Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 40 Nhan biet mot so ion trong dung dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ. BÀI 40: NHẬN BIẾT MỘT SỐ ION TRONG DUNG DỊCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nguyên tắc nhận biết một số ion trong dung dịch. + - Biết cách nhận biết các cation: Na+, NH 4 , Ba2+, Al3+, Fe3+, Fe2+, Cu2+.. −. 2−. 2−. - Biết cách nhận biết các anion: NO3 , SO4 , Cl-, CO3 2. Kĩ năng: Có kĩ năng tiến hành thí nghiệm để nhận biết các cation và anion trong dung dịch. 3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc. II. TRỌNG TÂM: - Nguyên tắc và cách nhận biết một số ion trong dung dịch. III. CHUẨN BỊ: - GV: Hệ thống bài tâp. Máy chiếu - HS: học bài IV. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv V. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện, nhắc nhở nội quy và các an toàn khi tiến hành thí nghiệm. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG KIẾN THỨC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1 I. Kiến thức cần nhớ: - Gv phát vấn học sinh về nội dung kiến thức và điền vào bảng a) Nhận biết một số cation trong dung dịch Thuốc thử. Dung dịch NaOH. Dung dịch NH3. Cation NH+4. x. Ba2+ Al3+ x 3+ Fe x Fe2+ x 2+ Cu b) Nhận biết một số anion trong dung dịch Thuốc thử Dung dịch Ba(OH)2 Anion NO−3 SO2− 4. Dung dịch H2SO4 loãng. x x x x Dung dịch NH3. Dung dịch H2SO4 loãng x (Cu). x. ClCO2− 3. Hoạt động 2 - HS dựa vào phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết các cation để giải quyết bài toán. - GV quan sát, theo dỏi, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.. x II. Bài tập: Bài 1: Trình bày cách nhận biết các ion trong các dung dịch riêng rẽ sau: Ba2+, Fe3+, Cu2+. Giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ba2+, Fe3+, Cu2+. 2-.  traéng 2+. + dd SO4. Ba. - GV yêu cầu HS cho biết các hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH vào mỗi dung dịch, từ đó xem có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch.. không hiện tượng 3+ 2+. Fe , Cu  nâu đỏ 3+. Fe. + dd NH3 dö  xanh, sau đó  tan 2+. Cu. Bài 2: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối da các dung dịch nào sau đây ? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl, MgCl2, CuCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, CuCl2. - GV yêu cầu HS xác định môi trường của các D. Cả 5 dung dịch.  dung dịch. Bài 3: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống - HS giải quyết bài toán. đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào 4 dung dịch, quan sát sự thay đổi màu sắc của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào ? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.  HS tự giải quyết bài toán. C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3 - Gv nhận xét, đánh giá. Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử. Giải Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S. (NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2NH4NO3. 4. CỦNG CỐ: trong từng bài tập VI. DẶN DÒ: 1. HS về nhà làm bt trong sgk 2. Chuẩn bị bài: LUYỆN TẬP NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ. VII. RÚT KINH NGHIỆM:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×