Lời nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại đất nước lĩnh vực khoa học kỹ
thuật đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong đó lĩnh vực Điện -Điện Tử đã góp
phần rất đáng kể từ những thiết bị dân dụng đến các dây chuyền công nghệ tự
động hóa nhằm nâng cao năng suất giảm bớt lao động chân tay, vốn đã lạc hậu
khi đất nước ta đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới. Lĩnh vực tự
động hóa đã đi vào hầu hết các nhà máy xí nghiệp thay thế dần những cổ máy
móc lạc hậu, thay thế con người làm việc trong những lĩnh vực nguy hiểm.
Đặc biệt hơn nữa với sự phát triển của công nghệ nghệ thông tin đã mang đến
nhiều lợi ích to lớn và thiết thực hơn. Kết hợp với tự động hóa giúp con người
điều khiển và giám sát được các quá trình công nghệ tham gia trực tiếp điều
khiển đối tượng. không những trong phạm vi thu nhỏ mà trên cả diện rộng.
Góp phần làm giảm chi phí sản suất,quản lý sản xuất dễ dàng,theo dõi quá
trình đơn giản nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất .
Với những ứng dụng thiết thực như vậy nên em đã chọn đề tài tốt nghiệp
“NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CẦU TRỤC CHÂN ĐẾ HM5045-
1825.ĐI SÂU PHÂN TÍCH TRANG BỊ ĐIỆN CƠ CẤU DI CHUYỂN VÀ
CƠ CẤU QUAY MÂM ”.Đề tài này là cơ hội áp dụng những kiến thức cơ sở
từ trong nhà trường vào mô hình thực tế thu nhỏ.
1
Chương 1 Giới thiệu về hệ thống cung cấp điện nhà máy đóng tàu Nam
Triệu.
1.1. Giới thiệu khái quát về công ty đóng tàu nam triệu
1.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty CP Công nghiệp tàu thuỷ và xây dựng Nam Triệu là một Công
ty thành viên thuộc Tổng Công ty CNTT Nam Triệu. Để thực hiện chiến lược
phát triển ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, căn cứ vào mô hình phát
triển Tổng Công ty CNTT Nam Triệu với mục tiêu xây dựng Công ty CP
Công nghiệp tàu thuỷ và xây dựng Nam Triệu thành Công ty vững mạnh cả
trong lĩnh vực đóng mới, sửa chữa tàu biển và xây dựng công trình với trình
độ chuyên môn hoá cao, có đủ khả năng tham gia đóng mới, sửa chữa tàu biển
có trọng tải lớn và đầu tư xây dựng những công trình đáp ứng được sự phát
triển của Tổng Công ty CNTT Nam Triệu và thị trường trong nước.
Công ty CP Công nghiệp tàu thuỷ và xây dựng Nam Triệu chính thức
chuyển đổi từ hình thức Công ty Nhà nước sang mô hình Công ty Cổ phần
theo quyết định số 187/QĐ - TH ngày 10/02/2007 của Tổng Công ty Công
nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu.
Công ty CP Công nghiệp tàu thuỷ và xây dựng Nam Triệu hoạt động
theo giấy Đăng ký kinh doanh số: 0203002759 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
thành phố Hải Phòng cấp ngày 04/03/2009
Được sự quan tâm gúp đỡ của Đảng uỷ và Lãnh đạo Tổng Công ty
CNTT Nam Triệu. Trong những năm gần đây Công ty CP CNTT & XD Nam
Triệu đã có những bước phát triển mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh. Ngoài
công việc sửa chữa tàu biển lớn cho các Công ty Vận tải biển Vosco, Vinaship,
Công ty vận tải Viễn Dương Vinashin; Công ty CP Công nghiệp tàu thuỷ và
xây dựng Nam Triệu còn đảm nhận và hoàn thành công việc san lấp, thi công
xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp như: Nhà điều hành Công ty
CP SCTB, Phân xưởng máy điện, thi công đường nội bộ, San lấp và thi công
2
Nhà ăn ca công nhân cho công nhân Tổng Công ty CNTT Nam Triệu có diện
tích 5.000m2 đủ điều kiện phục vụ ăn cho hàng nghìn công nhân, Xây dựng
Nhà điều hành 05 tầng Tổng Công ty CNTT Nam Triệu
Trong những năm vừa qua Công ty CP Công nghiệp tàu thuỷ và xây
dựng Nam Triệu luôn hoàn thành kế hoạch, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà
Nước.
