Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.53 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS NGƠ QUYỀN</b>
<b>TỔ: VĂN-SỬ-ĐỊA</b> <b>CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc.</b>
<b>KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2016 – 2017</b>
<b> MÔN: LỊCH SỬ </b>8
TT <sub>tiết</sub>Số <sub>đến tuần</sub>Từ tuần Tên chủ đề Tích hợp<sub>liên môn</sub> Ghi chú
1 8 Tuần 1<sub>đến 4</sub> <i><b>Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự xác lập</b></i><sub>của chủ nghĩa tư bản</sub> Địa lí Từ tiết<sub>1→8</sub>
2 6 Tuần 5
đến 7
<i><b>Chủ đê 2: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX</b></i>
– đầu thế kỉ XX Địa lí
Từ tiết
9→14
3 4 Tuần 8<sub>đến 9</sub> <i><b>Chủ đề 3: Châu Á thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ</b></i><sub>XX</sub> Địa lí <sub>15→18</sub>Từ tiết
4 1 Tuần 10 <i><b>Kiểm tra 1 tiết </b></i> Tiết 19
5 2 Tuần 10<sub>đến 11</sub> <i><b>Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất</b></i> <sub>20 →21</sub>Từ tiết
6 1 Tuần 11 <i><b>Chủ đề 5: Tổng kết lịch sử thế giới cận đại</b></i> Từ tiết 22
7 3 Tuần 12
đến 13
<i><b>Chủ đê 6: Cách mạng tháng Mười Nga và</b></i>
công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô
Từ tiết
23 →25
8 2 Tuần 13<sub>đến 14</sub> <i><b>Chủ đề 7: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc</b></i><sub>chiến tranh thế giới (1918 – 1939)</sub> <sub>26 →27</sub>Từ tiết
9 3 Tuần 14<sub>đến 15</sub> <i><b>Chủ đề 8: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh</b></i><sub>thế giới (1918 – 1939)</sub> Ngữ văn <sub>28→30</sub>Từ tiết
10 2 Tuần 16 <i><b>Chủ đề 9: Chiến tranh thế giới thứ hai (1919</b></i><sub>– 1945)</sub> <sub>31→32</sub>Từ tiết
11 2 Tuần 17 <i><b>Chủ đề 10: Sự phát triển của KH – KT và văn</b></i><sub>hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX</sub> <sub>33→34</sub>Từ tiết
12 1 Tuần 18 <i><b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b></i> Tiết 35
13 4 Tuần 20<sub>đến 23</sub> <i><b>Chủ đề 11: Cuộc kháng chiến chống thực dân</b></i><sub>Pháp xâm lược (1858 – 1884)</sub> Ngữ văn <sub>36→39</sub>Từ tiết
14 3 Tuần 24
đến 26
<i><b>Chủ đề 12: Phong trào kháng Pháp trong</b></i>
những năm cuối thế kỉ XIX Ngữ văn
Từ tiết
40→42
15 2 Tuần 27<sub>đến 28</sub> <i><b>Chủ đề 13: Lịch sử địa phương</b></i> <sub>43→44</sub>Từ tiết
16 1 Tuần 29 <i><b>Chủ đề 14: Trào lưu cải cách Duy tân ở Việt</b></i>
Nam nửa cuối thế kỉ XIX Tiết 45
17 1 Tuần 30 <i><b>Kiểm tra 1 tiết</b></i> Tiết 46
18 2 Tuần 31<sub>đến 32</sub> <i><b>Chủ đề 15: Xã hội Việt Nam trong những</b></i><sub>năm cuối TK XIX – Đầu TK XX</sub> <sub>47→48</sub>Từ tiết
19 2 Tuần 33<sub>đến 34</sub> <i><b>Chủ đề 16: Phong trào yêu nước trong những</b></i><sub>năm đầu thế kỉ XX đến năm 1918</sub> Ngữ văn <sub>49→50</sub>Từ tiết
20 1 Tuần 35 <i><b>Chủ đề 17: Ôn tập lịch sử Việt Nam</b></i> Tiết 51
21 1 Tuần 36 <i><b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b></i> Tiết 52
