BẠN DOWLOAD chú ý:
Vì upload bị lỗi font sửa hết về font Arial…(trên ảnh đúng font Amarante, Catamaran)
NẾU BẠN MUỐN ĐẸP HÃY ĐỔI FONT NHÉ!
XÓA BỚT CHỮ, CHỮ CHỈ ĐỂ HIỂU VÀ THUYẾT TRÌNH.
(chữ nhiều, người xem chán)
-------FILE THUYẾT TRÌNH HỖ TRỢ TRÌNH BÀY ĐẸP MẮT, LOGIC, HÌNH ẢNH CÁC NGUỒN UY TÍN, CHẤT
LƯỢNG CAO.
WELCOME
TO
ART NOUVEAU
Phong cách Art Nouveau là gì?
Trong tiếng pháp, art nouveau được hiểu là “ nghệ thuật mới” và còn được biết đến là “nghệ thuật trẻ” trong tiếng đức –
jugendstil, stile liberty (tiếng Ý), modernisme (tây ban nha). Ở việt nam thuật ngữ này được biết đến là trường phái “ tân nghệ
thuật”.
Nguồn cội của art nouveau là sự hòa quyện giữa hình thức hình học và hữu cơ.. Art nouveau xóa bỏ đi sự tồn tại của hệ thống cấp
bậc của nghệ thuật và tôn lên giá trị của nghệ thuật tự do.
Hồn cảnh ra đời
Để hiểu được tình huống mà Art Nouveau xuất hiện, chúng ta sẽ
quay ngược thời gian để tìm về cuộc Cách mạng Cơng nghiệp đang
diễn ra vào những năm 1850. Mọi người cảm thấy giàu có và muốn
có những thứ mà trước đây chỉ những người thực sự giàu có mới có
thể mua được.
Nhờ cơ giới hóa (sản xuất hàng loạt giá rẻ), việc bắt chước các sản phẩm xa xỉ và ‘nghệ thuật’ đã được tạo ra với giá cả phải chăng cho mọi
người. Các kiểu dáng trước đây đã bị sao chép và chất lượng khơng cịn quan trọng nữa.
Bây giờ bất kỳ ai cũng có thể sống trong ‘phong cách’!
Những người thợ thủ công truyền thống không đánh giá cao hướng đi mới này chút nào!
Họ nhấn mạnh vào sản phẩm làm bằng tay, chất lượng cao.
Trên Quần đảo Anh, những người thợ thủ công này đã thành lập “Phong trào Arts and
Crafts”, do John Ruskin lãnh đạo và sau đó là William Morris.
Mục tiêu của họ là tạo ra những sản phẩm đẹp nhưng bền vững cho người bình thường.
Do đó, ‘Arts and Crafts’ khơng phải là một phong cách, mà là một triết lý, một nguyên
tắc thiết kế là tiền đề cho Art Nouveau sau này.
Về mặt logic, nguyên tắc của họ đã thất bại vì các sản phẩm làm bằng tay đắt hơn rất
nhiều so với các sản phẩm nhái được sản xuất hàng loạt, và người bình thường của họ
khơng thể mua được.
Vào năm 1892, Walter Crane (1845–1915) đã viết “Tuyên bố về nghệ thuật trang trí”
Khơi nguồn cảm hứng Art Nouveau
Sự ra đời của Art Nouveau được cho là bắt nguồn từ hai sự ảnh hưởng riêng biệt:
Thứ nhất là sự ra đời vào khoảng năm 1880 của phong trào Nghệ thuật và
Thủ công Anh (Arts and Crafts).
Thứ hai là từ làn sóng đương thời của nghệ thuật Nhật Bản, đặc biệt là tranh
in mộc bản, đã ảnh hưởng tới nhiều nghệ sĩ châu Âu trong những năm 80 và 90
của thế kỷ 19. Các mộc bản in của Nhật Bản đặc biệt có các hình dạng hoa,
dạng củ, và các đường cong xốy, là các yếu tố then chốt mà cuối cùng sẽ trở
thành Art Nouveau sau này.
Tranh in mộc bản ukiyo-e
Katsushika Hokusai,
The Great Wave
Siegfried Bing, một thương gia người Đức và một tay sành sỏi về
nghệ thuật Nhật Bản sống tại Paris, đã mở một cửa hàng có tên L’
Art Nouveau vào tháng 12 năm 1895 đã trở thành một trong nơi
cung cấp chính đồ nội thất và tác phẩm nghệ thuật trang trí theo
phong cách này.