Bộ máy Công ty thu gọn, linh hoạt, hiệu quả, tính cơ động cao. Nhiều
cán bộ kỹ sư đã có thâm liên công tác và nhiều kinh nghiệm trong việc thi
công các công trình xây dựng, đóng tàu biển, có đội ngũ công nhân lao động
với tay nghề cao, cần cù có thể đảm nhiệm thi công được các công trình đòi
hỏi chất lượng cao, tính năng kỹ thuật phức tạp, quy mô lớn và tiến độ nhanh.
Các thiết bị xe, máy của Công ty có đủ các chủng loại với tính năng kỹ
thuật hiện đại, đảm bảo thuận lợi cho việc thi công các công trình lớn cần sự
cơ giới cao.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty luôn khẳng định uy tín
của mình bằng các sản phẩm, công trình có chất lượng tốt, tiến độ thi công
nhanh, vì vậy đã được nhiều cơ quan và các chủ đầu tư đánh giá cao
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
- Tổng thầu và sửa chữa, đóng mới tàu thủy, thiết bị và phương tiện nổi.
Chế tạo kết cấu thép, container, phá dỡ tàu cũ.
- Mua bán vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng phụ kiện liên quan đến
ngành công nghiệp tàu thủy và các ngành công nghiệp khác.
- Xây dựng các công trình dân dụng công trình công nghiệp, công trình
giao thông, công trình cấp thoát nước, công trình thủy lợi, công trình điện. Sản
xuất kinh doanh các loại vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông.
- Nạo vét luồng, lạch sông. San lấp mặt bằng, trục vớt cứu hộ tàu
thuyền.
3
Hình 1.1: khuôn viên nhà máy đóng tàu nam triệu
1.1.3. Sơ đồ tổ chức
4
Hình 1.2: sơ đồ tổ chức của nhà máy
1.1.4. Một số hình ảnh hoạt động của công ty đóng tàu nam triệu
Hình 1.3. thi công lắp ráp tàu tại công ty đóng tàu nam triệu
5
Hình 1.4. lễ hạ thủy tàu VINASHIN BAY trọng tải 50000 tấn
6
Hình 1.5. cầu trục tại nhà máy đóng tàu nam triệu
1.2. Hệ thống cung cấp điện của công ty
Hệ thống điện đóng một vai trò quyết định tới sản xuất cũng như sự tồn
tại của cả nhà máy. Hầu hết các thiết bị máy móc trong nhà máy đều trực tiếp
tiêu thụ điện năng, điện năng còn phục vụ chiếu sáng các phòng ban, các phân
xưởng, các xí nghiệp của toàn nhà máy… Trước đây nhà máy được cung cấp
bởi lưới điện 6.3 KV, các trạm BA, hệ thống cáp, các tủ phân phối đang đòi
hỏi phải nâng cấp cải hoán hệ thống bởi những năm gần đây tổng công ty có
những bước phát triển vượt bậc, rất nhiều dây truyền, thiết bị máy móc hiện
đại đã được nhập và sắp được nhập… Nên đòi hỏi việc cung cấp điện năng
ngày càng lớn hơn, tin cậy hơn. Đồng thời là kế hoạch sắp tới của thành phố là
nầg cấp lưới điện từ 6.3 KV nên 22KV. Chính vì vậy hiện nay hệ thống điện
cao thế của công ty đóng tàu nam triệu được nâng cấp từ 6,3 KV lên 22 KV,
toàn bộ đường dây cáp điện được thay thế mới hoàn toàn và chuyển từ sơ đồ
đi dây hình tia thành sơ đồ đi dây mạch vòng . Đơn vị cung cấp các thiết bị
điện cho công ty đóng tàu Nam triệu là tập đoàn Hanaka ở Từ sơn Bắc Ninh.
Các máy BA nhập mới đều là các máy có hai cấp đầu vào: cấp 6,3 KV và cấp
22 KV. Hiện nay công ty vẫn sử dụng lưới 6,3 KV từ nguồn Hạ Lý, nhưng
trong dự án nâng cấp mạng lưới cao áp của thành phố Hải Phòng sắp tới được
nâng cấp thành mạng lưới cao áp 22 KV. Vì vậy nên trong dự án nâng cấp hệ
thống của công ty phải mua các máy BA có 2 cấp tuy giá thành cao hơn nhưng
khi Thành phố nâng cấp lưới điện nên 22KV thì công ty không phải thay các
máy BA nữa.
7
Hình 1.6a. Sơ đồ mạch điện kết nối từ lưới 6,3KV cấp điện cho các biến áp
của nhà máy
8
H
T
t
ô
b
ï
L
é
1
N
è
i
c
¸
p
2
-
M
T
-
7
5
0
K
V
A
7
-
M
T
T
1
2
-
M
-
2
x
1
0
0
0
K
V
A
-
1
0
0
0
K
V
A
1
3
-
M
T
T
4
-
M
-
1
0
0
0
K
V
A
T
8
-
C
-
7
5
0
K
V
A
T
V
M
-
1
0
0
0
K
V
A
-
7
5
0
K
V
A
5
-
M
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
L
é
t
æ
n
g
2
2
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
T
§
i
P
.