Tuần: 1 – 4 NS: 20/08/2016
Tiết: 1 – 8 ND: 23/08/2016
<b>CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ</b>
<b>XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN</b>
<b>(Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)</b>
<b>I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng hiện hành</b>
- Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, chính trị ở châu Âu. Mâu thuẫn ngày
càng sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mới – tư bản chủ nghĩa với chế độ phong
kiến. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
- Các cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở Hà Lan, Anh, Bắc Mĩ, Pháp… phong trào
đấu tranh của công nhân chống tư sản
- Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản, và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
<b>II. Bảng mô tả:</b>
<b>Nội</b>
<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
Những
cuộc
cách
mạng tư
sản đầu
tiên
Những biến đổi
lớn về kinh tế,
chính trị, xã hội
ở Tây Âu trong
các thế kỉ XV
-XVII
Nguyên nhân,
diễn biến, kết quả
và ý nghĩa của
Cách mạng Hà
Lan, cách mạng
tư sản Anh, chiến
tranh ở Bắc Mĩ
Lập bản niên biểu
về diễn biến của
các cuộc cách
mạng Hà Lan,
Anh, Bắc Mĩ
Vai trò của
tầng lớp quý
tộc mới, giai
cấp tư sản và
quần chúng
nhân dân
trong các
cuộc cách
mạng
Cách
mạng tư
sản Pháp
Những nét
chính về tình
hình kinh tế,
chính trị, xã hội,
đấu tranh tư
tưởng ở Pháp
trước khi cách
mạng bùng nổ
Nguyên nhân và
diễn biến của
cuộc cách mạng
qua các giai đoạn
phát triển, đặc
Liên hệ về bản
Tuyên ngôn Nhân
quyền và Dân
quyền với bản
tuyên ngôn độc
lập của Việt Nam
Vì sao gọi là
cách mạng tư
sản, tại sao
giai đoạn
phái
Gia-cô-banh lãnh
đạo được coi
là đỉnh cao
của CMTS
Pháp
Chủ
nghĩa tư
bản được
xác lập
Một số phát
minh lớn trong
cách mạng cơng
Vì sao cần phải
cải tiến và phát
minh ra các máy
móc, sự bành
Lập bảng thống
kê về các nhà
sáng chế, các loại
máy móc và thời
<b>Nội</b>
<b>dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
trên
phạm vi
thế giới
của cách mạng
công nghiệp
trướng xâm lược
thuộc địa của
phương Tây.
gian ra đời. Phát
minh nào quan
trọng nhất
tư bản
Phong
trào công
nhân và
sự ra đời
của chủ
nghĩa
Mác
Những nét
chính về các
hình thức đấu
tranh và những
phong trào tiêu
biểu của giai
cấp công nhân
Những phong
trào tiêu biểu của
công nhân, sự ra
đời của chủ nghĩa
Mác
Lập bản niên biểu
Đánh giá vai
trò của Mác
trong việc
thành lập
Quốc tế thứ
nhất
<b>III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP</b>
<b>1. Phần trắc nghiệm khách quan</b>
<b> Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng</b>
<i><b>Câu 1: Cách mạng Hà Lan bùng nổ năm:</b></i>
A. <b>1566</b> B. 1581 C.1640 D. 1648
<i><b>Câu2: Mâu thuẫn gay gắt nhất ở nước Anh trước cách mạng là.</b></i>
A. Giữa giai cấp tư sản với quý tộc mới B. Giữa giai cấp tư sản với nông dân
C. Giữa giai cấp tư sản với công nhân <b>D. Giữa g/c TS, QT mới với chế độ </b>
