Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Cau hoi trac nghiem HH 12 chuong I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG I HH12_I_A_1. Cho một hình đa diện. Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau: A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh HH12_I_B_2. Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó tỉ số thể tích của khối tứ diện AB’C’D và khối tứ diện ABCD bằng: 1 A. 2. 1 B. 4. 1 C. 6. 1 D. 8. HH12_I_B_3. Hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông cân tại B , SA vuông góc với đáy và SA = AC = a . Thể tích khối chóp S.ABC bằng : a3 A. 12. a3 2 B. 6. a3 2 C. 4. a3 2 D. 3. HH12_I_B_4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ,SA vuông góc với đáy , góc giữa mp(SBC) và (ABC) bằng 600 , SA = a 3 , AD = 2a. Thể tích khối tứ diện SBCD bằng: 2a 3 3 A. 3. a3 3 B. 4. a3 3 C. 3. a3 2 D. 3. HH12_I_C_5. Cho hình chóp S.ABCD có đáylà hình chữ nhật với AB=2a, AD=a.Hình chiếu của S lên (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc 45 o. Thể tích khối chóp S.ABCD là: 2 2a 3 A. 3. a3 B. 3. 2a 3 C. 3. a3 3 D. 2. HH12_I_B_6. Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’có tam giác ABC đều , góc giữa mp(A’BC) và mp(ABC) bằng 300, diện tích tam giác A’BC bằng 8 .Thể thích khối lăng trụ bằng: A. 8 3. B. 16 3. 16 3 3 C.. 8 3 D. 3. HH12_I_C_7. Kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước Công Nguyên. Kim tự tháp này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147 m, cạnh đáy bằng 230m. Thể tích của nó là: 3 3 3 3 A. 2952100m B. 7776300m C. 3888150m D. 2592100m HH12_I_C_8. Cho một khối chóp có thể tích bằng V. Khi giảm diện tích đa giác đáy của 1 khối chóp xuống còn 3 lần thì thể tích khối chóp lúc đó bằng: V V V V A. 27 B. 6 C. 3 D. 9 HH12_I_C_9. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a. Góc tạo bởi mặt bên và 0 mặt đáy bằng 60 . Mặt phẳng (P) đi qua AB và trọng tâm G của tam giác SAC cắt SD và SC lần lượt tại N và M. Tính thể tích của khối chóp S.ABMN là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4a 3 3 3 A. HH12_I_B_10.. 5a 3 3 B. 3 Cho hình. 2a 3 3 3 C. chóp S.ABC. a3 3 D. 2 có. SA=SB=SC=a,. ASB 90 ; BSC   120 ; CSA 90 . Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. 4 B. 12 C. 6 D. 2 0. 0. 0. 4 cm 3 HH12_I_C_11. Chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, AB= . SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. M thuộc cạnh SC sao cho CM=2MS. Khoảng cách giữa AC và BM là : 2 21 4 21 8 21 2 21 A. 3 B. 7 C. 21 D. 21 HH12_I_C_12. Cho hình chóp S.ABCD đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi G là trọng tâm của tam giác SBC. Khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SCD) bằng a 210 a 210 2a 210 a 210 A. 45 B. 21 C. 30 D. 21 a 3 3 .  HH12_I_C_13. Chóp S.ABC đáy là tam giác vuông cân tại B. AC= SAB cân tại S nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Gọi M là trung điểm của BC. Khoảng cách từ M đến (SAC) bằng: a 5 a 28 a A. 4 B. 10 C. 2a 5 D. 28 a 2, SB . HH12_I_C_14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. SA  (ABCD), góc giữa SC và đáy bằng 450 . Tính khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AC. a 5. a 2 5 B.. a 3 C. 5. a 2 7 D.. A. HH12_I_C_15. Cho hình chóp S.ABC đáy là tam giác đều cạnh a và SA vuông góc với 0 đáy. Góc tạo bởi SB và đáy bằng 60 . Tính khoảng cách từ A đến (SBC) a 15 a 15 3a 5a 5 A. B. 3 C. 5 D. 3 0  HH12_I_C_16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng a. BAD 60 . Biết khoảng cách từ A đến SC bằng a. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD là: a3 3 a3 2 a3 2 3 6 A. B. 12 C. 4 D. a 3 HH12_I_B_17. Cho hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Thể tích của hình lăng trụ là:. a3 3 A. 4. a3 3 B. 12. a3 C. 3. a3 D. 6.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HH12_I_B_18. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích là V. Thể tích của tứ diện A’.ABC là V A. 3. V B. 4. V C. 6. V D. 8. HH12_I_B_19. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có đáy nội tiếp đường tròn bán kính R. Đường chéo A’C tạo với đáy góc 450. Thể tích của ABCD.A’B’C’D’ là. R3 A. 3. 2 2 R3 3 B.. C. 4R3. D. 2R3. HH12_I_B_20. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. A’A = A’B = A’C = a.Thể tích của ABC.A’B’C’ là:. a3 3 A. 12. a3 2 B. 4. a3 3 C. 4. a3 2 D. 12. HH12_I_C_21. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’, Diện tích mặt bên ABB’A’ là 4. Khoảng cách giữa CC’ và mp (ABB’A’) là 7. Thể tích của ABC.A’B’C’ là. A. 14. B. 28. 14 C. 3. 28 D. 3. HH12_I_A_22. Chọn phát biểu đúng: A. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau B. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có đáy là đa giác đều và các cạnh bên vuông góc với đáy C. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có tất cả các cạnh bằng nhau D. Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có tất cả các mặt là đa giác đều HH12_I_B_23. Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’, cạnh đáy 4cm, diện tích A’BC bằng 8cm2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là : 8 3 A. 3 cm3. B. 8 3 cm3. C. 32 cm3. D. 8 15 cm3. HH12_I_B_24. Cho hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên bằng b, và tạo với đáy góc 600. Thể tích khối lăng trụ là: a 2b A. 4. a 2b B. 8. 3a 2 b C. 8. D. đáp số khác. HH12_I_C_25. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. A’C’ cắt B’D’ tại O’. Tỉ số thể tích của khối chóp O’.ABCD với khối hộp ABCD.A’B’C’D’ là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 A. 2. 1 B. 3. 1 C. 4. 1 D. 6. HH12_I_B_26. Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy là tam giác cân, AC = AB = 2a, góc CAB = 1200. Góc giữa (A’BC) và (ABC) là 450. Thể tích khối ABC.A’B’C’ là: 3 A. 2a 3. a3 3 B. 3. a3 3 C. 2. 3 D. a 3. HH12_I_B_27. Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V. M, N lần lượt là trung điểm của BB’ và CC’. Thể tích của A.BCNM là. V A. 2. V B. 4. V C. 3. 2V D. 3. HH12_I_B_28. Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của A’ lên (ABC) là trung điểm H của AB. A’C tạo với đáy góc 600. Thể tích của ABC.A’B’C’ là:. a3 3 A. 12. 3a 3 3 B. 4. a3 3 C. 8. 3a 3 3 D. 8. HH12_I_B_29. Cho hình lăng trụ ABCD. A’B’C’D’ có đáy là hình vuông nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. A’A = A’B = A’C = A’D = R 2 . Thể tích của ABCD. A’B’C’D’ là A. 2 2 R3. B. 2R3. 2 2 R3 3 C.. 2 R3 D. 3. HH12_I_C_30. Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. x = 6cm Đáp án 2. B 1. C 11. D 21. A. 12. A 22. B. B. x = 3cm 3. A 13. B 23. B. 4. C 14. B 24. C. C. x = 2cm 5. A 15. A 25. B. 6. C 16. C 26. D. 7. D 17. A 27. C. D. x = 4cm 8. C 18. C 28. D. 9. D 19. C 29. B. 10. B 20. B 30. C. Trong quá trình soạn không tránh khỏi những sai sót. Mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quý thầy, cô và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×