T
¶
i
c
ò
T
í
i
t
r
¹
m
T
í
i
t
r
¹
m
c
¾
t
6
,
3
K
V
c
ò
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
2
24KV - ( 3x185 ) mm
2
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
/
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
S
¬
®
å
m
¹
c
h
v
ß
n
g
c
a
o
t
h
Õ
T
r
¹
m
c
¾
t
2
2
K
V
2
2
4
K
V
-
(
3
x
2
4
0
)
m
m
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
P
h
©
n
®
o
¹
n
I
I
-
2
2
K
V
P
h
©
n
®
o
¹
n
I
-
2
2
K
V
N
g
u
å
n
c
Ê
p
2
2
K
V
c
Ê
p
®
Õ
n
2
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
/
2
4
K
V
-
(
3
x
2
4
0
)
m
m
L
é
2
L
i
ª
n
l
¹
c
L
é
4
L
é
6
L
é
8
L
é
1
0
§
i
P
.
T
¶
i
m
í
i
§
o
l
ê
n
g
§
i
P
.
T
¶
i
m
í
i
D
ù
p
h
ß
n
g
§
o
l
ê
n
g
L
é
3
L
é
5
L
é
7
L
é
9
L
é
t
æ
n
g
1
L
é
1
1
Hình 1.6b. Sơ đồ mạng điện cao áp
9
L
é
1
1
1
0
0
0
K
V
A
N
è
i
c
¸
p
L
é
1
T
5
-
M
1
0
0
0
K
V
A
2
-
M
T
T
1
0
-
C
-
7
5
0
K
V
A
T
1
1
-
M
-
2
x
1
0
0
0
K
V
A
-
7
5
0
K
V
A
9
-
C
T
T
6
-
C
-
7
5
0
K
V
A
-
7
5
0
&
1
0
0
0
K
V
A
3
-
C
T
T
1
-
C
-
3
2
0
K
V
A
2
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
/
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
/
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
2
24KV - ( 3x185 ) mm
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
/
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
24KV - ( 3x50 ) mm
2
2
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
/
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
2
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
T
í
i
t
r
¹
m
c
¾
t
2
2
K
V
m
í
i
T
í
i
t
r
¹
m
L
é
9
L
é
t
æ
n
g
1
L
é
7
L
é
5
L
é
3
§
o
l
ê
n
g
§
i
P
.
T
¶
i
m
í
i
H
T
t
ô
b
ï
§
i
P
.
T
¶
i
c
ò
§
o
l
ê
n
g
§
i
P
.
T
¶
i
c
ò
§
i
T
r
¹
m
T
1
L
é
1
0
L
é
8
L
é
6
L
é
4
L
i
ª
n
l
¹
c
L
é
2
D
ù
p
h
ß
n
g
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
/
2
4
K
V
-
(
3
x
1
8
5
)
m
m
2
N
g
u
å
n
c
Ê
p
2
2
K
V
c
Ê
p
®
Õ
n
P
h
©
n
®
o
¹
n
I
-
2
2
K
V
P
h
©
n
®
o
¹
n
I
I
-
2
2
K
V
P
V
C
/
D
S
T
A
/
P
V
C
/
X
L
P
E
2
4
K
V
-
(
3
x
2
4
0
)
m
m
2
T
r
¹
m
c
¾
t
6
,
3
K
V
n
©
n
g
c
Ê
p
l
ª
n
2
2
K
V
S
¬
®
å
m
¹
c
h
v
ß
n
g
c
a
o
t
h
Õ
10
Hình 1.6c. Sơ đồ mạng điện cao áp
1.3.2. Các trang thiết bị của hệ htống cung cấp điện
1. Lộ 1: Trạm biến áp 22(6)/0.4KV-1000KVA( T4-M )
Máy biến áp: 01 máy
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 1000KVA
2. Lộ 2: Trạm biến áp kios 22(6)/0.4KV-2x1000KVA ( T2-M )
Máy biến áp: 02 máy
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 1000KVA
− Tổ đấu dây: : ∆(Y)/Y0-11(12)
3. Lộ 3: Trạm biến áp kios 22(6)/0.4KV-750KVA (Trạm T5-M , T8-M , T13-M )
Máy biến áp: 03 máy ( Trạm T5-M , T8-M , T13-M )