<b>PK</b>
<i><b>Câu 3: Tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ được công bố ngày</b></i>
<b>A. 4/7/1776</b> B. 14/7/1776 C. 17/10/1777 D. 4/7/1783
<i><b>Câu 4: Trước cách mạng, Pháp là một nước</b></i>
A. Quân chủ lập hiến <b>B. Quân chủ chuyên chế</b>
A. 5/5/1789 Hội nghị ba đẳng cấp
B. 17/6/1789 Đẳng cấp thứ ba thành lập Hội đồng dân tộc
<b>C. 14/7/1789 Quần chúng nhân dân tấn công ngục Bax-ti</b>
D. 8/1789 Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền
<i><b>Câu 6: Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành</b></i>
A. Nông nghiệp B. Hầm mỏ
<b>C. Công nghiệp dệt </b>D. Giao thông vận tải
<i><b>Câu 7: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân là:</b></i>
A. Bị áp bức bóc lột nặng nề B. Sống và lao động vất vả
C. Đồng lương thấp kém <b>D. Cả 3 ý trên</b>
<i><b>Câu 8: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản công bố lần đầu tiên vào:</b></i>
Câu 1: Lập bản niên biểu về tiến trình cách mạng ở Anh
Câu 2: Lập bản niên biểu của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh
ở Bắc Mĩ
Câu 3: Nêu các sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của
cách mạng tư sản Pháp.
Câu 4: Vì sao nói giai đoạn Gia-cơ-banh là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp
Câu 5: trình bày những phát minh máy móc trong cách mạng cơng nghiệp ở Anh
Câu 6: Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa
Câu 7: Hãy trình bày những nét lớn của phong trào công nhân trong đầu thế kỉ XIX
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phong trào công nhân đầu TK
XIX
<b>Họat động của GV</b> <b>Họat động của HS</b> <b>Nội dung</b>
-Gọi HS chỉ trên bản đồ
của vùng đất
Nê-đec-lan. Hỏi:<i> Trước cách</i>
mạng vùng đất
Nê-đec-lan như thế nào?
-GV trình bày diễn biến:
8/1566 cuộc đấu tranh
mạnh mẽ nhất đến năm
1581, các tỉnh miền Bắc
thành lập nước Cơng
hịa, các tỉnh liên hiệp
(về sau gọi là Hà Lan),
1648 nền độc lập của Hà
Lan được cơng nhận.
-Vì sao cách mạng Hà
Lan được xem là cuộc
cách mạng tư sản đầu
tiên trên thế giới?
-Gọi HS chỉ trên bản đồ
-Kinh tế TBCN phát
8/1566 cuộc đấu tranh
mạnh mẽ nhất đến năm
1581, các tỉnh miền Bắc
thành lập nước Cơng
hịa, các tỉnh liên hiệp
(về sau gọi là Hà Lan),
1648 nền độc lập của Hà
Lan được cơng nhận.
+ Vì cách mạng đã đánh
đổ chế độ phong kiến
thành lập chế độ cơng
hịa.
+ Xuất hiện nhiều cơng
trường thủ công, nhiều
trung tâm thương mại, tài
chính được hình thành.
+ Làm xuất hiện tầng lớp
<b>I/Sự biến đổi trong kinh</b>
<b>tế, xã hội Tây Aâu trong</b>
<b>các thế kỉ XV-XVII. Cách</b>
<b>mạng Hà Lan thế kỉ XVI.</b>
2.Cách mạng Hà Lan thế
<b>kỉ XVI.</b>
- Nhân dân Nê-đéc-lan
nhiều lần nổi dậy chống sự
thống trị của Tây Ban Nha
đỉnh cao là 8/ 1566.
- 1581 các tỉnh miến Bắc
Nê-đéc-lan thành lập "các tỉnh
liên hiệp" (cộng hịa Hà Lan)
- 1648 chính quyền Tây Ban
Nha cơng nhận nền độc lập
của Hà Lan. Cuộc cách mạng
kết thúc, Hà Lan được giải
phĩng.