Khơng lâu sau, tên cửa hàng trở thành đồng nghĩa với tên trường
phái tại Pháp, Anh và Mỹ. Nhưng, với độ phổ biến rộng rãi cả ở Tây
và Trung Âu, Art Nouveau cũng có những cái tên khác.
“Tính hoa mỹ, lượn sóng,
bất đối xứng, hình ảnh cách điệu từ thiên
nhiên.”
- Đặc điểm của art nouveau -
Phong cách Art Nouveau nổi bật bởi tính hoa mỹ, lượn sóng, các đường thẳng bất đối xứng, các
họa tiết cách điệu hóa từ hình thức tự nhiên (hoa và cây), hình ảnh tiên nữ cùng các đường cong mềm
mại (vòng cung, parabol, và hình bán nguyệt)…
Bìa cuốn Wren’s City Churches của Mackmurdo
Tấm áp phích phong cách Art Nouveau quảng cáo cho
Hội chợ Thế giới (Expositions Universelle) Paris – 1900
Gustav Klimt
- The Tree Of Life
Phong cách Art nouveau
ảnh hưởng đến:
❖
KIẾN TRÚC - NỘI THẤT
❖
THIẾT KẾ ĐỒ HỌA
❖
THIẾT KẾ MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
❖
THIẾT KẾ THỜI TRANG
ART NOUVEAU
TRONG
KIẾN TRÚC – NỘI THẤT
Đặc trưng phong cách
kiến trúc nội thất Art Nouveau
01
Hình khối nổi bật trong phong cách kiến
trúc nội thất Art Nouveau thiên về những
khối hình cong, đường nét uốn lượn thể
hiện sự phóng khoáng, nhưng cũng đầy
kiêu sa.
02
03
Sử dụng vật liệu ánh kim
Màu sắc tươi sáng
Đa số đồ nội thất của phong cách Art
Để tạo vẻ đẹp sang trọng trong thiết kế
Nouveau thường được dát vàng, bàng có tính chất ánh
nội thất, kiến trúc sư thường sử dụng màu vàng và
kim, những vật liệu đắt tiền như đá cẩm thạch, các loại
bạc để mang đến sự phối hợp hoàn hảo và ăn ý.
gỗ quý, lông thú, gốm sứ cao cấp cũng được ưa chuộng
Secession building
– Thủ đô Vienna, nước Áo
Metro Entrances – Paris, France
Eiffel Tower – Paris, France
Thánh đường Sagrada Familia
– Barcelona, Tây Ban Nha
Với đường nét hình khối, họa tiết lấy cảm hứng từ thiên nhiên vận dụng tinh tế, khéo léo và không kém phần sinh động
đã giúp kiến trúc Art Nouveau ghi điểm ấn tượng trong mắt người nhìn. Đến với thiết kế kiến trúc theo phong cách Art
Nouveau bạn sẽ cảm nhận được một tổng thể hoang dã và vô cùng phóng khống, tràn ngập hơi thở tự nhiên.
NỘI THẤT
ART NOUVEAU
Không gian nội thất của phong
cách Art Nouveau không bao
giờ bị cứng nhắc và khơ khan,
nó ln mềm mại và thiên
hướng nhu hòa, êm ái nhờ vào
những đường cong uốn lượn
uyển chuyển.
Phong cách Art Nouveau kết hợp với các tính năng
hiện đại hơn mang lại cảm giác hiện đại nhưng vẫn
giữ được tinh thần của Art Nouveau.
Những đường nét uốn lượn mềm mại
đường nét phức tạp, hoa văn tỉ mỉ và
mang đậm cảm hứng tự nhiên, được
chạm trổ trên đồ nội thất đầy tinh tế.
Art Nouveau
trong thiết kế đồ họa
Dù trào lưu này đã kết thúc
vào đầu thế kỉ 20 nhưng dư
âm của nó cho đến cuối thế kỉ
này vẫn được các nhà thiết kế
lấy cảm hứng và khai thác
trong tranh ảnh, poster và
hình minh họa.
Ta vẫn có thể dễ dàng tìm
thấy những tác phẩm trong
thời kì này trên mạng. Chúng
mang đậm màu sắc vintage
vô cùng tự nhiên.
Tới ngày nay thì sao, khi đã bước qua 2 thập kỉ đầu của
thế kỷ 21, dường như xã hội càng phát triển thì con
người càng có xu hướng tìm về quá khứ. Và thế là trào
lưu phong cách vintage, retro trong thiết kế đồ họa lại
trỗi dậy, Art Nouveau lại có dịp xuất hiện trên những
poster quảng cáo, minh họa nghệ thuật dưới bàn tay tài
hoa và sự nghiên cứu kỹ lưỡng của các designer.
Tranh "Zodiac" của Alphonse Mucha