Bắc 21/3 Xuân phân. Nửa cầu Nam Nửa cầu Bắc 23/9 Thu phân. Nửa cầu Nam. Hai nửa cầu hướng về mặt trời như nhau. Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau.. NCB chuyển lạnh. Hai nửa cầu hướng về mặt trời như nhau. Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau.. NCB chuyển nóng sang lạnh. NCN chuyển lạnh sang nóng.. sang nóng. NCN chuyển nóng sang lạnh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: Khi 2 nửa cầu hướng về phía MT như nhau Nhận được lượng nhiệt và ánh sáng như nhau Chuyển tiếp giữa các mùa nóng, lạnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày. Tiết. Địa điểm bán cầu. Nửa cầu Bắc 22/6. Hạ chí. Lượng ánh sáng và nhiệt. Mùa. Ngả gần. Nhận nhiều. Nóng ( Hạ). Chếch xa. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Bắc. Chếch xa. Nhận ít. Lạnh (Đông). Nửa cầu Nam. Ngả gần. Nhận nhiều. Nóng ( Hạ). (NCB). Nửa cầu Nam (NCN). 22/12 Đông chí. Trái Đất ngả gần, chếch xa Mặt Trời. Nửa cầu Bắc 21/3 Xuân phân. Nửa cầu Nam Nửa cầu Bắc 23/9 Thu phân. Nửa cầu Nam. Hai nửa cầu hướng về mặt trời như nhau. Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau.. NCB chuyển lạnh. Hai nửa cầu hướng về mặt trời như nhau. Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như nhau.. NCB chuyển nóng sang lạnh. NCN chuyển lạnh sang nóng.. sang nóng. NCN chuyển nóng sang lạnh..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: - Khi chuyển động trên qũy đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. - Sự phân bố ánh áng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa:. . Hình 23: Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bắc bán cầu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa:. Dựa vào bảng trên, em có nhận xét gi về cách tính mùa theo dương lịch và âm- dương lịch?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: - Khi chuyển động trên qũy đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau. - Các mùa tính theo dương lịch và âm- dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mùa Hạ. Mùa xuân. Mùa thu. Mùa đông Mùa đông- Sa pa.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. T Â Y. 2. G R I N U. 3. H. 4. X. 5. H. 6 7. I. M U. A. A. C. H. I. I. C. H. Đ. N H C. Y. T. A O. Â U T. Â. Y. S. A. N. G. Đ. Ô. N. G. 3.Vận động của trái đất quanh Mặt Trời 7.Trái Đất tự quay quanh trục 5.Vĩ tuyến gốc hay còn gọi là 1.Theo qui ước, đầu bên trái vĩ tuyến 6.Trái đất có dạng hình gì ? 2. Kinh tuyến gốc đi qua đài 4.Ngày 22/6 là ngày gì? sinhtheo ra hiện tượng gì? hướng nào? đường gì?nào? chỉ hướng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: 2. Hiện tượng các mùa: - Khi chuyển động trên qũy đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và hướng về một phía nên hai nửa cầu bắc và Nam luân phiên nhau ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. - Sự phân bố ánh áng, lượng nhiệt và cách tính mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau. - Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kết thúc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1) Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2 sách giáo khoa trang 27. 2) Chuẩn bị bài mới: Bài 9: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài học đến đây là kết thúc: Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc! Chúc các em chăm ngoan, học giỏi..

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

×