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 750KVA
− Tổ đấu dây: : ∆(Y)/Y0-11(12)
4. Lộ 4: Thiết bị trạm 2 máy biến áp 22(6)/0.4KV-2x1000KVA (Trạm T11-M,
T12-M )
Máy biến áp: 04 máy
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 1000KVA
− Tổ đấu dây: : ∆(Y)/Y0-11(12)
5. Lộ 5: Thiết bị trạm 01 máy biến áp cách li 22(6)/0.4KV-750KVA (M7)
Máy biến áp cách li: 01 máy
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 750KVA
− Tổ đấu dây: : ∆(Y)/Y0-11(12)
11
6. Lộ 6: Thiết bị trạm cắt 22KV
1.Tủ máy cắt lộ đi các trạm tổng 01 tủ( độc lập)
− Tủ máy cắt: Loại trong nhà, vỏ bọc bằng tôn
− Thiết bị đóng cắt: Máy cắt 24KV/1000A-16KA/1s
+ Tiêu chuẩn máy cắt: IEC-56
− Dòng điện định mức thanh cái đồng: 1250A
− Biến dòng điện: 24KV 200-400/1/1A
+ Tiêu chuẩn : IEC -185
− Biến điện áp: 24KV
+ Cấp chính xác : 0.5
− Dung lượng nhiệt: 250(VA)
− Thiết bị Đo lường: A, WH, Varh( A, W, KVA, KWH, KVA)
− Công suất cho đầu ra cho hai loại hai cuộn sơ cấp : 30-50(VA)
2. Hệ thống tủ phân phối 24KV( hai phân đoạn)
a. Phân đoạn 1
− 01 tủ máy cắt lộ tổng: 24KV/630A-16KA/1s
− 01 tủ nối cáp: 24KV
− 02 tủ máy cắt lộ đi: 24KV/400A-16KA/1s
− 01 tủ đóng cắt cho hệ thống tụ bù cosϕ: 24KV/400A-16KA/1s
− 01 tủ biến áp đo lường 24KV
b. Phân đoạn 2
− 01 tủ máy cắt lộ tổng: 24KV/630A-16KA/1s
− 01 tủ máy cắt liên lạc: 24KV/630A-16KA/1s
− 02 tủ máy cắt lộ đi: 24KV/400A-16KA/1s
− 01 tủ biến áp đo lường 24KV
Thiết bị đo lường bảo vệ:
+ Sử dụng rơ le kỹ thuật số
12
+ Bảo vệ quá dòng 3 pha : F 50-51
+ Bảo vệ quá dòng thứ tự không: F50-51N
+ Bảo vệ quá dòng thứ tự không có hướng: F67N
+ Bảo vệ thấp áp: F27
+ Bảo vệ quá điện áp F59
7. Lộ 7: Thiết bị để nâng cấp trạm biến áp 6,3/0.4KV thành trạm BA
22(6)/0.4KV-750KVA( Trạm T6-C , T9-C , T10-C )
Máy biến áp: 03 máy (Trạm T6-C , T9-C , T10-C )
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 750KVA
− Tổ đấu dây: : ∆(Y)/Y0-11(12)
8. Lộ 8: Thiết bị để nâng cấp trạm xây T3-C : 01 máy biến áp 6,3/0.4KV-
1000KVA thành trạm biến áp 22(6)/0.4KV-1000KVA& 750KVA
Máy biến áp: 02 máy
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 1000KVA - 01 máy BA
− Công suất máy : 750KVA - 01 máy BA
− Tổ đấu dây: : ∆(Y)/Y0-11(12)
9. Lộ 9: Thiết bị để nâng cấp trạm biến áp T1-C : 6,3/0.4KV thành trạm BA
22(6)/0.4KV-320KVA
a. Máy biến áp: 01 máy
− Cấp điện áp : 22(6)/0.4KV
− Công suất máy : 320KVA
− Tổ đấu dây: : ∆(Y)/Y0-11(12
b. Tủ điện hạ thế : 01 tủ :
− Tủ điện: Vỏ sơn tĩnh điện, có ngăn chống tổn thất : TI đếm 800/5 cấp
chính xác 0,5
13
− Máy cắt hạ thế lộ tổng :500V-600A-65KA/1s
− Sử dụng các Aptomat của tủ cũ.
