Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bai 19 Su phan bo sinh vat va dat tren Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 22-Bài 19: SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I: Sự phân bố của sinh vật và đất theo vĩ độ • Dựa vào SGK, vốn hiểu biết cho biết thế. nào là thảm thực vật ? • Sự phân bố của các thảm thực vật phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tại sao ? • Các nhóm đất trên Trái Đất phân bố phụ thuộc vào yếu tố nào ? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Thảm thực vật là toàn bộ các loài thực vật khác nhau của một vùng rộng lớn - Sự phân bố của các thảm thực vật phụ thuộc vào khí hậu( chế độ nhiệt, ẩm) - Sự phân bố đất chịu tác động mạnh mẽ của khí hậu và sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHIẾU HỌC TẬP Đới tự nhiên. • • •. Kiểu khí Kiểu thảm hậu thực vật chủ yếu. Nhóm Phân bố đất chính chủ yếu. Nhóm 1: tìm hiểu đới Đài nguyên, Ôn đới Nhóm 2: Tìm hiểu đới Cận nhiệt Nhóm 3: Tìm hiểu đới Nhiệt đới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kiểu khí hậu. Đài nguyên. Cận cực lục địa. Rêu, địa y. đài nguyên. 600 trở lên, ở rìa bắc âu - á, Bắc Mỹ. Ôn đới lạnh Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa ( nửa khô hạn). Rừng lá kim Rừng lá rộng Thảo nguyên. Pốtdôn: Nâu, xám Đen. Bắc âu -á, Bắc Mỹ Tây âu, Trung âu, Đông bắc mỹ. Cận nhiệt gió mùa Cận nhiệt Địa Trung Hải Cận nhiệt lục địa. Rừng cận nhiệt ẩm Đỏ vàng Rừng cây bụi lá cứng cận nhiệt Nâu đỏ Bán hoang mạc , hoang mạc Xám. Âu -á, Bắc mỹ, Nam âu, Tây hoa kì, Đông nam australia. Nhiệt đới lục địa Cận xích đạo gió mùa Nhiệt đới gió mùa, xích đạo. Xavan Rừng nhiệt đới ẩm Rừng xích đạo. Ôn đới. Cận nhiệt. Nhiệt đới. Ngày soạn: 28/10/2010. Kiểu thảm thực vật chủ yếu. Nhóm đất chính. Đới TN. Xám Đỏ, nâu đỏ Đỏ vàng ( feralit). Phân bố. Trung phi, Tây Phi, Trung Nam Mỹ Đông Nam á, Trung mỹ, trung Phi, Nam Mỹ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Quan sát các cảnh quan trên Trái Đất. Đài nguyên.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT THEO ĐỘ CAO • Quan sát hình.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Nhận xét sự phân bố của các vành đai thực vật và đất theo độ cao ở dãy Cáp ca ? - Kể tên các kiểu thảm thực vật và đất nói trên ? - Giải thích tại sao lại có sự phân bố đó ?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ở vùng núi các thảm thực vật và đất cũng thay đổi theo độ cao do sự thay đổi chế độ nhiệt và ẩm theo độ cao Độ cao(m). Vành đai thực vật. Đất. 0-500. Rừng sồi. Đỏ cận nhiệt. 500-1200. Rừng dẻ. Nâu. 1200-1600. Rừng lãnh sam. Pốt dôn núi. 1600-2000. Đồng cỏ núi. Đất đồng cỏ núi. 2000-2800. Địa y và cây bụi. Đất sơ đẳng xen lẫn đá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập củng cố • Nhận biết các kiểu thảm thực vật sau:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BÀI HỌC HÔM NAY KẾT THÚC TẠI ĐÂY.

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

×