Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bai 21 Dac diem nen nong nghiep nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ</b>



<b>MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP</b>


<b>Bài 21 : ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>* Chuẩn:</b>


<b>1.Kiến thức: chứng minh & giải thích được các đặc điểm chính của nền NNnước ta</b>
-Thế mạnh và hạn chế của nông nghiệp nhiệt đới nước ta.


- Đặc điểm của nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta đang chuyển từ nông nghiệp cổ truyền
sang nông nghiệp hiện đại, sản xuất hàng hố quy mơ lớn.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Phân tích lược đồ hình 21.1(SGK)


- Phân tích các bảng số liệu có trong bài học.


<b>3. Thái độ: có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp một cách hợp lí.</b>
<b>* Các mục tiêu khác</b>


<b> Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.</b>


-Giao tiếp: Lắng nghe/phản hồi tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng hợp tác khi làm việc
nhóm về đặc điểm nền nơng nghiệp nước ta.


-Tư duy:Tìm kiếm & xử lí thơng tin phân tích đối chiếu để thấy được sự khác nhau giữa
nền NN cổ truyền & nền NN hàng hoá.



-Giải quyết vấn đề: Ra quyết định đúng để khai thác tối ưu hiệu quả nền NN nhiệt đới II.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


<b>1. Chuẩn bị của GV:</b>


-Atlas, Bản đồ nơng nghiệp, Một số hình ảnh về hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu
-Phiếu học tập.


<b>2. Chuẩn bị của HS: </b>
-Đọc trước bài.


-SGK, vở ghi, Atlát


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG </b>
<b>1/Ổn định lớp. (Thời gian 1 phút)</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ:Câu 1 SGK/ (Thời gian 5 phút)</b>
<b>3. Tổ chức các hoạt động (Thời gian 1 phút)</b>


<b>a. Khởi động: Hãy điền đúng tên các địa phương với các sản phẩm đặc trưng tương ứng.</b>
1. Nhãn lồng ...:...:...


2.Bưởi năm roi...:...
3. Cam sành:...
4. Sữa tươi Mộc Châu ...:...


5. Bưởi Phúc Trạch ...
6. Chè Shan Tuyết:...:..:...:...


GV: giới thiệu các đặc trưng nền nông nghiệp nhiệt đới và giới thiệu bài học


<i><b>b. Tổ chức các hoạt động:</b></i>


<b>Hoạt động l: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta đối với</b>
<i><b>việc phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới - Rèn luyên kĩ năng phân tích bản đồ, átlát.</b></i>


<i>- Thời lượng:10 phút……</i>
<i>- Hình thức tổ chức: cả lớp. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Không gian lớp học: HS ngồi theo bàn,mỗi bàn là 1 căp, treo bản đồ trên bảng</i>
<i> - Tài liệu học tập: SGK, átlát, tư liệu sưu tầm.….</i>


- Tiến trình tổ chức:


<b>Tiến</b>
<b>trình </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản </b>
* Bước 1:


Phát hiện,
khám
phá.


<b>*GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức</b>
đã học và kiến thức trong SGK cho
biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên nước ta có những thuận
lợi và khó khăn gì đối với phát triển
nền nơng nghiệp nhiệt đới? (chú ý
lấy các ví dụ chứng minh) .



<b>*HS : sử dụng SGK, phân tích átlát,</b>
tư liệu sưu tầm để hồn thành nhiệm
vụ.


<b>1. Nền nông nghiệp nhiệt đới</b>
<i><b>a. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên</b></i>
<i><b>thiên nhiên cho phép nước ta phát</b></i>
<i><b>triển một nền nông nghiệp nhiệt</b></i>
<i><b>đới</b></i>


- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có
sự phân hố rõ rệt, cho phép:


+ Đa dạng hố các sản phẩm nơng
nghiệp


+ Áp dụng các biện pháp thâm canh,
tăng vụ, chuyển dịch cơ cấu mùa vụ.
+ Địa hình và đất trồng cho phép áp
dụng các hệ thống canh tác khác
nhau giữa các vùng.


- Khó khăn: Thiên tai, sâu bệnh,
dịch bệnh…


* Bước 2:
Bàn luận,
nêu chính
kiến.



<b>*GV : yêu cầu HS trả lời.</b>


<b>*HS : nêu ý kiến của mình, các HS</b>
khác bổ sung


* Bước 3:
Thống
nhất, kết
luận.


<i><b>*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và</b></i>
đưa ra đáp án đúng nhất.


<b>* HS: biểu quyết lấy ý kiến chung </b>
<i><b>*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến</b></i>
thức *Chuyển ý:Làm thế nào để có
thể phát huy thế mạnh & khắc phục
những hạn chế của nền NN nhiệt
đới?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thực trạng khai thác nền nơng nghiệp nhiệt đới.</b>


<i><b>Rèn luyên kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, átlát, giao tiếp, làm chủ bản thân.</b></i>
<i>- Thời lượng:10 phút</i>


<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân</i>


<i>- Đồ dùng:, atlát, tranh ảnh các loại cây trồng vật nuôi…</i>



<i> - PP, kỹ thuật: Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Không gian lớp học HS ngồi the obàn, bản đồ trình bày trên bảng.</i>
<i>- Tài liệu học tập: SGK, átlát,</i>


<i>- Tiến trình tổ chức:</i>
<b>Tiến</b>


<b>trình </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản </b>
* Bước 1:


Phát hiện,
khám
phá.