− Đồng hồ đo lườngV, A, KWH, KVARH ( TI đo 800/5 cấp chính xác 1,
đồng hồ vô công, hữu công cấp chính xác 1 )
− Chống sét hạ thế
− Khoá chuyển mạch, đèn tín hiệu
c. Cáp đồng hạ áp lộ tổng từ máy BA đến tủ hạ thế
− Chiều dài dây cáp: 20m
− Cáp XPLE – 4x240mm2 -600(1000)V
− Phụ kiện đấu nối đầu cáp 4x240mm
2
d. Dây tiếp địa máy 1x120mm
2
− Chiều dài dây : 10m
− PVC/Cu-1x120-600(1000V)
− Phụ kiện đấu nối dây
10. Lộ 10: Thiết bị cải tạo trạm cắt 6,3KV thành trạm cắt 22KV
1.Tủ máy cắt lộ đi các trạm tổng 01 tủ( độc lập)
− Tủ máy cắt: Loại trong nhà, vỏ bọc bằng tôn
− Thiết bị đóng cắt: Máy cắt 24KV/1000A-16KA/1s
2. Hệ thống tủ phân phối 24KV( hai phân đoạn)
a. Phân đoạn 1
− 01 tủ máy cắt lộ tổng: 24KV/630A-16KA/1s
− 01 tủ nối cáp: 24KV
− 02 tủ máy cắt lộ đi: 24KV/400A-16KA/1s
− 01 tủ đóng cắt cho hệ thống tụ bù cosϕ: 24KV/400A-16KA/1s
− 01 tủ biến áp đo lường
b. Phân đoạn 2
− 01 tủ máy cắt lộ tổng: 24KV/630A-16KA/1s
14
− 01 tủ cắt liên lạc: 24KV/630A-16KA/1s
− 02 tủ máy cắt lộ đi: 24KV/400A-16KA/1s
− 01 tủ biến áp đo lường 24KV
11. Lộ 11: Cáp ngầm trung thế 3x185 mm2-24KV dài 3426m
1. Đặc tính kỹ thuật của cáp trung thế:
- Cáp ngầm chống thấm dọc, điện áp định mức: 24KV-XLPE
- Đường kính ngoài cùng của cáp : ≥ 85mm
2. Quy cách cáp
- Quy cách cáp : PVC/DSTA/PVC/XLPE-24KV
-Vật liệu dẫn điện : tổ hợp các sợi đồng
- Số ruột dẫn: 3 sợi
- Kết cấu lõi bện nén tròn
- Đai thép bảo vệ bằng thép mạ kẽm.
- Tiết diện Fđm / 1lõi : 185mm2
- Dòng điện cho phép trong không khí ( 400 C ) : 450 A
- Dòng điện cho phép trong đất ( 250 C ) : 410A
- Dòng điện ngắn mạch IN/1s : 26,4KA/1s
- Điện trở xoay chiều ở 90° C : 0,128Ω/km
- Điện trở một chiều ở 20° C : 0,0991Ω/km
- Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp 50Hz: 70KV- Điện áp chịu đựng
tần số xung sét: 125KV
3. Phụ tùng kèm theo:
Hộp đầu cáp và hộp đấu cáp phù hợp với tiết diện 185mm2, kiểu khuôn
ép nóng và lạnh.
Hộp đầu cáp 3x185mm2: 38 bộ
Hộp nối cáp 3x185mm2: 01 bộ
12. Lộ 12 : Cáp ngầm trung thế 3x240mm2-24KV dài 535m
15
1. Đặc tính kỹ thuật của cáp trung thế:
- Cáp ngầm chống thấm dọc, điện áp định mức: 24KV-XLPE
- Đường kính ngoài cùng của cáp : ≥ 91mm
2. Quy cách cáp
- Quy cách cáp : PVC/DSTA/PVC/XLPE-24KV
-Vật liệu dẫn điện : tổ hợp các sợi đồng
- Số ruột dẫn: 3 sợi
- Kết cấu lõi bện nén tròn
- Đai thép bảo vệ bằng thép mạ kẽm.
- Tiết diện Fđm / 1lõi : 240mm2
- Dòng điện cho phép trong không khí ( 400 C ) : 520 A
- Dòng điện cho phép trong đất ( 250 C ) : 470 A
- Dòng điện ngắn mạch IN/1s : 34,3KA/1s
- Điện trở xoay chiều ở 90° C : 0,0981Ω/km
- Điện trở một chiều ở 20° C : 0,0754Ω/km
- Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp 50Hz: 70KV
- Điện áp chịu đựng tần số xung sét: 125KV
3. Phụ tùng kèm theo:
Hộp đầu cáp và hộp đấu cáp phù hợp với tiết diện 240mm2, kiểu khuôn
ép nóng và lạnh.