- Ý nghĩa: Đây là cuộc
CMTS đầu tiên.
triển đem đến hệ quả gì?
-Em hiểu thế nào thuật
ngữ: “quý tộc mới”.
-Những mâu thuẫn
chính trong lịng xã hội
Anh?
-Cho HS đọc Sgk, tóm
tắt diễn biến giai đọan 1
đến giai đọan 2 ( dựa
vào H2-Sgk ) GV mô tả
việc xử tử Saclơ I
-GV giảng: Quý tộc mới
và tư sản chủ trương
khôi phục chế độ quân
chủ, 12/1688 Quốc hội
tiến hành đảo chính lập
ra chế độ quân chủ lập
hiến.
-Thế nào là chế độ quân
chủ lập hiến?
-HS thảo luận câu hỏi:
“Cuộc cách mạng Anh
đưa lại quyền lợi cho ai?
Ai lãnh đạo cách mạng?
Vì sao cách mạng Anh
không triệt để?”
quý tộc mới và tư sản.
+ Vua, địa chủ phong
kiến mâu thuẫn với quý
tộc mới, tư sản, nhân dân
lao động.
+ Chấm dứt chế độ quân
chủ chuyên chế ở Anh,
đánh dấu sự sụp đổ của
chế độ phong kiến,
CNTB thắng lợi.
+ Vì nhân dân chưa được
quyền lợi gì nên họ tiếp
tục đấu tranh.
+ Thực chất vẫn là chế
độ tư bản nhưng chống
lại cuộc đấu tranh của
nhân dân, bảo vệ quyền
lợi của quý tộc mới và tư
sản.
+ Cho giai cấp quý tộc
mới và tư sản.
+ Do quý tộc mới và tư
sản lãnh đạo.
+ Vì quyền lợi nhân dân
lao động không được đáp
ứng, nông dân không
được chia ruộng đất.
1. Sự phát triển của
<b>CNTB ở Anh.</b>
- Nền kinh tế TBCN ở Anh
phát triển mạnh trong công
nghiệp
- Ở nơng thơn, nhiều quý
tộc phong kiến chuyển sang
kinh doanh theo con đường
tư bản chủ nghĩa, họ trở
thành tầng lớp quí tộc mới
- Tư sản, q tộc mới mâu
thuẫn với chế độ PK
<b>2.Tiến trình cách mạng:</b>
<b>(HS đọc thêm)</b>
<i><b>a) Giai đoạn 1(1642-1648)</b></i>
<i><b>b) Giai đoạn 2(1649-1688)</b></i>
<b>3. Ý nghĩa lịch sử của</b>
<b>CMTS Anh giữa thế kỉ</b>
<b>XVII.</b>
- Đây là cuộc cách mạng do
tầng lớp quí tộc mới và tư
sản lãnh đạo được nhân dân
ủng hộ đã giành được thắng
lợi. Mở đường cho chủ
nghĩa tư bản phát triển.
- Cách mạng tư sản không
<i><b>Củng cố bài</b></i>
1) Nêu những biểu hiện mới vế kinh tế - xã hội ở Tây Âu?
2) Trình bày diễn biến và kết quả của cách mạng Hà Lan?
3) Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh và hệ quả của nó?
4) Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh?
-Yêu cầu HS đọc Sgk.
<i>Hỏi: Nêu một vài nét về</i>
sự xâm nhập và thành lập
các thuộc địa của thực
dân Anh ở Bắc Mỹ?
+ Sau khi tìm ra Châu Mỹ
nhiều nước Châu Âu lần
lượt xâm chiếm và chia
nhau châu lục mới này làm
<b>III/Chiến tranh giành</b>
<b>độc lập của các thuộc</b>
<b>địa Anh ở Bắc Mĩ</b>
-Đến giữa thế kỉ XVIII,
kinh tế 13 thuộc địa phát
triển theo CNTB. GV giới
thiệu trên bản đồ 13 thuộc
địa.