<b>*GV đặt câu hỏi: Dựa vào Át lát ĐLVN</b>
kể tên các cây trồng chính của các vùng
NN nước ta & giải thích vì sao ...Chúng
ta đã làm gì để khai thác có hiệu quả
nền nơng nghiệp nhiệt đới?


<b>*GV đặt câu hỏi về sự thay đổi cơ cấu</b>
mùa vụ ở địa phương(đối với HS nông
thôn).Tại sao DHNTB & ĐBSCL, trong
những năm qua có sự mở rộng Dt lúa hè
thu, trong khi giảm DT lúa mùa?


<i><b>b. Nước ta đang khai thác ngày</b></i>
<i><b>càng có hiệu quả đặc điểm của</b></i>


<i><b>nền nơng nghiệp nhiệt đới.</b></i>


- Các tập đồn cây trồng và vật
nuôi được phân bố phù hợp hơn
với các vùng sinh thái nơng
nghiệp.


- Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều
thay đổi phù hợp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>*HS: sử dụng SGK, phân tích átlát, tư </b>
liệu sưu tầm để hồn thành nhiệm vụ


hơn.


- Đẩy mạnh sản xuất nông sản
xuất khẩu như gạo, cà phê, cao
su, hoa quả…


* Bước 2:
Bàn luận,
nêu chính
kiến.


<b>*GV : yêu cầu HS trình bày </b>


<b>*HS : nêu ý kiến của mình, các khác bổ</b>
sung


* Bước 3:


Thống
nhất, kết
luận.


<i><b>*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa</b></i>
ra đáp án đúng nhất.


<b>*HS: biểu quyết lấy ý kiến chung </b>
<i><b>*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức</b></i>
*Ghi chú:GV cần phân tích cho HS
thấy rằng sự phát triển NN theo hướng
hàng hoá & đẩy mạnh sự trao đổi sản
phẩm giữa các vùng là điều kiện tốt để
khai thác sự khác biệt mùa vụ giữa các
địa phương,nâng cao hiệu quả SX nông
nghiệp


GV nhấn mạnh việc áp dụng tiến bộ
khoa học - cơng nghệ là cơ sở để khai
thác có quả nền nông nghiệp nhiệt đới
*Chuyển ý: Trong NN nước ta hiện
naycó dự tồn tại song song nền NN tự
cấp tự túc và nền NN hàng hóa, áp dụng
tiến bộ KHKT hiện đại. Chúng ta sẽ tìm
hiểu vấn đề này trong mục 2 sau đây.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp cổ truyền và nền</b>
<i><b>nơng nghiệp hàng hố - Rèn lun kĩ năng phân tích bản đồ, biểu đồ, átlát, giao tiếp,</b></i>
<i><b>làm chủ bản thân.</b></i>



<i>- Thời lượng:10 phút</i>


<i>- Hình thức tổ chức : nhóm</i>


<i>- Đồ dùng:tranh ảnh về các hoạt động SX nông nghiệp, các phương tiện SX .... </i>
<i>- PP, kỹ thuật: sử dụngSGK, đồ dùng trực quan, thảo luận, thuyết trình tích cực.</i>


<i>- Khơng gian lớp học: hai bàn HS quay vào nhau và ngồi theo 4 nhóm, tranh ảnh, sản </i>
<i>phẩm bài học trình bày trên bảng.</i>


<i>- Tài liệu học tập: SGk, tranh ản, tư liệu sưu tầm.h</i>
<i>- Tiến trình tổ chức:</i>


<b>Tiến</b>
<b>trình </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung kiến thức cơ bản </b>
* Bước 1:


Phát hiện,
khám
phá.


<b>*GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho</b>
từng nhóm. (Xem phiếu học tập phần
phụ lục) theo gợi ý: Mục đích, quy mơ,
trang thiết bị, hướng chun mơn hố,
hiệu quả, phân bố.


Nhóm 1+3 : Phiếu học tập (phụ lục)


Nhóm 2+4: Phiếu học (phụ lục)


<b>*HS : các nhóm sử dụng SGK, phân tích</b>
tư liệu sưu tầm để thảo luận và hồn
thành nhiệm vụ


<b>2. Phát triển nền nơng nghiệp</b>
<b>hiện đại sản xuất hàng hóa góp</b>
<b>phần nâng cao hiệu quả của</b>
<b>nông nghiệp nhiệt đới </b>


-Nền NN nước ta hiện nay tồn tại
song song nền nông nghiệp cổ
truyền & nền nơng nghiệp hàng
hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nhằm tự cấp tự túc


- Nền nơng nghiệp hàng hóa: Quy
mơ lớn, áp dung khkt, năng suất
cao đáp ứng xuất khẩu


-Nền NN nước ta đang có xu
hướng chuyển từ nền NN cổ
truyền sang nền nông nghiệp
hàng hóa góp phần nâng cao hiệu
quả của nơng nghiệp nhiệt đới
* Bước 2:


Bàn luận,


nêu chính
kiến.