a. Hộp đầu cáp 3x240mm2: 01 bộ
b. Hộp nối cáp 3x240mm2: 01 bộ
1.3.3. Vận hành hệ thống cung cấp điện
Vận hành hệ thống cung cấp điện của nhà máy Nam Triệu đòi hỏi một
cách liên tục và an toàn cho con người và cho thiết bị. Hiện nay hệ thống cung
cấp điện đang được nâng cấp và thay mới các thiết bị để trong thời gian tới
lưới điện của Tổng công ty sẽ lấy điện từ 2 lộ thay vì một lộ trước kia.Nhà
16
máy có rất nhiều công nhân và rất nhiều thiết bị từ những máy cầm tay cho
đến các dây truyền sản xuất vì vậy đòi hỏi an toàn cho con người và cho thiết
bị luôn được đặt nên hàng đầu. Ở mỗi khu vực có máy sản xuất đều có bảng
hướng dẫn vận hành và những cảnh báo về an toàn cho công nhân. Các tủ
phân phối điện luôn được kiểm tra và theo dõi bởi các nhân viên tổ điện, các
trạm BA, trạm phân phối cũng thường xuyên kiểm tra và kịp thời khắc phục
sự cố xảy ra.
1.3. khái quát về cần trục chân đế HM5045-1825
1.3.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản.
Trong nhà máy đóng tàu Nam Triệu cầu trục chân đế HM5045-1825
đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp làm tăng năng suất lao động trong nhà
máy và giảm vất vả cho người lao động. Nhiệm vụ chính của HM5045-1825
trong nhà máy là cẩu các tấm tôn và dầm thép phục vụ đóng tàu. Bằng việc lái
kết hợp nhịp nhàng giữa các cơ cấu và sự hoạt động riêng của móc chính và
móc phụ mà người ta đưa được các tấm thép tới vị trí mong muốn. Móc chính
có nhiệm vụ nâng tấm thép còn móc phụ được dùng để điều chỉnh tấm thép tới
vị trí mong muốn
Một số thông số cơ bản của các hệ truyền động.
* Mạch cấp nguồn.
Nguồn 3 pha 380V được lấy trực tiếp từ lưới điện qua các bộ biến đổi
khác nhau cung cấp cho các phụ tải.
Một số thiết bị có trong mạch cấp nguồn:
+ Máy biến áp 3 pha 380V/220V loại 3KVA và loại 10KVA
+ Công tắc tơ 3 pha đóng cắt nguồn loại 10A, 20A, 40A…
+ Và các thiết bị đo lường: Vôn kế, ăm pe kế …
* Mạch móc chính.
17
Móc chính có sức nâng 50 tấn, truyền động điện cho móc chính là
truyền động điện xoay chiều 3 pha sử dụng 2 động cơ có công suất 90KW
được ghép đồng trục với nhau.
Động cơ truyền động chính được cấp nguồn thông qua biến tần loại
CIMR – G7 – 4132, động cơ nâng hạ có phanh thủy lực xoay chiều 3 pha.
Năng lượng tái sinh trong quá trình hạ móc được tiêu tán qua điện trở
có công suất 12KW
* Móc phụ.
Móc phụ dùng để điều khiển đưa vật vào vị trí mong muốn, móc phụ có
sức nân 10 tấn.
Truyền động điện cho móc phụ cũng giống như móc chính sử dụng hệ
truyền động điện xoay chiều 3 pha dùng 2 động cơ được ghép đồng trục với
nhau và để đảm bảo an toàn thì cơ cấu nâng hạ cũng có phanh thủy lực 3 pha.
Năng lượng tái sinh sinh ra trong quá trình nâng hạ cũng được tiêu tán
qua hai điện trở có công suất 12kW ứng với hai quá trình nâng và hạ.
* Cơ cấu nâng cần.
Nâng hạ cần là một cơ cấu làm việc khá nặng nề trong cần trục.
Ở cần trục này sử dụng 8 động cơ nâng hạ được ghép đồng trục với
nhau, mỗi động cơ có công suất 75kW.
Truyền động điện này cũng là truyền động điện 3 pha cấp nguồn chung
cho cả 8 động cơ
Cơ cấu nâng cần có 8 phanh cho 8 động cơ khác nhau. Mỗi động cơ
phanh đều là động cơ xoay chiều 3 pha có công suất 75kW
Vì ở động cơ nâng hạ phải làm việc ở cả vùng tốc độ bằng 0 nên cần có
hệ thống làm mát động cơ tôt. Do vậy cơ cấu nâng cần có 8 quạt để quạt mát
cho các động cơ.
* Cơ cấu quay mâm.
18
Cơ cấu quay mâm được chia làm 2 đó là cơ cấu quay trái và quay phải
Truyền động điện cho cơ cấu quay mâm là truyền động điện xoay chiều
bap ha. Ở cơ cấu quay trái cũng như quay phải đều sử dụng hai động cơ xoay
chiều 3 pha có cùng công suất được ghép đồng trục với nhau, công suất mỗi
động cơ là 22 kW.