-GV hỏi: Vì sao nảy sinh
mâu thuẫn giữa chính
quốc và thuộc địa?
-Nguyên nhân trực tiếp
dẫn đến chiến tranh là sự
kiện nào?
-GV chỉ trên bản đồ nơi
xảy ra sự kiện:
-Tuyên ngơn độc lập có
những điểm chính nào?
-Chiến tranh vẫn cịn tiếp
diễn sau trận thắng lớn ở
Xa-ra-tô-ga, đến năm
1783 Anh buộc phải ký
Hiệp ước Vec-xai.
-Cuộc chiến tranh giành
độc lập đạt được kết quả
gì?
-Nội dung chính của Hiến
pháp 1787? Có điểm hạn
chế gì?
-Vì sao cuộc chiến tranh
giành độc lập này là cuộc
cách mạng tư sản?
thuộc địa. Đầu thế kỉ
XVIII, thực dân Anh đã
thành lập được 13 thuộc địa
+ Vì thực dân tìm cách
ngăn cản sự phát triển
thương nghiệp của các
thuộc địa. Cư dân các thuộc
địa mâu thuẫn gay gắt với
chính quốc dẫn đến chiến
tranh
+ Sự kiện 12/1773 nhân
dân cảng Bôxtơn phản đối
chế độ thuế bằng cách tân
công 3 tàu chở chè của
Anh.
+ Mọi người đều bình
đẳng.
+ Quyền được sống, quyền
được tự do và quyền mưu
cầu hạnh phúc.
+ Anh thừa nhận nền độc
lập của các thuộc địa, một
quốc gia mới ra đời: nước
Mỹ.
+ Mỹ là nước Cộng hịa
liên bang, chính quyền
trung ương được tăng
cường, nhưng các bang
được quyền tự trị rộng rãi.
+ Chỉ những người da trắng
và có tài sản mới có quyền
chính trị.
+ Tạo điều kiện thuận lợi
cho sự phát triển của
CNTB.
<b>chieán tranh.</b>
- Thế kỉ XVIII, người
Anh thiết lập 13 thuộc
địa ở Bắc Mĩ và tiến
hành cai trị bóc lột
- Giữa thế kỉ XVIII kinh
tế ở 13 thuộc địa phát
triển theo TBCN, nhưng
bị thực dân Anh kìm hãm
-Chính quốc mâu thuẫn
với thuộc địa
<b>2.Diễn biến cuộc chiến</b>
<b>tranh. (Hướng dẫn HS</b>
<b>đọc thêm)</b>
<b>3.Kết quả và ý nghĩa</b>
<b>cuộc chiến tranh giành</b>
<b>độc lập của các thuộc</b>
<b>địa Anh ở Bắc Mĩ.</b>
<b>a. Kết quả:</b>
- Giành được độc lập,
khai sinh ra một quốc gia
mới <i>⇒</i> Hợp chủng
quốc Mĩ.
- 1787 Mĩ ban hành hiến
pháp quy định Mĩ là nước
cộng hòa liên bang, đứng
đầu là tổng thống.
<b>b.Ý nghóa: </b>
- Là cuộc CMTS thực
hiện giải phóng dân tộc
mở đường cho CNTB
phát triển.
- Là cuộc cách mạng tư
sản không triệt để
<i><b>Củng cố bài</b></i>
<b>Niên đại</b> <b>Sự kiện</b>
12/1773 Sự kiện Bôxtơn
5/9 26/10/1774 Hội nghị Phi-la-đen-phi-a
4/1775 Chiến tranh bùng nổ giữa chính quốc và thuộc địa
4/7/1776 Tun ngơn độc lập công bố
17/10/1777 Quân khởi nghĩa thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga
1783 Anh thừa nhận độc lập của thuộc địa