<b>*GV : u cầu các nhóm trình bày sản</b>
phẩm trên bảng


<b>*HS : nêu ý kiến của nhóm mình, các</b>
nhóm khác bổ sung


* Bước 3:
Thống
nhất, kết
luận.


<i><b>*GV: Yêu cầu cả lớp thống nhất và đưa</b></i>
ra đáp án đúng nhất.


<b>*HS: biểu quyết lấy ý kiến chung </b>
<i><b>*GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức </b></i>
GV nhấn mạnh: Nền nông nghiệp nước
ta đang có xu hướng chuyển từ nền
nông nghiệp cổ truyền sang nền nơng
nghiệp hàng hóa,, góp phần nâng cao
hiệu quả của nông nghiệp nhiệt đới.


<i><b>IV. CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN BÀI HỌC : (Thời gian 5 phút)</b></i>
<i><b>Bước 1: Khái quát hóa các kiến thức và kỹ năng cơ bản của bài học </b></i>
Em hãy xây dựng sơ đồ nội dung bài học


<i><b>Bước 2 Xác định dạng các câu hỏi lý thuyết và bài tập kỹ năng;</b></i>


<b> -Đặt một số câu hỏi ttheo nội dung bài học. </b>


-Hãy phân loại các câu hỏi theo các dạng <i>(Trình bày, chứng minh, giải thích, so</i>
<i>sánh, vận dụng) </i>


<b>*Đối với HS trung bình:</b>


<b>Câu 1: </b> Nền NN nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì? (Trình bày)


<b>Câu 2: </b> Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệpcổ truyền và nơng
nghiệp SX hàng hóa. (Trình bày)


<b>*Đối với HS khá giỏi</b>


<b>Câu 1: </b> Hãy lấy ví dụ chứng minh sự phân hóa mùa vụ do sự phân hóa khí hậu ở nước ta.
<b>Câu 2: </b> Chứng minh rằng nước ta đang pt ngày càng có hiệu quả nền nơng nghiệpnhiệt
đới. (chứng minh)


<i><b>Bước 3: Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để định hướng trả lời các câu hỏi và bài tập.</b></i>


<i><b>Bước 4 </b></i><b> – Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các tình huống thực tiễn </b>
<i><b>Bước 5 – rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.</b></i>


<i><b>V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (Thời gian 2 phút)</b></i>


- Hoàn thiện phần trả lời các câu hỏi và các bài tập trong bài


-Chuẩn bị bài 22, sưu tầm tài liệu về vấn đề phát triển nông nghiệp.
- Vận dụng giảiquyết các vấn đề thực tiễn



<i><b>VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Thời gian 1 phút) có thể thực hiện trong tiến trình dạy học</b></i>
-HS tự đánh giá. HS đánh giá nhau.


-GV đánh giá HS: tinh thần học tập, vở ghi. sự chuẩn bị bài.
<b>VII. PHỤ LỤC</b>


<b> Phiếu học tập</b>


<b>Tên tiêu chí</b> <b>Nơng nghiệp cổ truyền</b> <b>Nông nghiệp hiện đại</b>


<b>Quy mô sản suất</b>
<b>Công cụ LĐ</b>
<b>Năng suất LĐ</b>
<b>Hình thức sản xuất</b>
<b>Mục đích Sx</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>người SX</b>


<b>Thực trạng ở VN</b>
<b> Thông tin phản hồi</b>


<b>SO ÁNH NỀN NÔNG NGHIỆP CỔ TRUYỀN VÀ NỀN NÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI</b>
<b>Tên tiêu chí</b> <b>Nơng nghiệp cổ truyền</b> <b>Nơng nghiệp hiện đại</b>


<b>Quy mô sản suất</b> Nhỏ Lớn


<b>Công cụ LĐ</b> Thủ công Sử dụng nhiều máy móc


<b>Năng suất LĐ</b> Thâp Cao



<b>Hình thức sản xuất</b> Đa canh là chính Chun mơn hóa, liên kết nơng-cơng
nghiệp(chế biến dịch vụ)


<b>Mục đích Sx</b> Tự cấp , tự túc. SX hàng hóa đáp ứng thị trường.
<b>Mối quan tâm lớn </b>


<b>nhất của người SX</b>


Sản lượng Lợi nhuận


<b>Thực trạng ở VN</b> Cịn rất phổ biến
-Những vùng có điều
kiên SX nơng nghiệp cịn
khó khăn.


Đang ngày càng Pt


-Nhất là các vùng có truyền thống SX
hàng hóa, các vùng gần các trục giao
thông và các thành phố lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×