Cấp nguồn ho hai động cơ chính qua máy biến tần loại CIMR – G7 –
4055 và cơ cấu phanh cho cơ cấu quay cần là 2 phanh thủy lực xoay chiều ba
pha ứng với 2 chiều quay trái và phải.
Năng lượng tái sinh trong quá trình quay cần được tiêu tán qua hai điện
trở nhiệt có công suất 6kW
1.3.2. Các hệ truyền động điện cho các cơ cấu và thông số kỹ thuật.
Các cơ cấu truyền động của cầu trục được truyền động bởi các động cơ điện,
cung cấp điện cho hệ thống có ba dạng:
Cung cấp điện từ lưới qua các thanh góp điện cố định, loại này thường
dùng đối với cầu trục và cần trục phân xưởng.
Cung cấp điện từ lưới qua các cuộn cáp điện, loại này thường dùng với
cầu trục và cần trục di chuyển đường ray trên mặt đất.
Cung cấp điện từ máy phát diezen thường dùng cho loại cầu trục di
động trên ôtô.
Các yêu cầu đối với hệ truyền động điện cho các cơ cấu của cầu trục:
Môi trường làm việc
Phần lớn môi trường làm việc của cần trục rất khắc nghiệt. Thí dụ trong
các nhà máy cơ khí luyện kim môi trường làm việc việc cầu trục nóng ẩm
nhiều bụi. Trên cảng biển cầu trục phải làm việc ngoài trời. Chế độ làm việc
cầu trục là chế độ ngắn hạn lặp lại, khởi động hãm thường xuyên.
Yêu cầu về điều khiển
19
Tất cả chuyển động cho cơ cấu đều phải điều chỉnh tốc độ, lực và gia
tốc. Hàng hóa được dịch chuyển theo quỹ đạo trong không gian, cho nên
thường phải phối hợp hai hoặc ba truyền động một lúc.
Chuyển dịch hàng hóa không gây va đập và không dao động quá mức,
phụ tải vượt số truyền động, mômen quán tính thay đổi do thay đổi tầm với và
góc nâng cầu. Điều này dẫn đến cần cảnh báo khi tầm với xa và góc nâng lớn.
Sự biến đổi phụ tải gây nên tác động kênh giữa các cơ cấu như nâng hạ quay
cần và thay đổi tầm với.
Yêu cầu về phụ tải
Đối với cơ cấu nâng hạ: Mômen không tải khi nâng móc cẩu M
co
(15-
20%) M
đm
còn khi gầu ngoạm M
co
cỡ +50% M
đm
. Khi hạ tải do tác động của
lực ma sát nên phụ tải sẽ biến đổi từ -(15-20%) đến +80% M
đm
Hình 2.2. đặc tính phụ tải cơ cấu nâng hạ
Đối với cơ cấu dịch chuyển , do mô men cản tĩnh và tự trọng lượng gây
nên, vì vậy mô men cản không tải là:
M
c0
= (30-50%) M
đm
đối với xe con
20
M
c0
= (50-55%) M
đm
đối với xe cầu
Hình 2.3. đặc tính phụ tải cơ cấu di chuyển
Đối với truyền động điện cho các cơ cấu di chuyển của cầu trục, cần
trục phải đảm bảo khởi động động cơ ở chế độ toàn tải. Đặc biệt mùa đông
khi môi trường làm tăng tính mô men ma sát trong các ổ đỡ dẫn đến làm tăng
đáng kể mô men cản tĩnh M
c0.
Trên hình, biểu diễn mối quan hệ phụ thuộc
giữa mô men cản tĩnh và tốc độ động cơ: Mc = f(ω).
21
Hình 2.3 quan hệ M
c
= f(ω) khi khởi động động cơ các cơ cấu di
chuyển
Trên đồ thị ta thấy khi ω = 0 thì Mc lớn hơn 2 ÷ 2,5 lần ứng với tốc độ
định mức.
Đối với các động cơ truyền động cho các cơ cấu nâng hạ hàng mô men
thay đổi theo tải rất rõ rệt. Khi không có tải trọng (khi không tải), mô men
động cơ không vượt quá (15-20%) M
đm
, đối với cơ cấu nâng của cần trục gầu
ngoạm đạt tới 50% M
đm
,
đối với cơ cấu di chuyển xe con bằng (30-50%) M
đm
,
đối với cơ cấu di chuyển xe cầu bằng (50-55%) M
đm
.
Trong các hệ truyền động của cần trục cầu trục, yêu cầu quá trình tăng
tốc và giảm tốc xảy ra phải êm, đặc biệt là đối với các cầu trục cần trục thiết
kế cho nâng chuyển container và bốc xếp hàng hóa, lắp ráp thiết bị máy móc.
Bởi vậy mô men động trong quá trình quá độ phải được hạn chế theo yêu cầu
kỹ thuật an toàn.
Năng suất của cần trục cầu trục được quyết định bởi hai yếu tố: Tải
trọng của thiết bị và chu kỳ bốc xếp trong một giờ. Thường số lượng hàng
hóa bốc xếp trong một chu kỳ không như nhau và nhỏ hơn trọng tải định mức,
cho nên phụ tải của động cơ chỉ đạt (60-70) % công suất định mức của động
cơ.
Do điều kiện làm việc của cần trục cầu trục hết sức nặng nề, thường
xuyên làm việc trong chế độ quá tải vì vậy cần trục cầu trục được chế tạo có
độ bền và hệ số dự trữ của các cơ cấu cơ khí lớn để chịu quá tải.
Yêu cầu cơ bản đối với hệ truyền động và trang bị điện cho các cơ cấu
của cầu trục:
1- Sơ đồ cấu trúc của hệ điều khiển tự động đơn giản.
2- Các phân tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản về cấu tạo, thay thế dễ
dàng.
22
3- Trong quá trình điều khiển phải có mạch bảo vệ điện áp “không ”, quá tải
và ngắn mạch.
4- Quá trình mở máy diễn ra theo 1 luật được định sẵn.
5- Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ riêng biệt, độc lập.
6- Có công tắc hành trình hạn chế hành trình tiến, lùi cho xê cầu, xe con; hạn
chế hành trình lên của cơ cấu nâng – hạ.
7- Đảm bảo hạn hàng ở tốc độ thấp.
8- Tự động cắt nguồn cấp khi có người làm việc trên xe cầu.
Một số thông số chính cơ bản:
Các động cơ truyền động chính đều là động cơ xoay chiều 3 pha roto lồng sóc
Thông số về động cơ truyền động công suất 90kW
+ Công suất định mức 90kW
+ Điện áp định mức 380V
+ Dòng điện định mức 30A
+ Tần số định mức 50 Hz
+ Tôc độ đinh mức 1273 rpm
+ Độ ồn 90dB
Thông số về động cơ truyền động 75kW
+ Công suất định mức 75kW
+ Điện áp định mức 380V
+ Dòng điện định mức 28A
+ Tần số định mức 50 Hz
+ Tôc độ đinh mức 1273 rpm
+ Độ ồn 90dB
Thông số về động cơ truyền động 55kW
+ Công suất định mức 55kW
+ Điện áp định mức 380V
23
+ Dòng điện định mức 25A
+ Tần số định mức 50 Hz
+ Tôc độ đinh mức 1273 rpm
+ Độ ồn 90dB
Thông số về động cơ truyền động 45kW
+ Công suất định mức 45kW
+ Điện áp định mức 380V
+ Dòng điện định mức 27A
+ Tần số định mức 50 Hz
+ Tôc độ đinh mức 1273 rpm
+ Độ ồn 90dB
Thông số về động cơ truyền động 22kW
+ Công suất định mức 22kW
+ Điện áp định mức 380V
+ Dòng điện định mức 20A
+ Tần số định mức 50 Hz
+ Tôc độ đinh mức 1273 rpm
+ Độ ồn 90dB
24
Chương 2. Trang thiết bị của công ty CNTT Nam Triệu và công nghệ
đóng tàu
2.1.Trang thiết bị của công ty.
Hiện nay công ty CNTT Nam Triệu là một trong những công ty có trang
thiết bị hiện đại vào loại nhất nước . Công ty có thể tự động hoá nhiều khâu
trong dây chuyền sản xuất của mình
Các phân xưởng vỏ ở công ty được trang bị khá đầy đủ.Một phân xưởng
có các loại máy sau:
- Máy cắt tôn tự động, bán tự động sử dụng khí gas và axetylen.
- Máy cắt tôn cơ học có thể cắt tôn dày tối đa 16 (mm).
- Máy lốc tôn 3 trục.
Các loại máy hàn bán tự dộng và cầm tay.
- Máy dập tôn
- Máy ép chấn tôn
- Máy vát mép tự động
- Các loại cẩu có thể nâng tới 100T(sắp tới có thể nâng được 400T)
- Các loại xe nâng có thể nâng được 5 tấn tôn
2.2. MỘT SỐ LOẠI MÁY THI CÔNG CỦA CÔNG TY
2.2.1. MÁY HÀN BÁN TỰ ĐỘNG VINAMAG 500A
25